I.Mục tiêu:
- Rèn HS kỉ năng viết tập hợp, viết tập hợp con của một tập hợp cho trước, sử dụng đúng, chính xác các kí hiệu .
- Sự khác nhau giữa tập hợp
- Biết tìm số phần tử của một tập hợp được viết dưới dạng dãy số cóquy luật.
- Vận dụng kiến thức toán học vào một số bài toán thực tế.
II.Chuẩn bị
GV: giáo án
HS: SGK,SBT
III.Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Hãy cho một số VD về tập hợp thường gặp trong đời sống hàng ngày và một số VD về tập hợp thường gặp trong toán học?
Câu2: Có gì khác nhau giữa tập hợp và ?
3.Luyện tập
Hoạt động của GV-HS Nội dung
Dạng 1: Rèn kĩ năng viết tập hợp, sử dụng kí hiệu
Bài 1: Cho tập hợp A là các chữ cái trong cụm từ “Thành phố Hồ Chí Minh”
a. Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp A.
b. Điền kí hiệu thích hợp vào dấu( )
b A ; c A ; h A
Lưu ý HS: Bài toán trên không phân biệt chữ in hoa và chữ in thường trong cụm từ đã cho.
Dạng 1: Rèn kĩ năng viết tập hợp, sử dụng kí hiệu
Bài 1:
a/ A = {a, c, h, I, m, n, ô, p, t}
b/
Bài 2: Cho tập hợp các chữ cái X = {A, C, O}
a/ Tìm chụm chữ tạo thành từ các chữ của tập hợp X.
b/ Viết tập hợp X bằng cách chỉ ra các tính chất đặc trưng cho các phần tử của X.
Bài 2
a/ Chẳng hạn cụm từ “CA CAO” hoặc “CÓ CÁ”
b/ X = {x: x-chữ cái trong cụm chữ “CA CAO”}
Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần: 1 Tiết:1 Ôn tập: CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ TỰ NHIÊN I.Mục tiêu - Ôn tập lại các tính chất của phép cộng và phép nhân, phép trừ và phép chia. - Rèn luyện kỹ năng vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh và giải toán một cách hợp lý. - Hướng dẫn HS cách sử dụng máy tính bỏ túi. II.Chuẩn bị: GV: Giáo án HS: Ôn tập lại các phép tính về số tự nhiên III. Tiến trình lên lớp 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại các phép tính về số tự nhiên đã học ở tiểu học? 3.Ôn tập. Hoạt động của GV-HS Nội dung bài học Dạng 1: Các bài toán tính nhanh Bài 1: Tính tổng sau đây một cách hợp lý nhất. a/ 67 + 135 + 33 b/ 277 + 113 + 323 + 87 Bài 2: Tính nhanh các phép tính sau: a/ 8 x 17 x 125 b/ 4 x 37 x 25 Bài 3: Tính nhanh một cách hợp lí: a/ 997 + 86 b/ 37. 38 + 62. 37 c/ 43. 11; 67. 101; 423. 1001 d/ 67. 99; 998. 34 GV hướng dẫn chi tiết câu a a/ 997 + (3 + 83) = (997 + 3) + 83 = 1000 + 80 = 1083 Sử dụng tính chất kết hợp của phép cộng. Nhận xét: 997 + 86 = (997 + 3) + (86 -3) = 1000 + 83 = 1083. Ta có thể thêm vào số hạng này đồng thời bớt đi số hạng kia với cùng một số. Dạng 1: Các bài toán tính nhanh Bài 1: a/ 235 b/ 800 Bài 2 a/ 17000 b/ 3700 Bài 3 a/ 997 + (3 + 83) = (997 + 3) + 83 = 1000 + 80 = 1083 b/ 37. 38 + 62. 37 = 37.(38 + 62) = 37.100 = 3700. Sử dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. c/ 43. 11 = 43.(10 + 1) = 43.10 + 43. 1 = 430 + 43 = 4373. 67. 101= 6767 423. 1001 = 423 423 d/ 67. 99 = 67.(100 – 1) = 67.100 – 67 = 6700 – 67 = 6633 998. 34 = 34. (100 – 2) = 34.100 – 34.2 = 3400 – 68 = 33 932 Dạng 2: Các bài toán có liên quan đến dãy số Bài 1: Tính 1 + 2 + 3 + + 1998 + 1999 GV Hướng dẫn - Áp dụng theo cách tích tổng của Gauss Dạng 2: Các bài toán có liên quan đến dãy số Bài 1 - Nhận xét: Tổng trên có 1999 số hạng Do đó S = 1 + 2 + 3 + + 1998 + 1999 = (1 + 1999). 