Giáo án tự chọn Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2010-2011 - Hay

Giáo án tự chọn Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2010-2011 - Hay

A. MỤC TIÊU

Giúp học sinh:

 1. Kiến thức

 Hiểu rõ thế nào là từ và cấu tạo từ trong tiêng việt từ đó vận dụng thành thạo từ trong văn nói và văn viết

 2. Kỹ Năng

 Bước đầu nắm vững sử dụng thành thạo từ trong các loại văn bản trong văn tự sự

 3. Thái độ

 Có ý thức học tập môm ngữ văn

B.THỜI LƯỢNG:

1.Từ đơn từ ghép và từ láy

2.Từ hán việt

3.Cách giải thích về nghĩa của từ

4.Cách giải thích nghĩa của từ ngữ

5.Chữa lỗi dùng từ

6. Chữa lỗi dùng từ

C.TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN:

 

doc 24 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 557Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chọn Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2010-2011 - Hay", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ 1: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN TỰ SỰ
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
 - Hiểu rõ thế nào là văn bản tự sự. Và một số phương thức biểu đạt , sự vật, sự việc, nhân vật và các sự kiện trong văn bản tự sự
 - Vai trò của sự việc trong văn bản tự sự.
 - Ý nghĩa và mối quan hệ của sự việc và nhân vật trong văn tự sự. 
 - Tầm quan trọng của việc tìm hiểu đề, lập dàn ý khi làm bài văn tự sự.
 - Những căn cứ để lập ý và lập dàn ý.
 2. Kỹ năng:
 - Chỉ ra được sự việc, nhân vật trong một văn bản tự sự,
 - Xác định sự việc, nhân vật trong một đề tài cụ thể.
 - Bước đầu năm vững sử dụng thành thạo văn bản tự sự trong văn nói và văn viết
 - Tìm hiểu đề: đọc kĩ đề, nhận ra yêu cầu của đề và cách làm một bài văn tự sự.
 - Bước đầu biết dùng lời văn của mình để viết bài văn tự sự.
B. THỜI LƯỢNG:
1 . Phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự
2 . sự việc trong văn bản tự sự
3 . Nhân vật trong văn bản tự sự
4 . Dàn bài trong văn bản tự sự
5 . Cách làm bài trong văn bản tự sự
6. Cách làm bài trong văn bản tự sự
C. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN:
Ngày soạn: .. Tuần:.
Ngày giảng:.. Tiết:..
PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra
Sự chuẩn bị của học sinh
3. Nội dung bài mới: 
- Trong đời sống, khi có 1 tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng cần biểu đạt cho mọi người hay ai đó biét thì em làm thế nào?
- Khi muốn biểu đạt tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng ấy một cách đầy đủ, trọn vẹn thì em phải làm thế nào?
- Đọc câu ca dao
 + Câu ca dao được viết ra để làm gì?
 + Nó đề cập đến vấn đề gì? (chủ đề)
 + Nó được liên kết với nhau như thế nào?
 + Câu ca dao có thể coi là một văn bản được không?
- Lời phát biểu của thầy hiệu trưởng trong lễ khai giảng có phải là VB không?Vì sao?
- Bức thư có phải là văn bản không?
- Các loại đơn từ, bài thơ, truyện .. có phải là văn bản không?
- Vậy em hiểu thế nào là văn bản?
- GV dùng bảng phụ ghi các kiểu VB và phương thức biểu đạt; Hướng dẫn HS nắm các kiến thức trên theo lối chấp nhận
- Nhìn vào bảng, em thấy có mấy kiểu VB? Là những kiểu nào? Mục đích giao tiếp của từng kiểu?
- Bài tập bổ xung: Cho tình huống giao tiếp, HS chọn kiểu văn bản và phương thức biểu đạt phù hợp:
a. Hai đội bóng đá muốn xin phép sử dụng sân vận động của thành phố.
b. Tường thuật diễn biến trận bóng.
c. Tả lại những pha bóng đẹp
d. Bày tỏ tình cảm yêu mến đội bóng.
e. Bác bỏ ý kiến cho rằng bóng đá là môn thể thao tốn kém, làm ảnh hưởng tới học tập và công việc của nhiều người.
I. BÀI HỌC:
1 Mục đích giao tiếp của văn bản tự sự :
- Muốn mọi người biết được tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng của mình cần có sự giao tiếp (nói, 
viết ra cho người ta biết)
=> Giao tiếp: Là hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm bằng ngôn ngữ.
- Muốn cho người khác hiểu ý mình một cách đầy đủ, trọn vẹn thì phải tạo lập văn bản. (nói có đầu đuôi, mạch lạc, có lý lẽ)
- Tìm hiểu câu ca dao:
 + Mục đích sáng tác là để khuyên bảo.
 + Chủ đề: Giữ chí cho bền ( không dao động khi người khác thay đổi chí hướng )
 + Tính liên kết: Câu sau giải thích, làm rõ ý cho câu trước
=> Nó có đủ tính chất của 1 văn bản.
- Lờiphát biểu là văn bản vì đó là một chuỗi lời nói có chủ đề.
- Bức thư cũng là văn bản.
- Các loại đơn từ, thiếp, thơ, truyện ... đều được gọi là văn bản vì chúng đều có mục đích, nội dung, đủ thông tin và theo thể thức nhất định.
2.Phương thức biểu đạt của văn bản tự sự:
- Có 6 kiểu văn bản chủ yếu: Tự sự; Miêu tả; Biểu cảm; Nghị luận; Thuyết minh; Hành chính - công vụ ( điều hành )
- Mỗi kiểu văn bản gắn liền với phương thức biểu đạt riêng.
II. LUYỆN TẬP: 
Bài tập bổ sung
a. Viết đơn ( Hành chính công vụ )
b. Tự sự
c. Miêu tả
d. Biểu cảm
e. Nghị luận
4. Bài tập về nhà : - Giao tiếp là gì? 
	- Thế nào là văn bản? Có mấy kiểu văn bản chủ yếu?
	 - Chuẩn bị bài sự việc trong văn bản tự sự
Ngày soạn:  Tuần :............
Ngày giảng: Tiết :.............
SỰ VIỆC TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
Sự chuẩn bị của học sinh
3. Nội dung bài mới:
- Dựa theo kết cấu của truyện, cho biết truyện ST-TT có mấy sự việc? là những sự việc nào? 
(H S kể lại 7 sự việc trong SGK, GV treo bảng phụ có 7 SV đó) 
-Trong 7 SV trên có SV nào thừa không? Nếu bỏ bớt một SV có được không ? Vì sao?
- Em có nhận xét gì về việc sắp xếp các SV đó? Có thể thay đổi trật tự trước, sau của SV đó không?
- Nếu kể một câu chuyện mà chỉ có sự việc vắn tắt trên thì truyện có hấp dẫn ? Để người đọc , Người nghe hiểu rõ truyện , cần làm rõ những yếu tố nào?
-Em hãy chỉ ra 6 yếu tố đó trong truyện ST _ TT? (HS điền vào bảng phụ hoặc phiếu học tập)
-Có thể để cho TT thắng ST được không? Vì sao?
(Không thể để cho TT thắng ST được vì không phù hợp với chủ đề, ý nghĩa truyện) 
-Vậy, phải lựa chọn SV trong tự sự như thế nào?
( GV khái quát lại bài, nhớ có mấy nội dung chính? Là những nội dung gì ?)
I -BÀI HỌC 
1. Sự việc trong tự sự.
- Truyện ST-TT có 7 sự việc
-7 SV trên không có SV nào thừa. 
Nếu bỏ một SV thì các sự việc thiếu tính liên tục, kết cấu truyện không hợp lý.
- Các SV được sắp xếp theo một trận tự hợp lý, có ý nghĩa. Có SV trước thì mới có SV sau => không thể thay đổi trật tự các sự việc.
Tóm lại: Văn tự sự phải có SV. Sự việc phải đựợc chọn lọc và được sắp xếp theo trình tự hợp lý.
 * Truyện hay phải được kể rõ các yếu tố: 
a, Sự việc do ai làm? ( Nhân vật)
b, Sự việc xảy ra ở đâu? ( Địa điểm)
c, Sự việc xảy lúc nào? (Thời gian)
d, Sự việc diễn biến thế nào? (Quá trình)
e, Sự việc xảy ra do đâu? ( Nguyên nhân)
g, Sự việc kết thúc thế nào? (Kết quả)
* SV trong tự sự phải được lựa chọn phù hợp với chủ đề. 
2. Kết luận bài học
II. LUYỆN TẬP:
Bài tập
hãy kể sự việc trong văn bản Thánh Gióng
4. Bài tập về nhà:: 
- Về xem lại bài và yếu tố sự việc then chốt trong các văn bnả đã học
- Chuẩn bị bài nhân vật trong văn bản tự sự
Ngày soạn:  Tuần:.............
Ngày giảng: Tiết :..............
 NHÂN VẬT TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra:
 Sự chuẩn bị của học sinh
3. Nội dung bài mới:
 -Trong truyện ST-TT, ai được nói tới và ai là người thực hiện các SV?( HS kể : Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, HVương, Mị Nương)
-Đó chính là các nhân vật. Vậy em hiểu nhân vật là gì?
- Xác định nhân vật chính và nhân vật phụ trong truyện ST-TT?
- Vì sao em biết đó là nhân vật chính?
- Vậy: Thế nào là nhân vật chính?
- Nhân vật phụ có thể bỏ được không? Có quan hệ như thế nào với nhân vật chính?
- Các nhân vật trong ST-TT được kể như thế nào?
( GV khái quát lại bàiGhi nhớ có mấy nội dung chính? Là những nội dung gì ?)
I -BÀI HỌC: 
* Nhân vật trong tự sự: 
a, Nhân vật:
+ Nhân vật là người được nói tới, người làm ra SV.
Có hai loại:
- Nhân vật chính: Được nói tới nhiều, đóng vai trò chủ yếu trong việc thể hiện chủ đề tư tưởng của VB.
- Nhân vật phụ: Giúp nhân vật chính hoạt động, được nhắc qua 
b, Cách kể về nhân vật 
- Nhân vật được gọi tên 
- Nhân vật được giới thiệu về đặc điểm, lai lịch 
- Nhân vật được kể về việc làm, lời nói ...
 II LUYỆN TẬP: 
 * Bài tập: 
 Liệt kê các nhân vật và sự việc trong văn bản Sơn Tinh- Thuỷ Tinh
- HS đọc bài tập và làm vào vở theo yêu cầu
Nhân vật
Sự việc
Vua Hùng
Kén rể
Mỵ Nương
Theo Sơn Tinh về núi
Sơn Tinh
Cầu hôn, đem sính lễ đến trước, lấy được vợ
Thuỷ Tinh
Cầu hôn, đem sính lễ đến sau, không lấy được vợ
 a. Vai trò:
- Sơn Tinh, Thuỷ Tinh: nhân vật chính
- Vua Hùng , Mị Nương : nhân vật phụ 
+ Ý nghĩa:
- Thuỷ Tinh: Tượng trưng cho sức mạnh tự nhiên ( thiên tai, bão lụt...)
- Sơn Tinh: Ý chí đấu tranh chống thiên tai của nhân dân.
b, Tên truyện: 
-" Sơn Tinh - Thuỷ Tinh": Gọi theo tên nhân vật chính 
- "Vua Hùng kén rễ ": Không phải là vấn đề chính mà truyện đề cập đến 
- "Vua Hùng Mị Nương, Sơn Tinh - Thuỷ Tinh": Dài dòng, đánh đồng nhân vật chính, nhân vật phụ.
4. Bài tập về nhà: 
 - Hai yếu tố then chốt trong tự sự là gì?
 - Chỉ ra các yếu tố đó trong truyện “Bánh chưng ,bánh giầy”
	 - Dàn bài trong bài văn tư sự
Ngày soạn:  Tuần:
Ngày giảng: Tiết:.
 DÀN BÀI TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra:
 Sự chuẩn bị của học sinh.
3. Nội dung bài mới: 
- HS đọc bài văn mẫu (SGK Tr 44)
- Nội dung chính của bài văn? Được thể hiện rõ ở những câu nào? Nằm ở phần nào của VB
- Những chi tiết nào làm sáng tỏ nội dung chính đó? Thuộc phần nào trong bố cục bài văn?
- Qua phần MB, TB, em phát hiện ra chủ đề của VB này. Vậy chủ đề là gì? 
- Qua VD trên, em thấy có thể phát hiện chủ đề qua yếu tố nào? Chỉ ra cụ thể ở VD trên?
- Theo em, có thể đặt tên khác cho truyện được không? giải thích?
- VB Tuệ Tĩnh có kết cấu như thế nào? Gồm mấy phần? Là những phần nào?
- Đọc phần MB của VB “Tuệ Tĩnh” và nêu .vụ của phần MB?
- N.vụ của phần TB? Nhận xét về các sự việc được kể trong VB “Tuệ Tĩnh”?
- Chọn được sự việc nhưng nếu kể lộn xộn, không rõ ràng, có làm nổi được chủ đề không
- N. vụ của phần kết bài?
(Chữa cho cháu bé xong, trời tối, ông vẫn đi chữa tiếp .=> Tinh thần trách nhiệm, thái độ quên mình vì người bệnh)
- HS đọc ghi nhớ
- Đọc truyện “Phần thưởng” và trả lời câu hỏi trong SGK?
- Đọc thêm: “Những cách MB trong bài văn kể chuyện” – SGK Tr 47.
- HS đọc phần MB của mình
I -BÀI HỌC 
1. Tìm hiểu chủ đề của văn tự sự:
* Văn bản: Tuệ Tĩnh
- Tuệ Tĩnh: Thương người, hết lòng cứu giúp người bệnh:
+ Từ chối chữa trước cho ngươig giàu bệnh nhẹ
+ Cứu chữa con trai người nông dân bệnh nặng
+ Thái độ cứu chữa: Tận tâm, nhiệt tình
=> Phần thân bài
- Chủ đề: Là vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt ra cho văn bản (ý chính, ý cơ bản)
- Cách phát hiện chủ đề:
+ Ở những câu then chốt trong phần mở bài, kết bài (những lời nói trực tiếp: Hết lòng yêu thương, cứu giúp người bệnh; Người ta cứu giúp nhau ...làm gì)
+ Qua những chi tiết về việc làm, thái độ, lời nói ... của nhân vật chính.
+ Qua nhan đề (Tên bài văn)
2. Dàn bài của bài văn tự sự:
- Dàn bài của bài văn tự sự gồm 3 phần:
+ MB: Giới thiệu nhân vật, sự việc, nêu vấn đề
+ TB: Kể sự việc của truyện
 / Sự việc chọn kể phải phù hợp với chủ đề
 / Phải chọn cách kể sao cho chủ đề được biểu hiện ra
+ KB: Kết thúc truyện và khẳngđịnh chủ đề
* Ghi nhớ: SGK Tr45
II.LUYỆN TẬP:
1/ Bài tập 1: 
- Chủ đề truyện: Ca ngợi trí thông minh và lòng trung thành với vua của người nông dân; Chế giễu tính tham lam, cậy quyền thế của viên quan => Chủ đề toát lên từ ND 
- Sự việc tập trung cho chủ đề: Câu nói của người nông dân với nhà vua.
2/ Bài tập 2: 
- Đọc
- Viết mở bài kể truyện “Con Rồng cháu Tiên”
 4. Bài tập về nhà:	 
	- Học bài, tập phát hiện chủ đề trong các tác ph ...  Ghi nhí, kh¾c s©u kiÕn thøc ®· häc, chuÈn bÞ kiÕn thøc cho bµi míi
B.ChuÈn bÞ: 
-ThÇy: Nghiªn cøu s¸ch gi¸o khoa - t­ liÖu tham kh¶o.
-Trß: §äc s¸ch gi¸o khoa, xem l¹i kiÕn thøc ®· häc.
C.Tæ chøc c¸c ho¹t ®éng: 
	*æn ®Þnh tæ chøc: 1’ 
	*KiÓm tra: 5’Vë ghi; s¸ch gi¸o khoa; viÖc chuÈn bÞ bµi.
	*C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
- Đọc lại các chú thích ở phần I. 
- Trong mỗi chú thích trên, nghĩa của từng từ được giải thích bằng cách nào?
- HS đọc ghi nhớ.
* HĐ 3
- HS đọc và làm bài tập 1.
- Giải thích các từ sau theo các cách đã biết?
- Sửa cho đúng các từ in đậm:
a. Tính anh ấy rất ngang tàn
b. Nó đi phấp phơ ngoài phố
- Giải nghĩa từ “đi” và cho biết cách giải thích đó thuộc cách nào đã học?
I. BÀI HỌC
1- Nghĩa của từ là gì?
+ NX: 
- Mỗi chú thích gồm 2 bộ phận:
Từ và nội dung của từ; Chúng được ngăn cách bởi dấu hai chấm (:)
- Bộ phận sau dấu 2 chấm là nghĩa của từ – ứng với phần nội dun trong mô hình
=> Từ là đơnvị ngôn ngữ 2 mặt: 
/ Mặt nội dung: Là nghĩa của từ biểu thị
/ Mặt hình thức gồm: 
 - Hình thức ngữ âm
 - Hình thức cấu tạo
 - Hình thức ngữ pháp
=> ứng với phần trước dấu 2 chấm
2/ Cách giải thích nghĩa của từ: 2 cách giải thích
- Giải thích bằng cách trình bày khái niệm mà từ đó biểu thị. (VD: tập quán)
- Giải thích bằng cách đưa ra các từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa. (VD: Lẫm liệt, nao núng)
* Ghi nhớ: SGK Tr35
II. LUYỆN TẬP: 
1/ Bài tập 1
- Sứ giả: Người vâng lệnh vua đi làm một việc gì đó ở trong nước hay ở nước ngoài. -> Nêu khái niệm
- Tráng sỹ: Người có sức khỏe cường tráng -> Nêu khái niệm.
- Hoảng hốt: Sợ hãi, hốt hoảng, cuống quýt -> Nêu từ gần nghĩa.
2/ Bài tập 
- Giếng: Hố đào thẳng đứng, sâu vào lòng đất, thường hình tròn, dùng để lấy nước.
- Rung rinh: Chuyển động qua lại nhẹ nhàng, liên tiếp.
- Hèn nhát: thiếu can đảm.
3/ Bài tập thêm 1: 
a. Tính anh ấy rất ngang tàng
b. Nó đi phất phơ ngoài phố
4. Bài tập thêm 2: 
- “Đi”: Hoạt động rời chỗ bằng 2 chân với tốc độ bình thường và 2 chân không nhấc khỏi mặt đất cùng 1 lúc.
- Giải thích bằng cách nêu khái niệm.
4. CỦNG CỐ- DẶN DÒ: - Hệ thống kiến thức cơ bản
 - Giải nghĩa từ trong các chú thích dã học ở văn bản: “Con Rồng cháu Tiên”, “Thánh Gióng”. Nêu cách giải thích
Ngày soạn:  Tuần:.
Ngày giảng: Tiết:..
CÁCH GIẢI THÍCH NGHĨA CỦA TỪ NGỮ
A. Môc tiªu cÇn ®¹t:
 - HS «n l¹i nh÷ng kiÕn thøc vÒ cách giải thích nghĩa của từ
- Ghi nhí, kh¾c s©u kiÕn thøc ®· häc, chuÈn bÞ kiÕn thøc cho bµi míi
B.ChuÈn bÞ: 
-ThÇy: Nghiªn cøu s¸ch gi¸o khoa - t­ liÖu tham kh¶o.
-Trß: §äc s¸ch gi¸o khoa, xem l¹i kiÕn thøc ®· häc.
C.Tæ chøc c¸c ho¹t ®éng: 
	*æn ®Þnh tæ chøc: 1’ 
	*KiÓm tra: 5’Vë ghi; s¸ch gi¸o khoa; viÖc chuÈn bÞ bµi.
	*C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Hoạt động
Nội dung
- HS đọc bài thơ: “Những cái chân”
- Bài thơ có bao nhiêu từ “chân”? Nghĩa của các từ chân có gì giống và khác nhau?
- Em thử rút ra kết luận về các nghĩa khác nhau của từ “chân”?
- Tìm thêm một số VD khác cũng có nhiều nghĩa? 
- Có phải tất cả các từ đều có nhiều nghĩa? Tìm 1 số từ chỉ có một nghĩa?
- Qua ví dụ, em thấy từ có thể có mấy nghĩa?
- HS đọc ghi nhớ 1
(GV: Khi mới X.hiện, từ chỉ có 1 nghĩa. XH phát.triển, nhận thức phát triển với nhiều phát hiện, khám phá -> nhiều K/niệm mới=> có thêm tên gọi cho các K/n đó. Có 2 cách gọi tên SV mới: 
/ Tạo ra từ mới
/ Thêm nghĩa mới cho từ đã có sẵn -> Từ nhiều nghĩa => hiện tượng chuyển nghĩa của từ )
- Nghĩa đầu tiên của từ “chân” là nghĩa nào?
- Từ “chân” nào mang nghĩa chuyển (Bóng, nhánh)
- Nhận xét về mối quan hệ giữa các nghĩa của từ nhiều nghĩa?
- GV minh họa bằng 1 số VD.
- So sánh từ “lợi” trong “răng lợi” và “Hám lợi”? Nghĩa của 2 từ này có bộ phận nào trùng?
- Đó là hiện tượng gì?
- Muốn hiểu được nghĩa chuyển cần căn cứ trước hết vào đâu?
( GV lấy VD và phân tích VD)
- HS đọc bài tập1: Tìm 3 từ chỉ bộ phận cơ thể người và chỉ ra sự chuyển nghĩa?
I/ BÀI HỌC
1- CÁCH GIẢI THÍCH VỀ NGHĨA CỦA TỪ
- Các nghĩa của từ chân: 
/ Bộ phận dưới cùng của cơ thể dùng đi, đứng
/ Bộ phận dưới cùng của đồ vật, đỡ bộ phận khác
/ Bộ phận dưới cùng tiếp giáp, bám chặt vào mặt nền
-> Từ “chân” là từ nhiều nghĩa
=> Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa.
2. DẤU HIỆU CHUYỂN NGHIÃ CỦA TỪ
- Nghĩa đầu tiên gọi là nghĩa gốc. (nghĩa đen, nghĩa chính)
- Nghĩa gốc: Là cơ sở hình thành và suy ra các nghĩa sau
- Nghĩa sau: Làm phong phú cho nghĩa đầu tiên.
- Giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển bao giờ cũng có một nét nghĩa, một bộ phận trùng lặp.
- Muốn hiểu được nghĩa chuyển trước hết căn cứ vào văn cảnh mà từ xuất hiện và phải dựa vào nghĩa gốc.
* Chú ý: 
- Trong câu, thông thường mỗi từ chỉ được dùng với 1 nghĩa.
- Trong TP VH, 1 số từ có thể được hiểu theo cả nghĩa góc và nghĩa chuyển -> tạo liên tưởng phong phú.
II/ LUYỆN TẬP
1- Bài tập: tìm từ nhiều nghĩa
- Đầu: / Đau đầu, nhức đầu
 / Đầu bảng, đầu danh sách
 / Đầu sông, đầu sóng, đầu đường, đầu nhà
 / Đầu đàn, đầu đảng, đầu têu, đầu sỏ
- Tay: / Vung tay, nắm tay
 / Tay ghế, tay vịn cầu thang
 / Tay súng, tay vợt
- Mũi: / Mũi dọc dừa
 / Mũi kim, mũi kéo, mũi dao
 / Ba mũi tiến công
Bài 2. tìm một số từ về nha, tai mắt 
- Đọc thêm: “Về từ ngọt” SGK Tr 57
	- Sự khác nhau giữa từ nhiều nghĩa và từ đồng âm?
	- Nghĩa của từ được sử dụng như thế nào trong nói và trong TP VH?
 4: CỦNG CỐ- DẶN DÒ
- Học bài
	- Làm các bài tập còn lại.
	 - Xem trước: Lời văn, đoạn văn tự
Ngày soạn:  Tuần:.
Ngày giảng: Tiết :.....
CHỮA LỖI DÙNG TỪ
A. Môc tiªu cÇn ®¹t:
 - HS «n l¹i nh÷ng kiÕn thøc vÒ chữa lỗi dùng từ
- Ghi nhí, kh¾c s©u kiÕn thøc ®· häc, chuÈn bÞ kiÕn thøc cho bµi míi
B.ChuÈn bÞ: 
-ThÇy: Nghiªn cøu s¸ch gi¸o khoa - t­ liÖu tham kh¶o.
-Trß: §äc s¸ch gi¸o khoa, xem l¹i kiÕn thøc ®· häc.
C.Tæ chøc c¸c ho¹t ®éng: 
	*æn ®Þnh tæ chøc: 1’ 
	*KiÓm tra: 5’Vë ghi; s¸ch gi¸o khoa; viÖc chuÈn bÞ bµi.
	*C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
(GV: Từ có 2 mặt: ND và HT. Lỗi dùng từ là lỗi về hình thức -> sai sót trong chữ viết và trong phát âm)
- Xét 2 ngữ liệu a,b (Tr 68). Gạch dưới những từ giống nhau. Việc lặp từ trong đoạn a có tác dụng gì?
- Đoạn b có những từ nào lặp lại? Việc lặp từ ở VD a và VD b có gì khác? (Khác về tác dụng). Cảm giác của em khi đọc VD b?
- Em hãy đọc lại đoạn b sau khi đã bỏ các từ trùng lặp và nêu nhận xét về đoạn đó?
- Em đã chữa câu trên bằng cách nào?
- HS đọc 2 ngữ liệu a,b phần 2 (SGK Tr68)
- Những từ nào theo em là dùng không đúng? Hãy viết lại cho đúng và giải nghĩa các từ?
- Nguyên nhân mắc lỗi trên là gì?
- Tìm một số ví dụ khác mắc lỗi theo kiểu này?
* HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
- Khi nói, khi viết phải lưu ý những gì để tránh những lỗi này?
- HS đọc bài tập 1 
( HS lên bảng làm)
- Hãy thay từ dùng sai bằng các từ khác? 
- Tìm nguyên nhân việc dùng sai từ?
I.Bài học:
1.Lặp từ:
a. Tre: 7 lần; Giữ: 4 lần; Anh hùng: 2 lần
-> Nhấn mạnh ý, tạo nhịp điệu hài hòa như một bài thơ cho văn xuôi
=> Đó là một biện pháp tu từ.
b. Truyện dân gian: 2 làn
-> Lỗi lặp từ (dùng từ trùng lặp)
=> -Gây cảm giác nặng nề, nhàm chán; 
 - Vốn từ nghèo, dùng từ không lựa chọn, cân nhắc
 - Không cung cấp nội dung mới.
 - Bỏ từ lặp câu vẫn rõ nghĩa mà nội dung diễn đạt lại thanh thoát, nhẹ nhàng
- Cách chữa: 2 cách:
- Bỏ từ trùng lặp, giữ nguyên kết cấu
- Thay từ đồng nghĩa, đảo vị trí câu
VD: Em rất thích đọc truyện dân gian vì truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng kỳ ảo.
2. Lẫn lộn các từ gần âm:
a. Tham quan: Xem tận mắt để mở rộng hiểu biết hoặc học tập kinh nghiệm
b- Nhấp nháy: 
 +Mở ra nhắm vào liên tiếp
 + Ánh sáng lúc lóe, lúc tắt liên tiếp
- Mấp máy: Cử động khẽ và liên tiếp
-> Không hiểu rõ nghĩa, không nhớ chính xác từ, lẫn lộn các từ gần âm
VD: Hủ tục - Thủ tục
 Bàng quan - Bàng quang
 * Cách chữa: Phải nhớ chính xác từ, hiểu rõ nghĩa của từ mà mình dùng, không viết tùy tiện.
II. Luyện tập: 
1. Bài tập 1/68: 
a- Bỏ từ: bạn; ai; cũng; rất; lấy; làm; bạn; Lan.
 - Sửa: Lan là một lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp đều quý mến.
b - Bỏ: câu chuyện ấy; Thay một số từ
 - Sửa: Sau khi nghe cô giáo kể, chúng tôi ai cũng thích những nhân vật trong câu chuyện ấy vì họ đều là những người có phẩm chất đạo đức tốt.
c - Bỏ từ: lớn lên
 - Sửa: Quá trình vượt núi cao cũng là quá trình con người trưởng thành
2. Bài tập 2/69:
a. Linh động = sinh động
b. Bàng quang = bàng quan
=> Nhớ không chính xác hình thức ngữ âm.
4.Bài tập về nhà:	
- Chép BT: Chỉ ra các từ dùng sai và sửa lại:
	-Chạy long tong suốt ngày ( loong toong)
	- Tre làng Ngà (Đằng Ngà)
	- Người ngồi nhấp nhô (lô nhô)
	-Em bé trông thật mụ mẫm (bụ bẫm)
Ngày soạn:  Tuần:..
Ngày giảng: Tiết :......
CHỮA LỖI DÙNG TỪ
A. Môc tiªu cÇn ®¹t:
 - HS «n l¹i nh÷ng kiÕn thøc vÒ tõ vµ cÊu t¹o cña tõ tiÕng viÖt
- Ghi nhí, kh¾c s©u kiÕn thøc ®· häc, chuÈn bÞ kiÕn thøc cho bµi míi
B.ChuÈn bÞ: 
-ThÇy: Nghiªn cøu s¸ch gi¸o khoa - t­ liÖu tham kh¶o.
-Trß: §äc s¸ch gi¸o khoa, xem l¹i kiÕn thøc ®· häc.
C.Tæ chøc c¸c ho¹t ®éng: 
	*æn ®Þnh tæ chøc: 1’ 
	*KiÓm tra: 5’Vë ghi; s¸ch gi¸o khoa; viÖc chuÈn bÞ bµi.
	*C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
 Đọc các VD SGK Tr 75. hãy chỉ ra các lỗi dùng từ trong các câu đó?
( GV treo bảng phụ – HS phát hiện những từ dùng sai)
- Nghĩa của các từ trên là gì?
- Vì sao những từ đó dùng trong các câu văn trên lại sai?
- Nêu cách chữa các câu trên?
- Chọn từ nào để thay?
- Nêu nguyên nhân việc dùng từ không đúng nghĩa?
- Khắc phục lỗi trên bằng cách nào?
* HĐ 3: Luyện tập
- Gạch 1 gạch dưới các kết hợp từ đúng?
- Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống?
- Đọc và chữa lỗi dùng từ trong các câu?
I/ BÀI HỌC:
3. Dùng từ không đúng nghĩa
a/ Yếu điểm: Điểm quan trọng
b/ Đề bạt: Cử giữ chức vụ cao hơn (không phải do bầu cử)
c/ Chứng thưc: Xác nhận là đúng sự thật
=> Do dùng từ không đúng nghĩa
+ Cách chữa: Thay từ đúng nghĩa
a/ Yếu điểm = nhược điểm; điểm yếu
b/ Đề bạt – bầu
c/ Chứng thực = chứng kiến (trông thấy tận mắt sự việc nào đó)
+ Nguyênn nhân: 
/ Không biết nghĩa của từ
/ Hiểu sai nghĩa
/ Hiểu nghĩa không đầy đủ
+ Cách khắc phục:
/ Không hiểu hoặc hiểu chưa rõ nghĩa từ chưa dùng.
/ Khi chưa hiểu nghĩa của từ thì tra từ điển
II. LUYỆN TẬP
1. Bài tập 1/ 75: (HS làm vào SGK rồi trình bày)
2. Bài tập 2/ 76:
a/ Khinh khỉnh
b/ Khẩn trương
c/ Băn khoăn
3. Bài tập 3/ 76:
a/ Thay từ đá = đến; Tống = tung.
b/ Thay thực thà = thành khẩn; Bao biện = ngụy biện.
c/ Thay tinh tỳ = tinh tỳy
4. Bài tập về nhà:	
 - Làm bài tập 4 SGK Tr 76
	- Đọc lại các bài làm văn xem mình thường mắc lỗi dùng từ nào và tự sửa cho đúng.

Tài liệu đính kèm:

  • doctu chon van 6.doc