Giáo án tự chọn Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2011-2012 - Lê Thị Hồng Hải

Giáo án tự chọn Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2011-2012 - Lê Thị Hồng Hải

TIẾT 4 KỂ CHUYỆN SINH HOẠT ĐỜI THƯỜNG(T 2)

A-MỤC TIÊU.

Giúp Hs bộc lộ vốn hiểu biết tự nhiên và X H quanh mình ,đồng thời thể hiện kĩ năng cảm thụ và trình bày một sự việc một cách lô gic,có ý nghĩa .

-Rèn kĩ năng dùng từ đặt câu ,dựng đoạn trong một bài văn ,viết bài hoàn chỉnh .

-Giáo dục Hs tự giác tích cực học tập ,phát huy sáng tạo

B-CHUẨN BỊ :

- Gv:Nghiên cứu bài soạn giáo án .

- Hs học bài và làm bài theo hướng đẫn

C-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1- Kiểm tra bài cũ (trong giờ)

2-Bài mới :

Giới thiệu bài : .Tiết trước các em đã tập tìm ý, lập dàn ý, viết đoạn và trình bày bài văn hoàn chỉnh. Tiết này ta tiếp tục tập kể 1 câu chuyện khác vẫn chủ đề kể chuyện đời thường.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

-Gv ghi đề lên bảng

*Gv hướng dẫn Hs đọc lại đề, tìm hiểu đề

- Thể loại: tự sự

- Nội dung: Truyền thuyết “Sơn Tinh Thủy Tinh”

* Gv hướng dẫn Hs tìm ý, lập dàn ý

? Truyện “ Sơn Tinh Thủy Tinh” có bố cục mấy phần?

? Phần mở bài giới thiệu cái gì?

? Phần thân bài có những nội dung nào?

? Phần kết bài kết thúc vấn đề gì?

- Hs viết bài hoàn chỉnh – Gv theo dõi.

- Gọi đại diện Hs lên trình bày – Gv hướng dẫn Hs trong lớp nhận xét, bổ sung.

- Gv ghi đề lên bảng.

Hướng dẫn Hs tìm hiểu đề

- Thể loại tự sự:

Nội dung truyện Thạch Sanh.

Hình thức bằng lời kể của em.

- Gv hướng dẫn Hs tìm ý, lập dàn ý.

Yêu cầu: Mở bài giới thiệu nhân vật và sự việc

- Thân bài kể diễn biến truyện

?Truyện có diễn biến như thế nào?

? Diễn biến truyện được sắp xếp theo thứ tự nào? Trình bày diễn biến truyện theo thứ tự của truyện.

 II. Luyện tập: (Tiếp)

BT 1: Đề bài: hãy kể lại truyện “ Sơn Tinh Thủy Tinh” bằng lời văn của em.

1) Lập dàn ý

a. Mở bài: Giới thiệu nhân vật và sự việc.

b. Thân bài:

- 2 thần đến cầu hôn

- Vua Hùng yêu cầu sính lễ

- Sơn Tinh mang sính lễ đến trước lấy được vợ, Thủy Tinh đến sau không lấy được vợ, đuổi theo đánh nhau với Sơn Tinh để cướp lại Mị Nương.

- Cuộc giao tranh giữa 2 thần diễn ra quyết liệt. Cuối cùng, Thủy Tinh thua phải rút quân về.

c. Kết bài: Hiện tượng lũ lụt hàng năm xảy ra

3) Viết bài:

BT 2 : Đề bài: Kể lại truyện Thạch Sanh bằng lời văn của em

I/ Tìm hiểu đề:

II/ Lập dàn ý:

1. Mở bài: Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh.

2. Thân bài:

- Thạch Sanh kết nghĩa anh em với Lý Thông.

- Lý Thông lừa Thạch Sanh đi canh miếu thần.

- Thạch Sanh giết được chằn tinh bị Lý Thông cướp công.

- Lý Thông lừa Thạch Sanh đi cứu công chúa.

- Thạch Sanh giết được đại bàng cứu công chúa và thái tử con vua Thủy Tề được tặng 1 cây đàn thần.

- Thạch Sanh bị bắt vào ngục. Tiếng đàn của Thạch Sanh đã giúp chàng thoát khỏi tù ngục và kết hôn cùng công chúa.

- Mẹ con Lý Thông bị trừng trị.

- Thạch Sanh dùng đàn đánh thắng 18 nước chư hầu, nấu cơm đãi kẻ thua trận.

3. Kết bài: Thạch Sanh lên làm vua sống hạnh phúc cùng công chúa.

 

doc 52 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 554Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chọn Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2011-2012 - Lê Thị Hồng Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 3/9/2011
Tiết 3 : Kể chuyện sinh hoạt đời thường(t1)
A-Mục tiêu cần đạt .
-Giúp Hs bộc lộ vốn hiểu biết tự nhiên và X H quanh mình ,đồng thời thể hiện kĩ năng cảm thụ và trình bày một sự việc một cách lô gic,có ý nghĩa .
-Rèn kĩ năng dùng từ đặt câu ,dựng đoạn trong một bài văn ,viết bài hoàn chỉnh .
-Giáo dục Hs tự giác tích cực học tập ,phát huy sáng tạo .
B-Chuẩn bị :
-Gv:Nghiên cứu bài soạn giáo án 
-Hs học bài và làm bài theo hướng đẫn 
C-Tiến trình dạy học 
1- Kiểm tra bài cũ (trong giờ)
2-Bài mới :
Giới thiệu bài :Các em đã được học các câu chuyện cổ đó là các truyền thuyết thời Hùng Vương là các văn bản tự sự .Em đã học tập được ở các câu chuyện này cách kể chuyện ntn? Tiết học hôm nay cô cùng các em tập kể một câu chuyện .
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
-Gv cho Hs nhắc lại những kiến thức cơ bản về văn tự sự .
?Thế nào là văn tự sự ?
?Một bài văn tự sự có bố cục mấy phần ?Nêu nội dung cơ bản của mỗi phần ?
?Theo em trong bài văn kể chuyện cần vận dụng những phương thức biểu đạt nào ?Vì sao ?
?Trong các phương thức trên phương thức nào là quan trọng nhất ?Vì sao ?
-Tự sự là quan trọng nhất .Vì nó giúp người viết trình bày sự việc một cách đầy đủ .
Gv ghi đề lên bảng :
?Truyền thuyết bánh chưng ,bánh giầy thuộc kiểu văn bản nào ?vì sao?
*Hs suy nghĩ trả lời .
Gv gọi Hs nhận xét bổ sung .
-Là văn bản tự sự .trình bày chuỗi sự việc có liên quan với nhau 
?Đoạn văn sau đây có phải là đoạn văn tự sự không ?vì sao ?
Đoạn văn: “Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học .Chúng thẳng taychém giết những người yêu nước ,thương nòi của ta .Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong biển máu “
 (Hồ Chí Minh)
-Hs suy nghĩ làm bài –Gv theo dõi 
-Hs nhận xét bổ sung 
Gv chốt :Đoan văn trên không phải là văn tự sự .
Vì không có nhân vật ,Không có chuỗi các sự việc trước sau 
GV ghi dề lên bảng :
Đề bài :
 Hãy kể lại truyền thuyết “ Con Rồng ,cháu tiên”bằng lời văn của em 
Cho h/s đọc lại đề ,xác định nội dung yêu cầu của đề sau đó đọc văn bản .
Cho h/s thảo luận nhóm .
Tìm ý chính của văn bản .
Đại diện nhóm trình bày .
Gv chốt lại các ý cơ bản sau:
?Dựa vào ý 1 phần thân bài em hãy viết thành thành đoạn văn hoàn chỉnh.
- Gv hướng dẫn Hs viết
Yêu cầu phải kể bằng lời văn của em, không được kể nguyên vẹn như văn bản vì vậy bài làm phải có sự sáng tạo.
- Chú ý cách dùng từ, đặt câu chính xác, có cảm xúc, lời văn phải trong sáng có sức thuyết phục.
- Hs viết bài, Gv theo dõi.
- Gv gọi Hs trình bày bài viết. Hs cả lớp nhận xét ưu khuyết điểm.
Gv đọc một đoạn mẫu: “Lạc Long Quân thường lên cạn giúp dân diệt trừ yêu quai, còn nàng Âu Cơ xinh đẹp nghe nói miền đất lạc Việt có nhiều hoa thơm cỏ lạ bèn tìm đến thăm. ở đó nàng gặp Lạc Long Quân, họ đem lòng yêu nhau rồi 2 người kết duyên thành vợ chồng họ sống với nhau hạnh phúc trong cung điện Long Trang.
I-Ôn lí thuyết văn tự sự 
1-Khái niệm 
2-Bố cục :3 phần 
-Mở bài 
-Thân bài 
-Kết bài 
3-Phương thức biểu đạt .
-Tự sự 
-Miêu tả 
-Nghị luận 
-Thuyết minh 
-Biểu cảm .
II-Luyện tập .
Bài tập 1
Bài tập 2
Bài tập 3 :
* Lập dàn ý :
1 -Mở bài :Giới thiệu nguồn gốc Lạc Long Quân và âu Cơ .
2-Thân bài :
-Lạc Long Quân và Âu cơ kết thành vợ chồng ,sống ở cung điện Long Trang .
- Âu Cơ sinh ra cái bọc trăm trứng sau nở thành trăm con trai ,lớn nhanh ,khỏe mạnh như thần .
-Lạc Long Quân không ở lâu trên cạn được ,họ bèn chia đôi số con :Người xuống biển ,người lên rừng chia nhau cai quản các phương .
-Người con trưởng của Âu Cơ lên làm vua lấy hiệu Hùng Vương ,đặt tên nước là Văn Lang .
3-Kết bài .
-Người Việt Nam tự xưng là Con Rồng ,cháu Tiên.
Bài tập 4:
3-Củng cố –hướng dẫn .
?Nhắc lại phương pháp chung làm bài văn tự sự ?
-Học lại phương pháp làm bài văn tự sự 
-Hs tập kể nhiều lần bằng miệng không dùng văn bản
d. Rút kinh nghiệm
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 -------------------------------------------------
 Kiểm tra giáo án đầu tuần
 TTCM
 Lê Thanh
 Ngày soạn: 7/9/2011
tiết 4 Kể chuyện sinh hoạt đời thường(t 2)
A-Mục tiêu.
Giúp Hs bộc lộ vốn hiểu biết tự nhiên và X H quanh mình ,đồng thời thể hiện kĩ năng cảm thụ và trình bày một sự việc một cách lô gic,có ý nghĩa .
-Rèn kĩ năng dùng từ đặt câu ,dựng đoạn trong một bài văn ,viết bài hoàn chỉnh .
-Giáo dục Hs tự giác tích cực học tập ,phát huy sáng tạo
B-Chuẩn bị :
- Gv:Nghiên cứu bài soạn giáo án .
- Hs học bài và làm bài theo hướng đẫn 
C-Tiến trình dạy học 
1- Kiểm tra bài cũ (trong giờ)
2-Bài mới :
Giới thiệu bài : .Tiết trước các em đã tập tìm ý, lập dàn ý, viết đoạn và trình bày bài văn hoàn chỉnh. Tiết này ta tiếp tục tập kể 1 câu chuyện khác vẫn chủ đề kể chuyện đời thường.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
-Gv ghi đề lên bảng
*Gv hướng dẫn Hs đọc lại đề, tìm hiểu đề
- Thể loại: tự sự
- Nội dung: Truyền thuyết “Sơn Tinh Thủy Tinh”
* Gv hướng dẫn Hs tìm ý, lập dàn ý
? Truyện “ Sơn Tinh Thủy Tinh” có bố cục mấy phần?
? Phần mở bài giới thiệu cái gì?
? Phần thân bài có những nội dung nào?
? Phần kết bài kết thúc vấn đề gì?
- Hs viết bài hoàn chỉnh – Gv theo dõi.
- Gọi đại diện Hs lên trình bày – Gv hướng dẫn Hs trong lớp nhận xét, bổ sung.
- Gv ghi đề lên bảng.
Hướng dẫn Hs tìm hiểu đề
- Thể loại tự sự:
Nội dung truyện Thạch Sanh.
Hình thức bằng lời kể của em.
- Gv hướng dẫn Hs tìm ý, lập dàn ý.
Yêu cầu: Mở bài giới thiệu nhân vật và sự việc
Thân bài kể diễn biến truyện
?Truyện có diễn biến như thế nào?
? Diễn biến truyện được sắp xếp theo thứ tự nào? Trình bày diễn biến truyện theo thứ tự của truyện.
II. Luyện tập: (Tiếp)
BT 1: Đề bài: hãy kể lại truyện “ Sơn Tinh Thủy Tinh” bằng lời văn của em.
1) Lập dàn ý
a. Mở bài: Giới thiệu nhân vật và sự việc.
b. Thân bài:
- 2 thần đến cầu hôn
- Vua Hùng yêu cầu sính lễ
- Sơn Tinh mang sính lễ đến trước lấy được vợ, Thủy Tinh đến sau không lấy được vợ, đuổi theo đánh nhau với Sơn Tinh để cướp lại Mị Nương.
- Cuộc giao tranh giữa 2 thần diễn ra quyết liệt. Cuối cùng, Thủy Tinh thua phải rút quân về.
c. Kết bài: Hiện tượng lũ lụt hàng năm xảy ra
3) Viết bài:
BT 2 : Đề bài: Kể lại truyện Thạch Sanh bằng lời văn của em
I/ Tìm hiểu đề:
II/ Lập dàn ý:
1. Mở bài: Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh.
2. Thân bài:
- Thạch Sanh kết nghĩa anh em với Lý Thông.
- Lý Thông lừa Thạch Sanh đi canh miếu thần.
- Thạch Sanh giết được chằn tinh bị Lý Thông cướp công.
- Lý Thông lừa Thạch Sanh đi cứu công chúa.
- Thạch Sanh giết được đại bàng cứu công chúa và thái tử con vua Thủy Tề được tặng 1 cây đàn thần.
- Thạch Sanh bị bắt vào ngục. Tiếng đàn của Thạch Sanh đã giúp chàng thoát khỏi tù ngục và kết hôn cùng công chúa.
- Mẹ con Lý Thông bị trừng trị.
- Thạch Sanh dùng đàn đánh thắng 18 nước chư hầu, nấu cơm đãi kẻ thua trận.
3. Kết bài: Thạch Sanh lên làm vua sống hạnh phúc cùng công chúa.
3- Củng cố –hướng dẫn .
- Đọc 2 bài trung bình, 2 bài khá, 2 bài giỏi.
- Cho Hs nhận xét, so sánh, rút kinh nghiệm cho bài làm của mình.
- Về tập viết bài: Kể lại truyền thuyết “Thánh Gióng”
Gợi ý: Hs có thể đóng vai Thánh Gióng, Vua Hùng hoặc bố mẹ Thánh Gióng để kể lại một cách sáng tạo.
d. Rút kinh nghiệm
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 -------------------------------------------------
 Kiểm tra giáo án đầu tuần
 TTCM
 Lê Thanh
 Ngày soạn:10/9/2011
Tiết 5 : Kể chuyện sinh hoạt đời thường
A-Mục tiêu.
- Củng cố kiến thức về văn tự sự: Kể chuyện sinh hoạt đời thường
- Rèn kĩ năng kể chuyện, kĩ năng sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian.
- GD Hs ý thức độc lập làm bài
B-Chuẩn bị :
- Gv:Nghiên cứu bài soạn giáo án .
- Hs học bài và làm bài theo hướng đẫn 
C-Tiến trình dạy học 
1- Kiểm tra bài cũ (trong giờ)
2-Bài mới :
Giới thiệu bài : Tiết học hôm nay chúng ta tiếp tục luyện tập kể chuyện sinh hoạt đời thường.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Gv ghi đề lên bảng.
-Hướng dẫn Hs tìm hiểu đề
? Đề bài y/c những gì?
? Thể loại: Tự sự
? Nôi dung: Kể về 1 kỉ niệm đáng nhớ.
Hướng dẫn Hs tìm ý,lập dàn ý,
? Phần mở bài nêu được yêu cầu gi?
? Thân bài:diễn biến câu chuyện xảy ra như thế nào?
? Kỉ niệm ấy xảy ra vào thời gian nào?
? Nguyên nhân xảy ra câu truyện đó là gì?
- Tâm trạng của em: Trước, trong và sau khi xảy ra câu chuyện đó
? Diễn biến câu truyện
Tác động của câu chuyện đó đối với em
- Gv ghi đề lên bảng
Cho Hs đọc lại đề.
? Đề bài y/c làm gì?
? Thể loại: Tự sự
? Nội dung: Gương người tốt
Gv h/d Hs lập dàn ý
Hs lập dàn ý – Trình bày.
Dàn ý của Hs yêu cầu
? Mở bài
? Thân bài phải đạt được những nội dung nào?
? Kết bài: tình cảm, suy nghĩ của em
Hs viết bài, Gv theo dõi
- Bài viết của Hs yêu cầu đảm bảo đủ các ý chính đã nêu trong 3 phần mở, thân, kết của dàn ý
- Trong quá trình Hs làm bài, có thể cho 1 vài em lên bảng trình bày từng phần 
Ví dụ:
+ Phần mở bài 1 hs
+ Phần thân bài: Phần giới thiệu khái quát về hoàn cảnh, hình dáng, tính tình (1 Hs)
 Phần kể về việc làm của bạn (1 Hs)
 + Phần kết bài: 1Hs 
Gv hướng dẫn hs nhận xét từng phần.
BT 1:
Đề bài: Kể về 1 kỉ niệm thời thơ ấu không phai mờ của em.
I/ Tìm hiểu đề:
II/ Lập dàn ý:
a) Mở bài: Giới thiệu kỉ niệm tuổi thơ của em (Gợi ý: 1 lần đi chơi, 1 lần được điểm tốt, 1 lần gây truyện hiểu lầm, .....)
b) Thân bài: Kể diễn biến kỉ niệm
c) Kết bài: Cảm xúc của em khi nghĩ về kỉ niệm đó
BT 2: 
Đề bài: Kể về một tấm gương tốt hay giúp đỡ bạn bè mà em biết.
I/ Tìm hiểu đề
II/ Lập dàn ý: 
1) Mở bài: Giới thiệu tên người, việc tốt.
2) Thân bài: Giới thiệu chung khái quát về bạn (hoàn cảnh, hình dáng, tính nết, trang phục,...)
- Kể về việc làm của bạn
 + Giúp bạn học ở lớp, ở nhà
 + Giúp bạn có hoàn cảnh khó khăn.
 + Thái độ của bạn khi giúp bạn....
- Tình cảm của em với bạn.
3) Kết bài: Cảm nghĩ của mình về người bạn ấy
III/ Bài viết:
3-Củng cố –hướng dẫn .
- Gv thu từ 3 đến 5 bài đọc trước lớp, hướng dẫn Hs nhận xét, sửa chữa.
- Về nhà làm lại thành bài hoàn chỉnh.
d. Rút kinh nghiệm
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ... /1/09 
 Ngày dạy :2/2/09
 Bài 19 quan sát, tởng tợng, so sánh
và nhận xét trong văn miêu tả.
A. mục tiêu cần miêu tả:
Thấy đợc vai trò, tác dụng của quan sát, tởng tợng so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.
 Biết cách vận dụng các yếu tố này trong khi viết bài văn miêu tả.
Rèn kĩ năng sử dụng yếu tố tởng tợng so sánh nhận xét trong văn miêu tả 
Giáo dục lòng yêu thiên nhiên yêu đất nớc ,yêu con ngời ,yêu cuộc sống , yêu văn học 
B. Chuẩn bị 
Giáo viên: SGK, SGV, Sách tham khảo, soạn bài, bảng phụ 
Học sinh: Đọc trớc bài.
 C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ-
 ? Thế nào là văn miêu tả?
 ? Yêu cầu đối với ngời víêt văn miêu tả?
2: Bài mới : 
 Giáo viên giới thiệu :
 Yêu cầu quan trọng đối với ngời viết văn miêu tả là phải quan sát kĩ để tìm ra những đặc điểm nổi bật của ngời cảnhSong bên cạnh năng lực quan sát, ngời viết văn miêu tả cần phải biết tởng tợng, so sánh và nhận xét.Để thực hiện tốt yêu cầu này chúng ta đi vào nội dung bài học hôm nay 
Hoạt động của thầy và trò 
Nội dung cần đạt
 HS đọc 3 đoạn trong SGK/ tr /27.
 ? Mỗi đoạn văn giúp em hình dung đợc những đặc điểm nổi bật gì của sự vật và phong cảnh đợc miêu tả ?
- Đoạn 1: Dáng vẻ gầy gò, xấu xí của Dế Choắt.
 - Đoạn 2: Sự rộng lớn, mênh mông, hùng vĩ của sông nớc Cà Mau.
 - Đoạn 3: Quang cảnh đầy sức sống của cây gạo mùa xuân.
GV: Những đoạn văn trên đều là văn miêu tả. ? ? Nhắc lại thế nào là văn miêu tả?
- Giúp ngời đọc ngời nghe hình dung đặc điểm nổi bật của sự vật, sự việc con ngời và phong cảnh 
? Những đặc điểm nổi bật đó thể hiện ở những từ ngữ và hình ảnh nào?
- Đoạn 1: ngời gầy gò , dài lêu nghêu,cánh ngắn củn, hở,càng bè bè , nặng nề, xấu,
- Đoạn 2 Sông ngòi bủa giăng chi chít, trời xanh, nớc xanh,sắc xanh của cây lá .
- Đoạn 3 :Chim ríu rít,câysừng sững, nh tháp đèn khổng lồ, hàng ngàn ngọn lửa, nến trong xanh . 
? Nhận xét từ ngữ, hình ảnh đợc sử dụng?
- Từ ngữ chính xác, giàu chất gợi. Hình ảnh chọn lọc, tiêu biểu
? Để tả đợc ngời viết có những năng lực quan sát nào ?
 -Quan sát tởng tợng, so sánh và nhận xét .
? Tìm những câu văn có sự liên tởng và so sánh trong mỗi đoạn. Sự tởng tợng, so sánh có gì độc đáo?
- Nh gã nghiện thuốc phiện, nh ngời cởi trần mặc áo gi lê 
 - Nh mạng nhện, nh tháp, nh ngời bơi ếch 
 - Nh tháp đèn, nh ngọn la nh nến xanh 
. Các hình ảnh rất đặc sắc vì nó thể hiện đúng hơn, rõ hơn về đối tợng và gây bất ngờ lí thú cho ngời đọc 
* Cho h/s đọc đoạn văn của Đoàn Giỏi tr/28/mục 3/ sgk Tìm những từ bị lợc bỏ và so sánh ?
ầm ầm, nh thác, nhô lên hụp xuống nh ngời bơi ếch , nh hai dãy trờng thành vô tận 
- Những chữ đó làm nổi bật đặc điểm tiêu biểu của sự vật giúp vật đợc miêu tả sinh động 
- Đoạn văn không có những từ miêu tả, hình ảnh so sánh chỉ là đoạn văn tự sự thông thờng 
GV: Chính nhờ sự tởng tợng, so sánh độc đáo ấy mà đặc điểm tiêu biểu của sự vật nổi bật hơn
?Văn miêu tả giúp ta hiểu điều gì?
? Từ ngữ trong văn miêu tả đợc sử dụng phải nh thế nào?
? Để làm tốt bài văn miêu tả ta phải làm gì?
 - H/s trả lời , 
 - Một h/s đọc ghi nhớ sgk tr/28
 - Giáo viên chốt 
A, Hình thành kiến thức 
mới 
I. Quan sát, tởng tợng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả:
1, Ví dụ 
* 
2, Kết luận 
àVăn miêu tả giúp ta hình dung đợc đặc điểm nổi bật của sự vật.
àTrong văn miêu tả, từ ngữ, hình ảnh đợc sử dụng phải chính xác, chon lọc, tiêu biểu, giàu chất gợi.
àMuốn miêu tả, ta phải biết quan sát, rồi từ đó nhận xét, liên tởng, tởng tợng, ví von, so sánhđể làm nổi bật lên những đặc điểm tiêu biểu của sự vật.
* Ghi nhớ /tr28/sgk 
Củng cố – Hớng dẫn 
? Muốn làm đợc bài văn miêu tả ngời ta phải làm gì? 
 - Về nhà làm bài tập 1,2,34/tr28,29,sgk 
--------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 22 Tiết-80
Ngày soạn :21/1/09 
 Ngày dạy :4/2/09
 Bài 19 quan sát, tởng tợng, so sánh
và nhận xét trong văn miêu tả.(tiếp)
A. mục tiêu cần miêu tả:
Thấy đợc vai trò, tác dụng của quan sát, tởng tợng so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.
 Biết cách vận dụng các yếu tố này trong khi viết bài văn miêu tả.
Rèn kĩ năng sử dụng yếu tố tởng tợng so sánh nhận xét trong văn miêu tả 
Giáo dục lòng yêu thiên nhiên yêu đất nớc ,yêu con ngời ,yêu cuộc sống , yêu văn học 
 B. Chuẩn bị 
Giáo viên: Đáp án cho những bài tập trong phần luyện tập 
Học sinh: Học lí thuyết, làm bài tập theo hớng dẫn của thầy 
 C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ-
 ? Thế nào là văn miêu tả?
 ? Yêu cầu đối với ngời víêt văn miêu tả?
2: Bài mới : 
 Giáo viên giới thiệu :Tiết trớc các em đã học xong phần quan sát tởng tợng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả .Tiết hôm nay các em thực hành làm bài tập 
Hoạt động của thầy và trò 
Nội dung cần đạt
Cho học sinh đọc yêu cầu của đề bài 
? Tìm hình ảnh đặc sắc tiêu biểu của Hồ Gơm.
-Hình ảnh đặc sắc, tiêu biểu:
 +Mặt hồ
 +Cầu Thê Húc.
 +Đền Ngọc Sơn.
 +tháp Rùa.
? Điền từ thích hợp.
-điền từ: (1) gơng bầu dục, (2) cong cong, (3) lấp ló, (4) cổ kính,(5) xanh um.
 Học sinh đọc yêu cầu của đề bài .
? Tìm những hình ảnh đặc sắc , tiêu biểu làm nổi bật hình ảnh Dế Mèn? 
-Những hình ảnh tiêu biểu, đặc sắc:
 +Thân hình: rung rinh, màu nâu bóng mỡ.
 +đầu: to, nổi từng tảng.
 +Răng: đen, ngoàm ngoạp.
 +Râu: uốn cong.
-Học sinh làm ở nhà.
( Chú ý quan sát: hình dáng, màu sắc, kiểu cách)
 H/s lên trình bày nội dung bài viết g/v giúp h/s tìm ra u khuyết trong bài làm từ đó biết phát huy u điểm, khắc phục mhợc điểm 
- HS cần quan sát và liên tởng một cách hợp lý, đặc sắc.
- Bùi Huyền: Mặt trời:Nh chiếc mâm lửa nh quả cầu lửa.
 - Cao Huyền : -Bầu trời nh Chiếc mâm bạc, nh chiếc vung khổng lồ 
 - V. Giang :Bầu trời sáng trong xanh và mát mẻ nh khuôn mặt của bé sau một giấc ngủ dài 
 - N. Huyền: Hàng cây tơi xanh, thẳng tắp nh một hàng anh lính trẻ.
 - Vơng: - Những hàng cây nh đội quân đứng trang nghiêm 
 - Trọng :Những hàng cây nh hàng ngàn chiếc ô xanh lớn, bé đứng bên nhau 
 - Tuyền :Những hàng cây nh nhữn bức tờng thành cao vút 
 - Hơng: -Núi (đồi):(nh) chiếc bát đất nung nằm úp xuống
 - Đức :Những ngôi nhà nh những con tàu thu nhỏ 
II. Luyện tập:
Bài 1 SGK/28.
Bài 2 SGK/29.
Bài 3 SGK/29.
Bài 4 SGK/29.
3. Củng cố- Hớng dẫn 
?Tầm quan trọng của quan sát tởng tợng trong văn miêu tả 
 Về nhà Tập viết một đoạn miêu tả cảnh mặt trời mọc
v
Tuần 6
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Chủ đề 2: Từ loại
Tiết 5: Tính từ
A/ Mục tiêu cần đạt
- Giúp HS nắm vững đặc điểm của tính từ và một số loại tính từ
- Nâng cao kiến thức về tính từ.
- Rèn kỹ năng biết vận dụng tính từ trong khi nói hoặc viết.
B/ Chẩn bị của thầy và trò.
- GV: Soạn bài,tài liệu tham khảo.
- HS: học bài và làm bài.
C/ Tiến trình các hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sỹ số.
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ.
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
GV: yêu cầu HS nhắc lại KN tính từ đã học ở bậc tiểu học?
HS: trả lời
GV: Nêu đặc điểm của tính từ?
HS: Tính từ kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn... để tạo thành cụm tính từ
- Tính từ có thể làm vị ngữ, chủ ngữ trong câu.
GV: Tính từ có mấy loại?
HS: Có 2 loại:
- Tính từ chỉ đặc điểm tương đối(có thể kết hợp với các từ chỉ mức độ)
- Tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối(không thể kết hợp với từ chỉ mức độ)
GV: Cho đoạn văn sau:
" Trong các giống vật, trâu là kẻ vất vả nhất. Sớm tinh mơ đã bị goi dậy đi cày, đi bừa, ách khoác lên vai, dây chão xâu đăng mũi.Thôi thì tuỳ chủ, miệng quát, tay đánh, trâu chỉ một lòng chăm chỉ làm lụng, không kể ruộng cạn đồng sâu, ngầy mưa ngày nắng, chỉ mong lúa ngô tươi tốt đền ơn chủ"
Em hãy cho biết đoạn văn trên có mấy tính từ?
A. Chín
B. Tám
C. Bảy
D. Sáu
GV: Dưới đây là năm câu của năm ông thầy bói:
- Nó sun sun như con đỉa.
- Nó chần chẫn như cái đòn càn.
- Nó bè bè như cái quạt thóc.
- Nó sừng sững như cái cột đình.
- Nó tun tủn như cái chổi xể cùn.
Em hãy nhận xét việc dùng các tính từ và phụ ngữ so sánh trong những câu trên có tác dụng phê bình và gây cười như thế nào?
1. Đặc điểm tính từ
2. Các loại tính từ
3. Bài tập
a. Bài tập 1
B. Bài tập 2
4. củng cố, dăn dò
Tuần 6
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Chủ đề 2: Từ loại
Tiết 6: Cụm tính từ
A/ Mục tiêu bài học
- giúp HS khắc sâu kiến thức về cấu tạo của cụm tính từ
- Giúp HS biết vận dụng cụm tính từ trong khi nói và trong khi viết.
B/ Chuẩn bị:
- GV: Soạn giáo án, tài liệu tham khảo.
- HS: Học bài và làm bài.
C/ Tiến trình các hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sỹ số
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
GV: Mô hình của cụm tính từ có mấy phần?
HS: Có 3 phần.
GV: Phần trước của tính từ biểu thị về cái gì?
HS: Biểu thị về quan hệ thời gian, Sự tiếp diễn tương tự, mức độ của đặc điểm, tính chất, sự khẩng định hay phủ định...
GV: Các phụ ngữ đúng sau biểu thị về cái gì?
HS: Biểu thị về vị trí, sự so sánh, mức độ, phạm vi hay nguyên nhân của đặc điểm, tính chất...
GV: Nhận xét và kết luận.
GV:Tìm cụm tính từ trong các câu sau?
- Nó sun sun như con đỉa.
- Nó chần chẫn như cái đòn càn.
- Nó bè bè như cái quạt thóc.
- Nó sừng sững như cái cột đình.
- Nó tun tủn như cái chổi xể cùn
GV: Cho đoạn văn sau:
" Trong các giống vật nuôi, trâu là kẻ vất vả nhất. Sớm tinh mơ đã bị gọi dậy đi cày, đi bừa, ách khoác lên vai, dây chão xâu đằng mũi.Thôi thì tuỳ chủ, miệng quat, tay đánh, trâu chỉ một lòng chăm chỉ làm lụng, không kể ruộng cạn đồng sâu, ngày mưa ngày năng, chỉ mong lúa ngô tươi tốt để đền ơn chủ"
Em hãy cho biêt đoạn văn trên có mấy cum tính từ?
A. Hai
B. Bốn
C. Năm 
D. Sáu
GV: Dòng nào sau đây chưa phải là một cụm tính từ có đầy đủ cấu trúc 3 phần?
A. Vẫn còn khoẻ mạnh lám
B. Rất chăm chỉ làm lụng
C. Còn trẻ
D. Đang sung sức như thanh niên.
1. Đặc điểm của cụm tính từ.
2. Bài tập
a. Bài tập 1
b. Bài tập 2.
c. Bài tập 3
4. Củng cố, dặn dò.
Tuần : 13 tiết 3 Chủ đề 1 :Rèn kĩ năng làm văn tự sự 
Ngày soạn : /08
Ngày dạy : /08
Số tiết :6
Tiết 1 : tiếng việt 
A-Mục tiêu cần đạt .
- 
B-Chuẩn bị :
- Gv:Nghiên cứu bài soạn giáo án .
- Hs học bài và làm bài theo hướng đẫn 
C-Tiến trình tổ chức các hoat động dạy học 
1- Kiểm tra bài cũ (trong giờ)
2-Bài mới :
Giới thiệu bài : .
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
- 
3-Củng cố –hướng dẫn .
? Nhắc lại phương pháp chung làm bài văn tự sự ?
Học lại phương pháp làm bài văn tự sự 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tchon NV 6.doc