Giáo án tự chọn Số học Lớp 6 - Tiết 14 đến 29 - Năm học 2010-2011

Giáo án tự chọn Số học Lớp 6 - Tiết 14 đến 29 - Năm học 2010-2011

 1. Mục tiêu:

 a) Về kiến thức:

 - Thông qua tiết dạy củng cố và rèn kỹ năng nhân hai số nguyên khác dấu.

 b) Về kĩ năng:

 - HS vận dụng quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu vào giải bài tập một cách thành thạo.

 c) Về thái độ:

- Có thái độ cẩn thận, chính xác khi làm tính.

2. Chuẩn bị của GV và HS:

 a) Chuẩn bị của GV: Chuẩn bị bài, soạn giáo án.

 b) Chuẩn bị của HS: Làm một số bài tập đã giao về nhà.

 3. Tiến trình bài dạy:

 a) Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp trong giờ)

 *ĐVĐ(1’) Trong tiết hôm nay chúng ta củng cố quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu, vận dụng giải bài tập

 b) Dạy nội dung bài mới: (40')

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

GV Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta làm như thế nào?

 GV cho hs lên bảng viết cách nhận biết dấu củ tích?

 GV cho làm bài tập chép

GV cho 1 HS lên bảng làm bài, HS học sinh dưới lớp làm vào giấy nháp

GV Cho HS lên làm bài tập 74 và76

Lần lượt lên bảng điền - Nhận xét

GV Bảng phụ: Trong các câu sau câu nào đúng câu nào sai? nếu sai hãy sửa lại cho đúng.

a) Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta nhân 2 GTTĐ với nhau rồi đặt trước tích tìm được dấu của số có GTTĐ lớn hơn

Sai, sửa lại : dấu (-) trước kết quả tìm được

b)Tích của 2 số nguyên trái dấu bao giờ cũng là 1 số âm (Đúng )

c)a. (-5) < 0="" với="" và="" (sai)="" sửa="" lại="" a=""> 0, vì nếu a= 0 thì 0. (-5) = 0

d) (-5). 4 < (-5).="" 0="">

GV Chốt lại ( Nêu lai quy tắc)?

GV Gọi 1 HS lên bảng chữa bài tập 85 (SGK-Tr92)

Chữa bài tập trên bảng

GV Nhận xét bài làm của bạn

GV Nhận xét, sửa sai (nếu có)

GV Treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 86 lên bảng

GV Lên bảng chữa bài tập 86 (SGK-Tr93)

GV Nhận xét bài làm trên bảng

GV Nhận xét, sửa sai (nếu có)

GV cho HS nghiên cứu bài tập (89 -SGK) và nêu cách đặt số âm trên máy

Dùng máy tính bỏ túi để tính

(-1356). 7 ; 39. (-152) ; (-1909). (-75)

Thực hiện

Lên bảng ghi kết quả

c) Củng cố, Luyện tập: (2')

Khi nào tích 2 số nguyên là số dương, số âm, số 0?

Tích 2 số nguyên là số âm nếu 2 số khác dấu, là số dương nếu hai số cùng dấu, là số 0 nếu có 1 thừa số bằng 0 I. Lý thuyết: (10')

* Tích của hai số nguyên khác dấu:

Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu (-) trước kết quả nhận được

* Bảng nhận biết dấu của tích:

(+) . (+) (+) (-) . (-) (+)

(+) . (-) (-) (-) . (+) (-)

II. Bài tập: (30')

* Bài tập: Tính:

Giải:

a)5.(-14) =-

b)(25).12=

*Bài tập 74: (SGK-Tr89)

Giải

125. 4 = 500

a) (-125). 4 = -500

b) (-4). 125 = -500

c) 4. (-125) = -500

*Bài tập 76: (SGK-Tr89)

Giải

x 5 -18 18 0

y -7 10 -10 -25

x. y -35 -180 180 0

*Bài tập 85 (SGK-Tr92)

Giải

a) (-25). 8 = -200

b) 18. (-15) = -270

c) (-1500). (-100) = 150 000

d) (-13)2 = 169

*Bài tập 86 (SGK-Tr92)

Giải

a -15 13 -4 9 -1

b 6 -3 -7 -4 -8

a. b -90 -39 28 -36 8

*Bài tập 89 (SGK-Tr73)

Giải

a) (-1356). 7 = -9492

b) 39. (-152) = -5928

c) (-1909). (-75) = 143 175

 

doc 50 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 270Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chọn Số học Lớp 6 - Tiết 14 đến 29 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: /01/2011 Ngày dạy: /01/2011 dạy lớp: 6a
 Ngày dạy: /01/2011 dạy lớp: 6b
 Tiết 14. ÔN TẬP QUY TẮC CHUYỂN VẾ - BÀI TẬP
 1. Mục tiêu:
 a) Về kiến thức:
	- Thông qua tiết dạy củng cố và rèn kỹ năng quy tắc chuyển vế.
 b) Về kĩ năng:
	- HS vận dụng quy tắc chuyển vế vào giải bài tập một cách một cách thành thạo.
 c) Về thái độ:
- Có thái độ cẩn thận, chính xác khi làm tính.
 2. Chuẩn bị của GV và HS:
 a) Chuẩn bị của GV: Chuẩn bị bài, soạn giáo án.
 b) Chuẩn bị của HS: Làm một số bài tập đã giao về nhà.
 3. Tiến trình bài dạy:
 a) Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp trong giờ)
 * ĐVĐ(1’ )Trong tiết hôm nay chúng ta củng cố quy tắc chuyển vế, vận dụng giải bài tập 
 b) Dạy nội dung bài mới: (40') 
b) Dạy nội dung bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV cho HS phát biểu quy tắc chuyển vế?
Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó : dấu"+" đổi thành dấu "- " và dấu " - " đổi thành dấu " + "
GV Vận dụng quy tắc chuyển vế tìm x?
GV cho hai HS lên bảng giải 
 GV cho hs n xét
Tìm x trong đẳng thức sau:
a) 4 - ( 7 + x) = x - ( 13- 4)
b) 25 - (11+ x) = x - ( 34- 18)
GV Để tìm x trong đẳng thức trên ta vận dụng kiến thức nào?
Vận dụng quy tắc bỏ dấu ngoặc 
GV Áp dụng quy tắc chuyển vế 
Quan hệ giữa các số trong phép tính để tìm x
GV Khi trình bày lời giải có thể bỏ qua phần giải thích ở mỗi bước giải để bài làm ngắn, gọn hơn. 
GV Một em lên giải ý b
Lưu ý cho HS vận dụng quy tắc dấu ngoặc và quy tắc chuyển vế phải đúng chính xác.
GV Tương tự các em làm tiếp bài tập 3 
a)11- ( 15 + 11) = x - ( 25 - 9)
b) x - 12 = ( - 9 ) - 15
c) a - x = 25 ( a ÎZ)
GV Cho HS làm dưới lớp ít phút - Gọi 3 em lên bảng giải.
GV Nhận xét
1. Quy tắc chuyển vế: 
Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó : dấu"+" đổi thành dấu "- " và dấu " - " đổi thành dấu " + "
2. Bài tập:
Tìm số nguyên x , biết:
Bài tập 1.
a) x - 5 = 16 b) 5 - x = 9 - ( - 7) 
Giải: 
a) x - 5 = 16 b) 5 - x = 9 - ( - 7) 
 x = 16 + 5 5- x = 9 + 7 
 x = 21 5 - x = 16
 Vậy x = 21 x = 5 - 16 
 x = -11
 Vậy x = -11
Bài tập 2
a) 4 - ( 7 + x) = x - ( 13- 4)
b) 25 - (11+ x) = x - ( 34- 18)
Giải:
a) 4 - ( 7 + x) = x - (13- 4)
Áp dụng quy tắc bỏ dấu ngoặc có dấu "-" đằng trước, ta có:
4 - 7 - x = x -13 + 4
Áp dụng quy tắc chuyển vế, ta có:
4 - 7 + 13 - 4 = x + x 
 6 = 2x 
 x = 6 : 3 = 2 
 Vậy x = 2
b) 25 - (11 + x) = x - ( 34 - 18)
25 - 11 - x = x - 34 + 18 
25 - 11 + 34 - 18 = x + x 
 30 = 2x 
 x = 30 : 2 = 15
 Vậy x = 15
Bài tập 3 
a)11- ( 15 + 11) = x - ( 25 - 9)
b) x - 12 = ( - 9 ) - 15
c) a - x = 25 ( a ÎZ)
Giải:
a)11- ( 15 + 11) = x - ( 25 - 9)
 11- 15 -11 = x - 25 + 9 
 11- 15 -11 + 25 - 9 = x
 x = 1
 Vậy x = 1
b) x - 12 = ( - 9 ) - 15
 x = ( -9 ) - 15 + 12
 x = - 24 + 12 
 x = - 12
c) a - x = 25 ( a ÎZ)
 x = a - 25
 c) Củng cố, luyện tập(2’)
 GV: Kết hợp trong tiết học 
 d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2')
- Xem kỹ lại các bài tập đã chữa.
- Làm bài tập : 1) Tìm giá trị của biểu thức - x + b - c biết:
	a) x = -3, b = - 4 , c = 2;	
	b) x = 0 , b = - 8
	 2) Tính nhanh:
	a)- 8537 + ( 1975 + 8537) 
	b) (57 - 725) - ( 605 - 53)
 Ngày soạn: /01/2011 Ngày dạy: /01/2011 dạy lớp: 6a
 Ngày dạy: /01/2011 dạy lớp: 6b
 Tiết15: 
BÀI TẬP CỦNG CỐ NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
 1. Mục tiêu:
 a) Về kiến thức:
	- Thông qua tiết dạy củng cố và rèn kỹ năng nhân hai số nguyên khác dấu.
 b) Về kĩ năng:
	- HS vận dụng quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu vào giải bài tập một cách thành thạo.
 c) Về thái độ:
- Có thái độ cẩn thận, chính xác khi làm tính.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
 a) Chuẩn bị của GV: Chuẩn bị bài, soạn giáo án.
 b) Chuẩn bị của HS: Làm một số bài tập đã giao về nhà.
 3. Tiến trình bài dạy:
 a) Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp trong giờ)
 *ĐVĐ(1’) Trong tiết hôm nay chúng ta củng cố quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu, vận dụng giải bài tập 
 b) Dạy nội dung bài mới: (40') 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta làm như thế nào?
 GV cho hs lên bảng viết cách nhận biết dấu củ tích?
 GV cho làm bài tập chép
GV cho 1 HS lên bảng làm bài, HS học sinh dưới lớp làm vào giấy nháp
GV Cho HS lên làm bài tập 74 và76
Lần lượt lên bảng điền - Nhận xét
GV Bảng phụ: Trong các câu sau câu nào đúng câu nào sai? nếu sai hãy sửa lại cho đúng.
a) Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta nhân 2 GTTĐ với nhau rồi đặt trước tích tìm được dấu của số có GTTĐ lớn hơn
Sai, sửa lại : dấu (-) trước kết quả tìm được 
b)Tích của 2 số nguyên trái dấu bao giờ cũng là 1 số âm (Đúng )
c)a. (-5) 0, vì nếu a= 0 thì 0. (-5) = 0
d) (-5). 4 < (-5). 0 (Đúng)
GV Chốt lại ( Nêu lai quy tắc)?
GV Gọi 1 HS lên bảng chữa bài tập 85 (SGK-Tr92)
Chữa bài tập trên bảng
GV Nhận xét bài làm của bạn
GV Nhận xét, sửa sai (nếu có)
GV Treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 86 lên bảng
GV Lên bảng chữa bài tập 86 (SGK-Tr93)
GV Nhận xét bài làm trên bảng
GV Nhận xét, sửa sai (nếu có)
GV cho HS nghiên cứu bài tập (89 -SGK) và nêu cách đặt số âm trên máy
Dùng máy tính bỏ túi để tính
(-1356). 7 ; 39. (-152) ; (-1909). (-75)
Thực hiện
Lên bảng ghi kết quả 
c) Củng cố, Luyện tập: (2')
Khi nào tích 2 số nguyên là số dương, số âm, số 0?
Tích 2 số nguyên là số âm nếu 2 số khác dấu, là số dương nếu hai số cùng dấu, là số 0 nếu có 1 thừa số bằng 0
I. Lý thuyết: (10')
* Tích của hai số nguyên khác dấu:
Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu (-) trước kết quả nhận được 
* Bảng nhận biết dấu của tích:
(+) . (+) (+) (-) . (-) (+)
(+) . (-) (-) (-) . (+) (-)
II. Bài tập: (30')
* Bài tập: Tính:
Giải:
a)5.(-14) =-
b)(25).12=
*Bài tập 74: (SGK-Tr89)
Giải
125. 4 = 500
a) (-125). 4 = -500
b) (-4). 125 = -500
c) 4. (-125) = -500
*Bài tập 76: (SGK-Tr89)
Giải
x
5
-18
18
0
y
-7
10
-10
-25
x. y
-35
-180
180
0
*Bài tập 85 (SGK-Tr92)
Giải
(-25). 8 = -200
18. (-15) = -270
(-1500). (-100) = 150 000
(-13)2 = 169
*Bài tập 86 (SGK-Tr92)
Giải
a
-15
13
-4
9
-1
b
6
-3
-7
-4
-8
a. b
-90
-39
28
-36
8
*Bài tập 89 (SGK-Tr73)
Giải
(-1356). 7 = -9492
39. (-152) = -5928
(-1909). (-75) = 143 175
 c) Củng cố, luyện tập(2’)
 GV: Kết hợp trong tiết học 
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà(2’).
 - Xem lại các bài tập đã chữa 
 - BTVN: (SBT-Tr70)
 - Ôn tính chất của phép cộng số nguyên, tính chất của phép nhân trong N.
 Ngày soạn: /01/2011 Ngày dạy: /01/2011 dạy lớp: 6a
 Ngày dạy: /01/2011 dạy lớp: 6b
 Tiết 16: 
BÀI TẬP CỦNG CỐ NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
 1. Mục tiêu:
 a) Về kiến thức:
	- Thông qua tiết dạy củng cố và rèn kỹ năng nhân hai số nguyên cùng dấu.
 b) Về kĩ năng:
	- HS vận dụng quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu vào giải bài tập một cách thành thạo.
 c) Về thái độ:
- Có thái độ cẩn thận, chính xác khi làm tính.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
 a) Chuẩn bị của GV: Chuẩn bị bài, soạn giáo án.
 b) Chuẩn bị của HS: Làm một số bài tập đã giao về nhà.
3. Tiến trình bài dạy:
 a) Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp trong giờ)
 * ĐVĐ: (1’)Trong tiết hôm nay chúng ta củng cố quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, vận dụng giải bài tập 
 b) Dạy nội dung bài mới: (43') 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV Muốn nhân hai số nguyên cùng dấu ta làm như thế nào?
GV Chữa bài tập 120 (SGK - 69)
GV Chữa bài tập 84 (SGK - 92)
GV cho dưới lớp nhận xét bài làm trên bảng
GV cho hs đọc bài tập 87 (SGK-Tr83)
GV Cho HS hoạt động nhóm giải bài tập 87
GV cho đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày bài giải?
GV Biểu diễn các số 25; 36 dưới dạng tích hai số nguyên bằng nhau?
25 = 52 = (-5)2 ; 36 = 62 = (-6)2
? Em có nhận xét gì về bình phương của mọi số.
Bình phương của mọi số đều không âm
Có kết luận gì về bình phương của hai số nguyên đối nhau?
Hai số nguyên đối nhau có bình phương bằng nhau
Vậy 2 số nguyên đối nhau có bình phương bằng nhau thì ta có kết luận gì về hai số nguyên này?
 Hai số nguyên đó bằng nhau hoặc đối nhau
Đọc bài tập 88 (SGK-Tr93)
x có thể nhận những giá trị nào?
x có thể nhận những giá trị: nguyên dương, nguyên âm, 0
Căn cứ vào các giá trị mà x có thể nhận hãy so sánh (-5). x với 0
Trả lời
Tương tự lên bảng giải bài tập 131 (SBT)
Lên bảng thực hiện
Nhận xét bài làm trên bảng
Nhận xét, sửa sai (nếu có)
Đọc bài tập 133 (SBT-Tr71)
Treo bảng phụ vẽ hình 26 (SBT-Tr71) lên bảng
Đọc bài tập 133
Quãng đường và vận tốc qui ước như thế nào?
Chiều trái sang phải : +
Chiều phải sang trái : - 
Thời điểm qui ước như thế nào? 
Thời điểm tại : O
Thời điểm trước đó : -
Thời điểm sau đó : +
Giải thích ý nghĩa các đại lượng ứng với từng trường hợp?
x = 4; t = 2 nghĩa là người đó đi từ trái sang phải với thời gian là 2 giờ
S = 4. 2 = 8 . Sau 2 giờ người đó đi được 8 km theo chiều từ trái sang phải
Vậy xét về ý nghĩa thực tế của bài toán chuyển động, qui tắc phép nhân số nguyên phù hợp với ý nghĩa thực tế
HS nghiên cứu SGK và nêu cách đặt số âm trên máy
Tự làm các phép tính theo hướng dẫn trong SGK?
Dùng máy tính bỏ túi để tính
(-1356). 7 ; 39. (-152) ; 
(-1909). (-75)
Thực hiện
Lên bảng ghi kết quả 
c) Củng cố, Luyện tập: (2')
Khi nào tích 2 số nguyên là số dương, số âm, số 0?
Tích 2 số nguyên là số âm nếu 2 số khác dấu, là số dương nếu hai số cùng dấu, là số 0 nếu có 1 thừa số bằng 0
I. Lý thuyết: (10')
* Tích của hai số nguyên khác dấu:
-Muốn nhân hai số nguyên cùng dấu ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng
II. Bài tập:
Bài 120 (SBT-Tr69)
 a) (+5). (+11) = 55 
 b) (-6). 9 = -54 
 c) (-250). (-8) = 2 000 
 d) (+4). (-3) = -12 
Chữa bài tập 84 (SGK- 92)(6đ)
Dấu của a
Dấu của b
Dấu của a. b
Dấu của a. b2
+
+
+
+
+
-
-
+
-
+
-
-
-
-
+
-
*Bài tập 87 (SGK-Tr92)
Giải
32 = 9 . Ta còn có: (-3)2 = 9
Vậy số đó là (-3) 
*Bài tập 88: (SGK-Tr93)
Giải
+, Nếu x > 0 thì (-5). x < 0 
+, Nếu x 0 
+, Nếu x = 0 thì (-5). x = 0
*Bài tập 131 (SBT-Tr70)
Giải
+)Nếu y > 0 thì 100. y > 0
+) Nếu y < 0 thì 100. y < 0 
+)Nếu y = 0 thì 100. y = 0
*Bài tập 133 (SBT-Tr71)
Giải
S = v. t = 4. 2 = 8 nên người đó ở vị trí A trên hình (cách O về phía phải là 8 km, nghĩa là sau 2 giờ người đó đi được 8km theo chiều từ trái sang phải)
S = 4. (-2) = -8 nên người đó ở vị trí B trên hình (cách địa điểm O là 8km về bên trái, nghĩa là trước đó 2 giờ người đó còn cách O là 8km về phía bên trái, hay người đó hai giờ nữa mới đến được O)
S = (-4). 2 = -8 nên người đó ở vị trí B trên hình (II) (nghĩa là người đó đi được 8km nhưng theo chiều từ phải  ... 0, 33 ( SBT - 55) .
Ngày soạn: 25/04/2011 Ngày dạy: 28/04/2011 dạy lớp: 6b
 Ngày dạy: 29 /04/2011 dạy lớp: 6a
Tiết 29: BÀI TẬP CỦNG CỐ PHÉP NHÂN PHÂN SỐ 
 1. Mục tiêu:
 a) Về kiến thức:
	 - HS biết và vận dụng được qui tắc nhân phân số vào giải một số bài tập.
 b) Về kĩ năng:
	- Có kĩ năng nhân phân số và rút gọn phân số khi cần thiết.
 	 - Rèn tính cẩn thận, chính xác khi thực hiện phép tính.
 c) Về thái độ:
	- HS yêu thích bộ môn toán, có ý thức xây dựng bài.
 2. Chuẩn bị của GV và HS:
 a) Chuẩn bị của GV: Giáo án + Bảng phụ + phấn màu 
 b) Chuẩn bị của HS: Làm bài tập, ôn qui tắc nhân phân số học ở tiểu học
 3. Tiến trình bài dạy:
 a) Kiểm tra bài cũ: (6') 
 * Câu hỏi:
 HS1) Phát biểu qui tắc phép trừ phân số? Viết dạng tổng quát
 Chữa bài tập 68c (SGK-Tr35)
 HS2) Phát biểu qui tắc nhân hai phân số ở tiểu học? 
 * Đáp án:
 HS1) Muốn trừ một phân số cho một phân số ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ ( 3đ) 
 Tổng quát: với a, b, c, d; b, d ( 2đ) 
 Chữa bài tập 68c: 
 ( 5đ) 
 HS2) Muốn nhân một phân số với một phân số ta nhân tử với tử, mẫu với mẫu.
 b) Dạy nội dung bài mới: (35')
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
GV Phát biểu định nghĩa phép nhân phân sô?
GV Nhắc lại kiến thức cơ bản
GV Đọc bài tập 70 (SGK-Tr37)
GV cho HS thảo luận nhóm làm bài tập 70 (Sgk - 37)
Thảo luận
GV Đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày bài giải?
GV cho hai HS lên bảng giải bài tập
GV Dưới lớp làm da nháp nhận bài làm trên bảng
Thực hiện phép tính sau:
Nêu thứ tự thực hiện phép tính
GV Gọi 4 HS lên bảng giải mỗi học sinh một phần 
GV Nhận xét và chốt lại - lưu ý Hs thực hiện đúng theo thứ tự thực hiện phép tính 
I. Lý thuyết:
Phép nhân phân số:
a) Nhân hai phân số: 
b) Nâng cao: Lũy thừa của phân số
II. Bài tập:
Bài tập 70: (SGK-Tr37)
Giải
* Bài tập 69b, c (SGK-Tr36)
Giải:
 b) 
 c) 
* Bài tập chép:
Tính:
a) 
b) c) 
Giải
a) = =
b) = 3.
c) = 
c) Củng cố, luyện tập: (2')
Phát biểu qui tắc nhân hai phân số?
Muốn nhân 1 số nguyên với 1 phân số ta làm như thế nào?
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2') 
 - Học thuộc qui tắc và công thức tổng quát của phép nhân phân số 
 - Làm bài tập:69b, c, g; 71; 72(SGK-Tr36;37) và bài 83; 84 (SBT-Tr17)
 - Ôn tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên. 
Ngày soạn: /02/2010 Ngày dạy: /3/2010. Lớp 6A
 /3/2010. Lớp 6B
Tiết 26 + 27: ÔN TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ BÀI TẬP
1. Mục tiêu:
 a) Về kiến thức:
	- Củng cố và khắc sâu phép nhân phân số và các tính chất cơ bản của phép nhân phân số.
 b) Về kĩ năng: 
	- Có kỹ năng vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học về phép nhân phân số và các tính chất cơ bản của phép nhân phân số để giải toán.
 c) Về thái độ:
	- HS có ý thức xây dựng bài, rèn tính cẩn thận và chính xác cho HS.
 2. Chuẩn bị của GV và HS:
 a) Chuẩn bị của GV: Bảng phụ ghi bài tập 79 
 b) Chuẩn bị của HS: Bút viết bảng.
 Ôn lại tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên.
 3. Tiến trìnhbài dạy:
 a) Kiểm tra bài cũ: (5’)
 * Câu hỏi: Nêu các tính chất của phép nhân phân số? 
 * Trả lời:
	a.Tính chất giao hoán: ( 2,5đ) 
	b.Tính chất kết hợp: ( 2,5đ) 
	c.Nhân với 1:.1= 1. = ( 2,5đ) 
	d.Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:
 .(+) = +. ( 2,5đ) 
 b) Dạy nội dung bài mới: (38') 
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng 
GV
?
Y
?
Tb
GV
HS1
HS2
HS3
?
HS
?
HS
GV
GV
HS
?Kh
HS
GV
GV
HS
?
Kh
GV
GV
?
HS
GV
HS
GV
GV
HS
GV
?Y
?
HS
?
?
HS
GV
Cho học sinh làm bài 76 (SGK- 39)
Nêu yêu cầu bài 76?
Trả lời 
Để tính giá trị của biểu thức một cách hợp lý ta vận dụng kiến thức nào?
Tính chất cơ bản của phép nhân phân số 
Gọi 3 HS lên bảng chữa 
A= 
B = 
C= (
Nhận xét bài của bạn ?
Dưới lớp nhận xét sửa sai ( nếu có ) 
 Ngoài cách giải trên còn cách giải nào khác không? 
Giải theo cách thực hiện thứ tự phép tính 
Về nhà các em giải theo cách 2
Ta giải bài tập tính giá trị của thức 
Đọc đầu bài tập 77 SGK - 39
Để tính giá trị của biểu thức ta làm thế nào ?
Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng, cộng trừ các phân số, thay giá trị của a bằng phân số - 4/ 5 rồi tính.
Tương tự giá trị của biểu thức B cũng tính như vậy.
Gọi 2 học sinh lên bảng tính giá trị của biểu thức A và B (mỗi HS 1 biiêủ thức ) 
Dưới lớp cùng làm, nhận xét sửa sai ( nếu có) 
Ngoài cách làm như trên còn cách làm nào khác không?
Thay trực tiếp giá trị của a vào biểu thức rồi tính.
Để cho việc tính toán đơn giản, các em chú ý quan sát xem có vận dụng các tính chất của phép cộng và phép nhân để giải hay không, từ đó thực hiện.
Cho học sinh làm bài tập 80(a , c)
Để giải bài tập 80 em vận dụng kiến thức nào?
Quy tắc nhân một số nguyên với một phân số và nhân phân số, trừ hai phân số 
Gọi 2 HS lên bảng giải mỗi HS một ý 
Lưu ý HS thứ tự thực hiện phép tính.
Nhận xét bài làm của bạn
Cho HS làm bài tập 79 
Treo bảng phụ bài 79 
Tổ chức 2 đội mỗi đội 5 em thi ghép chữ nhanh.
Luật chơi , mỗi thành viên làm 1 phép tính rồi điền chữ ứng với kết quả vừa tính được và ô trống sao cho dòng chữ được ghép đúng tên và thời gian ngắn nhất.
Người thứ nhất về chỗ người thứ 2 tiếp tục lên cứ như vậy đến hết cuối cùng phải ghi nhà bác học .
 Giới thiệu Nhà toán học Việt Nam nổi tiếng thế kỷ XX là Lướng Thế Vinh.
Thực hiện 
Cho HS làm bài tập 83
Đứng tại chỗ đọc đầu bài và tóm tắt bài.
 Bài toán có mấy đại lượng là những đại lượng nào?
Tại chỗ trả lời 
Có mấy bạn tham gia chuyển động? 
tính SAB = ?
S AC = ?
SBC= ?
Lên bảng giải bài 83
Dưới lớp cùng làm và nhận xét.
c) Củng cố, luyện tập: 
Kết hợp trong tiết dậy
*) Bài 76: (SGK- 39)
Giải :
 A = 
 = 
 = 
 B = 
 = = .1 = 
C = (
*) Bài 77: (SGK – 39)
Giải:
Tính giá trị của biểu thức
 A = với a = - 4/5
 A = 
 A = a.
 A = a.= = 
 B = với b = 
 B = b.
 B = b. 
 B = b. 
 B = 
*) Bài 80: ( SGK - 40)
Giải:
a) = 
c) 
*) Bài 79: (SGK- 40) 
Giải:
T. O.
U. N.
E. I.
H. V.
G. L.
L
Ư
Ơ
N
G
T
H
Ê
V
I
N
H
 -1 - 3 0 -1
*) Bài 83: (SGK- 41)
Giải:
v
t
S
Việt
15km/h
40’=2/3h
AC
Nam
12km/h
20’=1/3h
BC
Giải:
Thời gian Việt đi từ A -> C là 
7h30 – 6h50 = 40p’= 2/3h
quãng đường AC là 
15.2/3 = 10(km)
Thời gian nam đi từ B ->C là 
7h30’ -7h10’= 1/3h
quãng đường BC là 
12.1/3 = 4(km)
Quãng đường AB là 
10 + 4 = 14 (km)
 d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2’) 
Tránh những sai lầm khi thực hiện phép tính.
Cần đọc kỹ đề bài trước khi giải bài tập, tìm cách giải đơn giản và hợp lí.
Bài tập 80->82 (SGK-40).
*************************************
Ngày soạn: /02/2010 Ngày dạy: /3/2010. Lớp 6A
 /3/2010. Lớp 6B
Tiết 28 + 29: ÔN PHÉP CHIA PHÂN SỐ BÀI TẬP
1. Mục tiêu:
 a) Về kiến thức:
	- Học sinh biết vận dụng được qui tắc chia phân số trong giải toán.
 b) Về kĩ năng:
	- Có kỹ năng tìm số nghịch đảo của một số khác 0 và kỹ năng thực hiện phép chia phân số, tìm x 
	- Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác khi giải toán.
 c) Về thái độ:
	- Rèn cho HS có tính cẩn thận, chính sác.
 2. Chuẩn bị của GV và HS:
 a) Chuẩn bị của GV: giáo án, phấn màu 
 b) Chuẩn bị của HS: Học bài và làm bài tập 
 3. Tiến trình bài dạy:
 a) Kiểm tra bài cũ: (7’)
 * Câu hỏi:
 Tìm x biết : a) b) 
 * Trả lời:
a)
x =
x = (5đ) 
b)
x =
x = (5đ) 
 b) Dạy nội dung bài mới: (36')
Hoạt động của Thầy trò
Học sinh ghi
 Luyện tập. (32 phút)
HS
?
TB
HS
?
TB
?
KG
?
TB
?
KG
?
HS
GV
?
KH
?
HS
HS
?
?
GV
HS
?
TB
?
KH
GV
?
KH
KG
HS
Nghiên cứu đề bài tập 87(SGK – 43).
Trình bày câu a
Lên bảng làm bài .
Dưới lớp cùng làm và nhận xét.
So sánh số chia với 1 trong mỗi trường hợp?
Trả lời (như bên).
So sánh giá trị tìm được với 1 rồi rút ra kết luận?
Trả lời (như bên).
Nghiên cứu và cho biết yêu cầu của bài tập 90(SGK- 43).
Tìm x. 
hãy cho biết để tìm x, ta làm như thế nào ?
Định hướng cách giải từng câu
3 em lên bảng thực hiện 
Thực hiện - Dưới lớp cùng làm bài và nhận xét bài làm của bạn
Theo dõi bài và kiểm tra HS dưới lớp làm, sửa sai và hướng dẫn các em cùng giải
Nhận xét và nêu hướng giải câu e và g?
Trả lời.
Hai em lên bảng giải phần e,g?
Dưới lớp cũng làm, nhận xét, sửa sai (nếu có).
Nghiên cứu đề bài 93 - Hãy thảo luận nhóm để tìm các cách giải khác nhau
Đại diện 2 nhóm lên bảng
Các nhóm khác nhận xét
Còn cách tính nào khác không ?
Kiểm tra kết quả một số nhóm, tìm những cách giải khác nhau và chốt cách giải bài tập
Nghiên cứu bài 92 và phân tích đề.
Bài toán này là bài toán dạng nào ta đã biết ?
Là dạng toán chuyển động
Muốn tính thời gian Minh đi từ nhà đến trường và từ trường về nhà ta làm như thế nào ?
Trước hết phải tính được quãng đường Minh đi từ nhà tới trường, sau đó mới tính thời gian từ trường về nhà.
Yêu cầu HS nghiên cứu bài tập 100 (SBT – 20).
Nêu cách tính tích?
Tính trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.
Một em lên bảng tính?
Dưới lớp cùng làm và nhận xét. 
 Bài tập 87 (SGK - Tr. 43) (6 phút)
Giải
 a, Tính giá trị mỗi biểu thức:
 : 1 = . 1 = ; : = . = 
 : = . = 
b, So sánh số chia với 1: 1 = 1 ; < 1; 
 > 1
c, So sánh kết quả với số bị chia:
 = ; > ; < 
Kết luận: - Nếu chia một phân số cho 1, kết quả bằng chính phân số đó.
- Nếu chia một phân số cho một số nhỏ hơn 1, thì kết quả lớn hơn phân số bị chia .
- Nếu chia một phân số cho một số lớn hơn 1, thì kết quả nhỏ hơn phân số bị chia.
 Bài tập 90 (SGK - Tr. 43) ( 9 phút)
Giải
a, Þ Þ Þ 
b, Þ Þ 
c, Þ Þ x = Þ x = d, Þ Þ Þ 
Þ x = Þ x = 
e, - .x = Þ .x = - Þ .x = 0 Þ
 Þ x = 0
g, Þ Þ Þ
Þ x = Þ x = 
 Bài tập 93 (SGK - Tr. 44) (6 phút)
Giải
a, C1: 
 C2: 
b, = = 
Bài tập 92 (SGK - Tr. 44) ( 5 phút)
Giải
Quãng đường Minh đi từ nhà đến trường là:
Thời gian Minh đi từ trường về nhà là: 
 2 : 12 = 2. = (Giờ)
Bài tập 100 (SBT – 20) ( 6 phút)
Giải.
Ta có: T = 
= = 
 Vậy T = có số nghịch đảo là 11.
c) Củng cố, luyện tập: (3 phút)
GV
KH
?
TB
GV
Treo bảng phụ nội dung bài tập sau:
* Bài tập : Bài giải sau đúng hay sai?
 : = : + : = 
 = . + . = + = 
Sai vì phép chia không có tính chất phân phối.
Theo em giải đúng như thế nào ? 
Sửa sai (như bên).
Chốt lại: Không được nhầm lẫn tính chất phép nhân phân số sang phép chia phân số . Phép chia phân số là phép toán ngược của phép nhân phân số. 
Sai.
Sửa lại:
 : = : 1 = 
 d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2 phút)
 - BTVN: 108 (SBT - Tr. 20, 21)
 HSKG : Làm bài tập 109; 100 (SBT – 21).
 - Đọc trước bài: Hỗn số - Số thập phân - Phần trăm.
 - Hướng dẫn giải bài tập 108(SBT – 21) . 
 Tính giá trị của biểu thức ở tử, ở mẫu trước rồi tính giá trị của biểu thức A.

Tài liệu đính kèm:

  • docTỰ CHỌN - HKII.doc