1999: 2 = 2000.1999: 2 = 1999000 Bài 2: Tính tổng a/ Tất cả các số: 2, 5, 8, 11, , 296 b/ Tất cả các số: 7, 11, 15, 19, , 283 GV: Cách giải tương tự như trên. Cần xác định số các số hạng trong dãy sô trên, đó là những dãy số cách đều. Bài 2 K quả: a/ 14751 b/ 10150 4.Củng cố: GV khắc sâu lại cách tính dãy số cách đều 5.Hướng dẫn về nhà. Xem lại bài tập đã chữa. -Làm bài tập sau: Bài 1: Tính nhanh các phép tính: a/ 37581 – 9999 b/ 7345 – 1998 c/ 485321 – 99999 d/ 7593 – 1997 Bài 2: Tìm số tự nhiên x biết: a/ 27 – 3(x + 2) = 6 b / 70 – 5(x – 3) = 45 c / 440 + 2(125 – x) = 54 d / (x – 15) : 5 + 20 = 22 Kiểm tra, ngày tháng 8 năm 2013 Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần: 2 Tiết: 2 Luyện tập: TẬP HỢP. TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I.Mục tiêu: - Rèn HS kỉ năng viết tập hợp, viết tập hợp con của một tập hợp cho trước, sử dụng đúng, chính xác các kí hiệu . - Sự khác nhau giữa tập hợp - Biết tìm số phần tử của một tập hợp được viết dưới dạng dãy số cóquy luật. - Vận dụng kiến thức toán học vào một số bài toán thực tế. II.Chuẩn bị GV: giáo án HS: SGK,SBT III.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Hãy cho một số VD về tập hợp thường gặp trong đời sống hàng ngày và một số VD về tập hợp thường gặp trong toán học? Câu2: Có gì khác nhau giữa tập hợp và ? 3.Luyện tập Hoạt động của GV-HS Nội dung Dạng 1: Rèn kĩ năng viết tập hợp, sử dụng kí hiệu Bài 1: Cho tập hợp A là các chữ cái trong cụm từ “Thành phố Hồ Chí Minh” Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp A. Điền kí hiệu thích hợp vào dấu() b A ; c A ; h A Lưu ý HS: Bài toán trên không phân biệt chữ in hoa và chữ in thường trong cụm từ đã cho. Dạng 1: Rèn kĩ năng viết tập hợp, sử dụng kí hiệu Bài 1: a/ A = {a, c, h, I, m, n, ô, p, t} b/ Bài 2: Cho tập hợp các chữ cái X = {A, C, O} a/ Tìm chụm chữ tạo thành từ các chữ của tập hợp X. b/ Viết tập hợp X bằng cách chỉ ra các tính chất đặc trưng cho các phần tử của X. Bài 2 a/ Chẳng hạn cụm từ “CA CAO” hoặc “CÓ CÁ” b/ X = {x: x-chữ cái trong cụm chữ “CA CAO”} Bài 3: Cho các tập hợp A = {1; 2; 3; 4; 5; 6} ; B = {1; 3; 5; 7; 9} a/ Viết tập hợp C các phần tử thuộc A và không thuộc B. b/ Viết tập hợp D các phần tử thuộc B và không thuộc A. c/ Viết tập hợp E các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B. d/ Viết tập hợp F các phần tử hoặc thuộc A hoặc thuộc B. GV: Yêu cầu 4 hs lên bảng làm 4 câu Bài 3 a/ C = {2; 4; 6} b/ D = {5; 9} c/ E = {1; 3; 5} d/ F = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9} Dạng 2:Tìm các số tự nhiên thỏa mãn điều kiện cho trước Dạng 2:Tìm các số tự nhiên thỏa mãn điều kiện cho trước Bài 4:Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử. a) A = {xN / 12<x <16} b) B = {xN* / x <5} Bài 4 a) A = b) B = Bài 5:Tìm x, biết xN và a, x<4 b, x là số chẵn sao cho 12<x<20 c, x không thuộc N* GV yêu cầu 3 hs lên trình bày 3 ý. Bài 5: x= 0;1;2;3 4.Củng cố. Tìm số tự nhiên lớn hơn n và nhỏ hơn n+1(n là số tự nhiên). 5.Hướng dẫn về nhà: -Xem lại các bài tập đã chữa. -Làmbàitập10-14/SBT
Tài liệu đính kèm: