Giáo án tự chọn Số học Lớp 6 - Tiết 1 - Chủ đề 1: Một số khái niệm về tập hợp - Năm học 2010-2011 - Hoàng Quốc Khánh

Giáo án tự chọn Số học Lớp 6 - Tiết 1 - Chủ đề 1: Một số khái niệm về tập hợp - Năm học 2010-2011 - Hoàng Quốc Khánh

I. Mục tiêu:

1) Biết:

Giúp học sinh nắm vững khái niệm về tập hợp, biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp.

2) Hiểu:

Các cách viết một tập hợp và các kí hiệu liên quan.

3) Vân dụng:

Linh hoạt trong viện viết tập hợp. Sử dụng kí hiệu , ,  thành thạo.

II. Tài liệu hổ trợ:

Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập.

III. Nội dung:

1/ Lý thuyết:

- Cách viết một tập hợp.

- Quan hệ giữa các phần tử và tập hợp, giữa các tập hợp với nhau.

- Sử dụng kí hiệu , , .

2/ Chương trình:

Số học 6, Chương I.

3/ Phương pháp giải:

Căn cứ vào hai cách viết tập hợp đã học.

Quan hệ phần tử thuộc hay không thuộc tập hợp.

Tập hợp con: mọi phần tử đều thuộc tập hợp.

Sử dụng các kí hiệu hợp lí.

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 221Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn Số học Lớp 6 - Tiết 1 - Chủ đề 1: Một số khái niệm về tập hợp - Năm học 2010-2011 - Hoàng Quốc Khánh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Tiết 1 Ngày soạn:15/08/2010 - Ngày dạy:17/08/2010
CHỦ ĐỀ: MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ TẬP HỢP
I. Mục tiêu: 
Biết:
Giúp học sinh nắm vững khái niệm về tập hợp, biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp.
Hiểu: 
Các cách viết một tập hợp và các kí hiệu liên quan. 
Vân dụng: 
Linh hoạt trong viện viết tập hợp. Sử dụng kí hiệu Î, Ï, Ì thành thạo.
II. Tài liệu hổ trợ: 
Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập.
III. Nội dung: 
1/ Lý thuyết:
- Cách viết một tập hợp. 
- Quan hệ giữa các phần tử và tập hợp, giữa các tập hợp với nhau.
- Sử dụng kí hiệu Î, Ï, Ì.
2/ Chương trình:
Số học 6, Chương I.
3/ Phương pháp giải:
Căn cứ vào hai cách viết tập hợp đã học.
Quan hệ phần tử thuộc hay không thuộc tập hợp.
Tập hợp con: mọi phần tử đều thuộc tập hợp.
Sử dụng các kí hiệu hợp lí.
TG
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Ghi bảng 
Hoạt động 1: 
43’
- Ta có những cách nào để viết một tập hợp?
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 1: Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 7 mà không vượt quá 12 bằng hai cách, rồi điền kí hiệu thích hợp vào ô trống:
Gọi 1HS lên bảng trình bày.
Ngoài cách viết trên ta còn có thể viết theo cách nào khác?
Yêu cầu nhận xét.
Đánh giá.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 2: Cho hai tập hợp, điền kí hiệu thích hợp vào ô trống:
Gọi lần lượt từng HS đứng tại chỗ trả lời cho từ trường hợp.
Vì sao {m,n} Ì A?
Yêu cầu nhận xét.
Đánh giá. 
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 3: Viết tập hợp T các tháng dương lịch có 31 ngày?
Gọi 1HS lên bảng trình bày.
Yêu cầu nhận xét.
Đánh giá. Giới thiệu thêm về cách nhận biết các tháng có 31 ngày dựa vào gu bàn tay.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 4: Cho các tập hợp, hãy dùng kí hiệu Î, Ï để ghi các phần tử:
a/ Thuộc A và thuộc B.
b/ Thuộc A mà không thuộc B
Gọi 1HS lên bảng trình bày.
Tập hợp A có phải là tập hợp con của tập hợp B không? Tại sao?
Yêu cầu nhận xét.
Đánh giá. 
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 5: Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử và cho biết mỗi tập hợc có bao nhiêu phần tử?
Gọi 1HS lên bảng trình bày.
Làm thế nào để biết số phần từ của một tập hợp?
Yêu cầu nhận xét.
Đánh giá. 
- Ta có hai cách để viết một tập hợp: cách liệt kê các phần tử và cách chỉ ra tính chất đặc trưng của các phầ tử.
- Tìm hiểu kĩ đề bài. 
1HS trình bày bảng, các HS còn lại tự làm vào tập.
Nhận xét.
- Tìm hiểu kĩ đề bài. 
Từng HS trình bày, các HS còn lại tự làm vào tập.
Vì mọi phần tử của tập hợp {m,n} đều thuộc vào tập hợp A
Nhận xét.
- Tìm hiểu kĩ đề bài. 
1HS trình bày bảng, các HS còn lại tự làm vào tập.
Nhận xét.
Chú ý theo dõi và ghi nhớ.
- Tìm hiểu kĩ đề bài. 
1HS trình bày bảng, các HS còn lại tự làm vào tập.
Tập hợp A không phải là tập hợp con của tập hợp B vì A có 2 phần tử mà chỉ có 1 phần tử thuộc B.
Nhận xét.
- Tìm hiểu kĩ đề bài. 
Cả 3 tập hợp đều có 3 phần tử. 
1HS trình bày bảng, các HS còn lại tự làm vào tập.
Để biết số phần tử của một tập hợp ta liệt kê các phần từ rồi đếm cũng có thế dùng công thức nếu chúng có quy luật.
Nhận xét.
Bài tập 1: 
A={8;9;10;11;12}
A={xÎN/7<x£12}
9 Î A; 13 Ï A
A={xÎN/7<x<13}
Bài tập 2: 
A={m,n,p}
B={m,x,y,a}
m Î A; p Ï B; 
a Ï A, x Î B;
{m,n} Ì A;
Bài tập 3: 
A={T1, T3, T5, T7, T8, T10, T12}
Bài tập 4: 
A={cam, táo}
B={ổi, chanh, cam}
a/ cam Î A; cam Î B
b/ táo Î A; táo Ï B
Bài tập 5: 
A={xÎN/17<x£20}
B={xÎN*/x<4}
C={xÎN/36£x<39}
A={18;19;20}
B={1;2;3}
C={36;37;38}
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
2’
- Ôn lại những kiến thức đã được đề cập đến trong tiết học.
- Làm các bài tập: 
6/. Điền vào chỗ trống:
a/ Để ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần: , 2010, 
b/ Để ba số tự nhiên liên tiếp giảm dần: , m, 

Tài liệu đính kèm:

  • docSH6 TC Tiết 1.doc