A. Mục tiêu cần đạt :
-Cảm nhận được niềm vui của Bác Hồ trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ ở Pác Bó được diễn tả bằng những vần thơ tứ tuyệt bình dị.
- Củng cố và nâng cao kiến thức về câu cầu khiến đã học ở tiểu học.
-Biết cách làm bài văn thuyết minh một phương pháp (cách làm)
- Biết cách quan sát, tìm hiểu, nghiên cứu và viết bài giới thiệu một danh lam thắng cảnh.
B. Hướng dẫn thực hiện :
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
* Củng cố kiến thức :
- Nêu tên văn bản đã học trong tuần?
- Phần tiếng Việt em học bài gì?
- Phần Tập làm văn đã học nội dung gì?
*Hướng dẫn ôn luyện:
+Câu 1 :
-Học thuộc bài thơ?
-Nêu ý nghĩa bài thơ?
+Câu 2 :
-Nêu cảm nhận của em về bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” của Hồ Chí Minh
+Câu 3 :
-Phân biệt sự khác nhau giữa câu nghi vấn và câu cầu khiến?
+Câu 4 :
-Với nội dung nói về học tập, hãy đặt câu nghi vấn và câu cầu khiến?
+Câu 5 :
Cho biết câu sau thuộc kiểu câu gì?Nhờ đâu em biết?
-Cậu hãy quét lớp đi!
-Hãy chuyển thành câu nghi vấn?
+Câu 6 :
-Viết bài giới thiệu cách xếp máy bay giấy?
+Câu 7 :
-Lập dàn bài thuyết minh về cảnh Núi Chẻ ở xã Tân Châu quê em.
*Hướng dẫn tự học :
-Học : I. CỦNG CỐ KIẾN THỨC :
1.Văn bản :
-“Tức cảnh Pác Bó” của Hồ Chí Minh
2.Tiếng Việt :
-“Câu cầu khiến”
3.Tập làm văn :
-Thuyết minh về một phương pháp (cách làm)
-Thuyến minh về một danh lam thắng cảnh.
II. ÔN LUYỆN :
Câu 1 :Ý nghĩa bài”Tức cảnh Pác Bó”
Câu 2 :Cảm nhận bài”Tức cảnh Pác Bó”
- Bài thơ ? của ? thể hiện tinh thần lạc quan của Bác.
- Bằng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt cô đọng, hàm súc, ý thơ giản dị mà sâu sắc.
- Cho thấy cuộc sống đạm bạc và gian khổ của Bác trong những ngày hoạt động cách mạng ở Pác Bó.
- Thể hiện tinh thần làm chủ hoàn cảnh, tinh thần hăng say, nhiệt tình và lạc quan của Bác đã vượt lên trên gian khổ, khắc nghiệt.
- Bài thơ là bài học về tinh thần lạc quan yêu đời, biết sống và hướng về một lý tưởng cao đẹp.
Câu 3 : Phân biệt
Câu nghi vấn
Câu cầu khiến
Chức năng chính
-dùng để hỏi
-Dùng để yêu cầu, ra lệnh, sai khiến,
Hình thức:
-Có từ để hỏi :ai, sao, gì, bao nhiêu,
-kết thúc câu bằng dấu chấm hỏi.
-Có từ cầu khiến : hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào,
-Kết thúc câu có dấu chấm than hoặc dấu chấm
Câu 4 : Đặt câu :
+Nghi vấn :
- Bạn đã học bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” chưa?
+Cầu khiến :
-Cậu hãy học thuộc bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” đi!
Câu 5 : Chuyển câu :
-Cậu đã quét lớp chưa?
Câu 6 : Cách xếp máy bay giấy:
-Vật liệu : giấy hình chữ nhật.
-Trình tự các bước thực hiện:
+Gấp hai góc vào tờ giấy tạo góc nhọn ở giữa cạnh ngắn.
+Gấp tiếp hai góc vừa tạo ra vào gần góc nhọn giữa tờ giấy.
+Gấp phần góc nhọn chồng lên hai góc vừa gấp vào.
+Gấp ngược phần đã gấp thành hai phần bằng nhau.
+Gấp hai cạnh xuống hai bên thành hai cánh máy bay.
-Mô tả sản phẩm : khi cầm thân máy bay phóng mạnh lên cao, máy bay sẽ bay nhiều vòng.
Câu 7 : Dàn bài
A.Mở bài : Giới thiệu Núi Chẻ ở thôn? Xã em giáp xã ?
B.Thân bài :
-Nguồn gốc tên Núi Chẻ:
-Hình dáng :con đường đi qua giữa đỉnh núi đã được chẻ ra.
-Công dụng :nhờ đó đường đi ít dốc cao,
-Tạo thuận tiện cho việc đi lại,
C.Kết bài: địa danh Núi Chẻ đã quen thuộc với mọi người quê em.
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :
-Học ôn.
Tuần : 22 Tiết : 03 KIẾN THỨC TUẦN 22 A. Mục tiêu cần đạt : -Cảm nhận được niềm vui của Bác Hồ trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ ở Pác Bó được diễn tả bằng những vần thơ tứ tuyệt bình dị. - Củng cố và nâng cao kiến thức về câu cầu khiến đã học ở tiểu học. -Biết cách làm bài văn thuyết minh một phương pháp (cách làm) - Biết cách quan sát, tìm hiểu, nghiên cứu và viết bài giới thiệu một danh lam thắng cảnh. B. Hướng dẫn thực hiện : Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học * Củng cố kiến thức : - Nêu tên văn bản đã học trong tuần? - Phần tiếng Việt em học bài gì? - Phần Tập làm văn đã học nội dung gì? *Hướng dẫn ôn luyện: +Câu 1 : -Học thuộc bài thơ? -Nêu ý nghĩa bài thơ? +Câu 2 : -Nêu cảm nhận của em về bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” của Hồ Chí Minh +Câu 3 : -Phân biệt sự khác nhau giữa câu nghi vấn và câu cầu khiến? +Câu 4 : -Với nội dung nói về học tập, hãy đặt câu nghi vấn và câu cầu khiến? +Câu 5 : Cho biết câu sau thuộc kiểu câu gì?Nhờ đâu em biết? -Cậu hãy quét lớp đi! -Hãy chuyển thành câu nghi vấn? +Câu 6 : -Viết bài giới thiệu cách xếp máy bay giấy? +Câu 7 : -Lập dàn bài thuyết minh về cảnh Núi Chẻ ở xã Tân Châu quê em. *Hướng dẫn tự học : -Học : I. CỦNG CỐ KIẾN THỨC : 1.Văn bản : -“Tức cảnh Pác Bó” của Hồ Chí Minh 2.Tiếng Việt : -“Câu cầu khiến” 3.Tập làm văn : -Thuyết minh về một phương pháp (cách làm) -Thuyến minh về một danh lam thắng cảnh. II. ÔN LUYỆN : Câu 1 :Ý nghĩa bài”Tức cảnh Pác Bó” Câu 2 :Cảm nhận bài”Tức cảnh Pác Bó” - Bài thơ ? của ? thể hiện tinh thần lạc quan của Bác. - Bằng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt cô đọng, hàm súc, ý thơ giản dị mà sâu sắc. - Cho thấy cuộc sống đạm bạc và gian khổ của Bác trong những ngày hoạt động cách mạng ở Pác Bó. - Thể hiện tinh thần làm chủ hoàn cảnh, tinh thần hăng say, nhiệt tình và lạc quan của Bác đã vượt lên trên gian khổ, khắc nghiệt. - Bài thơ là bài học về tinh thần lạc quan yêu đời, biết sống và hướng về một lý tưởng cao đẹp. Câu 3 : Phân biệt Câu nghi vấn Câu cầu khiến Chức năng chính -dùng để hỏi -Dùng để yêu cầu, ra lệnh, sai khiến, Hình thức: -Có từ để hỏi :ai, sao, gì, bao nhiêu, -kết thúc câu bằng dấu chấm hỏi. -Có từ cầu khiến : hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào, -Kết thúc câu có dấu chấm than hoặc dấu chấm Câu 4 : Đặt câu : +Nghi vấn : - Bạn đã học bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” chưa? +Cầu khiến : -Cậu hãy học thuộc bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” đi! Câu 5 : Chuyển câu : -Cậu đã quét lớp chưa? Câu 6 : Cách xếp máy bay giấy: -Vật liệu : giấy hình chữ nhật. -Trình tự các bước thực hiện: +Gấp hai góc vào tờ giấy tạo góc nhọn ở giữa cạnh ngắn. +Gấp tiếp hai góc vừa tạo ra vào gần góc nhọn giữa tờ giấy. +Gấp phần góc nhọn chồng lên hai góc vừa gấp vào. +Gấp ngược phần đã gấp thành hai phần bằng nhau. +Gấp hai cạnh xuống hai bên thành hai cánh máy bay. -Mô tả sản phẩm : khi cầm thân máy bay phóng mạnh lên cao, máy bay sẽ bay nhiều vòng. Câu 7 : Dàn bài A.Mở bài : Giới thiệu Núi Chẻ ở thôn? Xã em giáp xã ? B.Thân bài : -Nguồn gốc tên Núi Chẻ: -Hình dáng :con đường đi qua giữa đỉnh núi đã được chẻ ra. -Công dụng :nhờ đó đường đi ít dốc cao, -Tạo thuận tiện cho việc đi lại, C.Kết bài: địa danh Núi Chẻ đã quen thuộc với mọi người quê em. III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : -Học ôn.
Tài liệu đính kèm: