A. Mục tiêu cần đạt :
-Cảm nhận được tình yêu thiên nhiên thắm thiết và phong thái ung dung trong bất kỳ hoàn cảnh nào của Bác thể hiện qua bài “Ngắm trăng”
-Cảm nhận ý nghĩa tư tưởng sâu sắc của bài “Đi đường” :từ việc đi đường núi mà gợi ra bài học đường đời.
-Hệ thống được kiến thức văn thuyết minh đã học để vận dụng viết bài văn hoàn chỉnh.
B. Hướng dẫn thực hiện :
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
*Củng cố kiến thức :
- Kể tên các văn bản đã học trong tuần qua?
-Phần Tập làm văn là nội dung gì?
*Hướng dẫn ôn luyện:
+Câu 1 : Học thuộc lòng hai bài thơ
-Nêu ý nghĩa bài “Ngắm trăng”
-Ý nghĩa bài “Đi đường”
+Câu 2 :Nhà phê bình hoài Thanh nhận xét : “Thơ Bác đầy trăng”, em đạ học những bài thơ của Bác có trăng?
+Câu 3 : Cuộc ngắm trăng trong bài “Vọng nguyệt”và hình ảnh trăng trong những bài thơ trên có gì khác nhau?
+Câu 4 : “Đi đường” của Hồ Chí Minh là bài thơ giàu chất trí tuệ, mang tính triết lý. Hãy giải thích?
(Gợi ý HS theo kết cấu đoạn văn)
+Câu 5 :
-Cả hai bài thơ được Bác viết theo thể thơ gì?(Bài phiên âm)
-Thế nào là thể thơ thất ngôn tứ tuyệt?(Câu? Chữ? Vần?)
+Câu 6 :
-Em đã học những bài thơ nào ở lớp 7 cũng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt?
-Hãy đọc thuộc bài thơ?
+Câu 7 :
-Nêu những đối tượng thuyết minh mà em đã học từ giữa học kỳ I đến nay?
+Câu 8 :
-Hãy lập dàn ý bài giới thiệu một loài cây (Cây chuối)
(Gợi ý HS lập dàn bài)
+Câu 9 :
-Hãy viết đoạn mở bài giới thiệu cây chuối?
*Hướng dẫn tự học :
-Học : I. CỦNG CỐ KIẾN THỨC :
1.Văn bản :
-“Ngắm trăng” – “Đi đường” (Hồ Chí Minh)
2. Tập làm văn :
-Ôn tập văn thuyết minh.
II. ÔN LUYỆN :
Câu 1 : Học thuộc
-Ý nghĩa bài”Ngắm trăng”
-Ý nghĩa bài “Đi đường”
Câu 2 : “Thơ Bác đầy trăng”
- “Rằm tháng giêng”
- “Cảnh khuya”
Câu 3 :
-Cuộc ngắm trăng trong bài “Vọng nguyệt” diễn ra trong cảnh giam cầm tù ngục.
-Trong “Rằm tháng giêng”: trăng xuân lồng lộng tràn ngập một trời thấm đẫm sắc xuân.
-Trong”Cảnh khuya” : ánh trăng đẹp một cách kỳ ảo, như tranh vẽ.
Câu 4 : Viết đoạn văn:
-Bài “Đi đường” của Bác từ việc đi đường gian lao mà nói lên bài học đường đời, đường chiến đấu cách mạng.
- Người đi đường luôn phải đối mặt với khó khăn, thử thách, gian khổ “Núi cao rồi lại núi cao trập trùng”
-Muốn vượt qua những đỉnh cao ấy cần phải có quyết tâm, nghị lực lớn để “Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non” . Đó chính là thắng lợi vẻ vang, là kết quả của sự kiên trì, vượt khó.
- “Đi đường” là bài học lớn cho mọi người, nhất là thế hệ trẻ. Bài thơ chính là hành trang, là sức mạnh cho mọi người trên con đường thực hiện ước mơ của mình.
Câu 5 : Thể thơ
-Thất ngôn tứ tuyệt: bài thơ có bốn câu, mỗi câu có 7 chữ, vần ở câu 1,2 và 4.
Câu 6 : Thơ thất ngôn tứ tuyệt:
-Nam quốc sơn hà.
-Thiên Trường vãn vọng.
-Vọng Lư Sơn bộc bố.
Câu 7: Đối tượng thuyết minh :
- Về đồ vật (đồ dùng)
- Về cảnh vật (danh lam thắng cảnh)
- Về thể loại văn học.
- Về phương pháp (cách làm)
Câu 8 : Dàn ý :
A. Mở bài :
- Giới thiệu cây chuối là loài cây trồng để lấy quả. Đó là loài cây dễ trồng, nên miền nào cũng có.
B.Thân bài :
- Đặc điểm hình dáng :thân, lá,
- Buồng chuối, hoa chuối, nải chuối, quả chuối.
- Cách ăn hoa chuối, quả chuối xanh, chuối chín.
- Lợi ích các bộ phận khác : thân, lá,
C.Kết bài :
- Chuối là loài cây có ích, dễ trồng, mọi người hãy trồng trong vườn.
Câu 9 : Viết đoạn mở bài:
Đi khắp nơi trên nước ta đâu đâu cũng gặp cây chuối. Đó là loài cây dễ trồng, trên bất cứ loại đất nào nó cũng sống được. Người ta thường trồng chuối để lấy quả.
III.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :
-Học ôn kiến thức đã học.
-Học thuộc bài thơ.
Tuần : 23 Tiết : 04 KIẾN THỨC TUẦN 23 A. Mục tiêu cần đạt : -Cảm nhận được tình yêu thiên nhiên thắm thiết và phong thái ung dung trong bất kỳ hoàn cảnh nào của Bác thể hiện qua bài “Ngắm trăng” -Cảm nhận ý nghĩa tư tưởng sâu sắc của bài “Đi đường” :từ việc đi đường núi mà gợi ra bài học đường đời. -Hệ thống được kiến thức văn thuyết minh đã học để vận dụng viết bài văn hoàn chỉnh. B. Hướng dẫn thực hiện : Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học *Củng cố kiến thức : - Kể tên các văn bản đã học trong tuần qua? -Phần Tập làm văn là nội dung gì? *Hướng dẫn ôn luyện: +Câu 1 : Học thuộc lòng hai bài thơ -Nêu ý nghĩa bài “Ngắm trăng” -Ý nghĩa bài “Đi đường” +Câu 2 :Nhà phê bình hoài Thanh nhận xét : “Thơ Bác đầy trăng”, em đạ học những bài thơ của Bác có trăng? +Câu 3 : Cuộc ngắm trăng trong bài “Vọng nguyệt”và hình ảnh trăng trong những bài thơ trên có gì khác nhau? +Câu 4 : “Đi đường” của Hồ Chí Minh là bài thơ giàu chất trí tuệ, mang tính triết lý. Hãy giải thích? (Gợi ý HS theo kết cấu đoạn văn) +Câu 5 : -Cả hai bài thơ được Bác viết theo thể thơ gì?(Bài phiên âm) -Thế nào là thể thơ thất ngôn tứ tuyệt?(Câu? Chữ? Vần?) +Câu 6 : -Em đã học những bài thơ nào ở lớp 7 cũng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt? -Hãy đọc thuộc bài thơ? +Câu 7 : -Nêu những đối tượng thuyết minh mà em đã học từ giữa học kỳ I đến nay? +Câu 8 : -Hãy lập dàn ý bài giới thiệu một loài cây (Cây chuối) (Gợi ý HS lập dàn bài) +Câu 9 : -Hãy viết đoạn mở bài giới thiệu cây chuối? *Hướng dẫn tự học : -Học : I. CỦNG CỐ KIẾN THỨC : 1.Văn bản : -“Ngắm trăng” – “Đi đường” (Hồ Chí Minh) 2. Tập làm văn : -Ôn tập văn thuyết minh. II. ÔN LUYỆN : Câu 1 : Học thuộc -Ý nghĩa bài”Ngắm trăng” -Ý nghĩa bài “Đi đường” Câu 2 : “Thơ Bác đầy trăng” - “Rằm tháng giêng” - “Cảnh khuya” Câu 3 : -Cuộc ngắm trăng trong bài “Vọng nguyệt” diễn ra trong cảnh giam cầm tù ngục. -Trong “Rằm tháng giêng”: trăng xuân lồng lộng tràn ngập một trời thấm đẫm sắc xuân. -Trong”Cảnh khuya” : ánh trăng đẹp một cách kỳ ảo, như tranh vẽ. Câu 4 : Viết đoạn văn: -Bài “Đi đường” của Bác từ việc đi đường gian lao mà nói lên bài học đường đời, đường chiến đấu cách mạng. - Người đi đường luôn phải đối mặt với khó khăn, thử thách, gian khổ “Núi cao rồi lại núi cao trập trùng” -Muốn vượt qua những đỉnh cao ấy cần phải có quyết tâm, nghị lực lớn để “Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non” . Đó chính là thắng lợi vẻ vang, là kết quả của sự kiên trì, vượt khó. - “Đi đường” là bài học lớn cho mọi người, nhất là thế hệ trẻ. Bài thơ chính là hành trang, là sức mạnh cho mọi người trên con đường thực hiện ước mơ của mình. Câu 5 : Thể thơ -Thất ngôn tứ tuyệt: bài thơ có bốn câu, mỗi câu có 7 chữ, vần ở câu 1,2 và 4. Câu 6 : Thơ thất ngôn tứ tuyệt: -Nam quốc sơn hà. -Thiên Trường vãn vọng. -Vọng Lư Sơn bộc bố. Câu 7: Đối tượng thuyết minh : - Về đồ vật (đồ dùng) - Về cảnh vật (danh lam thắng cảnh) - Về thể loại văn học. - Về phương pháp (cách làm) Câu 8 : Dàn ý : A. Mở bài : - Giới thiệu cây chuối là loài cây trồng để lấy quả. Đó là loài cây dễ trồng, nên miền nào cũng có. B.Thân bài : - Đặc điểm hình dáng :thân, lá, - Buồng chuối, hoa chuối, nải chuối, quả chuối. - Cách ăn hoa chuối, quả chuối xanh, chuối chín. - Lợi ích các bộ phận khác : thân, lá, C.Kết bài : - Chuối là loài cây có ích, dễ trồng, mọi người hãy trồng trong vườn. Câu 9 : Viết đoạn mở bài: Đi khắp nơi trên nước ta đâu đâu cũng gặp cây chuối. Đó là loài cây dễ trồng, trên bất cứ loại đất nào nó cũng sống được. Người ta thường trồng chuối để lấy quả. III.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : -Học ôn kiến thức đã học. -Học thuộc bài thơ.
Tài liệu đính kèm: