Giáo án Tự chọn Ngữ văn 6 - Tuần 3 đến 13

Giáo án Tự chọn Ngữ văn 6 - Tuần 3 đến 13

TUẦN 3

Tiết 1 TÌM HIỂU ĐỀ TRONG VĂN TỰ SỰ

A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp hs

- Kiến thức : HS nhận ra được yêu cầu của đề, qua những từ ngữ quan trọng trong đề bài.

- Kỹ năng : Luyện kỹ năng :+ Phát hiện nhanh những từ ngữ quan trọng trong đề bài.

 + Nắm được yêu cầu của đề bài.

- Thái độ : Có thói quen tìm hiểu kỹ đề trước khi làm bài.

B/Chuẩn bị của GV- HS:

- GV : Đọc SGV, SGK, Sách tham khảo, soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ

- HS : Đọc bài trước, soạn bài.

C/ Các bước lên lớp

 - Ổn định lớp học (1p)

 - Kiểm tra bài cũ: (4p) Kiểm tra vở tự chọn của HS.

 - Tiến trình dạy- học bài mới (35p)

Hđ1: Giới thiệu bài mới (2p)

Hđ2: Hd hs tìm hiểu chung về văn tự sự : (13p)

 -GV hỏi : Thế nào là tự sự ?

 - HS nhớ lại kiến thức cũ trả lời.

 - GV củng cố lại kiến thức cũ cho hs :

 Tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.

- GV hỏi : Theo em tự sự có ý nghĩa gì?

- Hs trả lời, Gv chốt ý :

 

doc 11 trang Người đăng phuongnga36 Lượt xem 757Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự chọn Ngữ văn 6 - Tuần 3 đến 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn : 01/09/2009
 Ngày giảng :03/09/2009
TUẦN 3
Tiết 1	TÌM HIỂU ĐỀ TRONG VĂN TỰ SỰ
A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp hs
- Kiến thức : HS nhận ra được yêu cầu của đề, qua những từ ngữ quan trọng trong đề bài.
- Kỹ năng : Luyện kỹ năng :+ Phát hiện nhanh những từ ngữ quan trọng trong đề bài.
 + Nắm được yêu cầu của đề bài.
- Thái độ : Có thói quen tìm hiểu kỹ đề trước khi làm bài.
B/Chuẩn bị của GV- HS:
- GV : Đọc SGV, SGK, Sách tham khảo, soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ
- HS : Đọc bài trước, soạn bài.
C/ Các bước lên lớp
	- Ổn định lớp học (1p) 
	- Kiểm tra bài cũ: (4p) Kiểm tra vở tự chọn của HS.
	- Tiến trình dạy- học bài mới (35p)
Hđ1: Giới thiệu bài mới (2p)
Hđ2: Hd hs tìm hiểu chung về văn tự sự : (13p)
 -GV hỏi : Thế nào là tự sự ?
 - HS nhớ lại kiến thức cũ trả lời.
 - GV củng cố lại kiến thức cũ cho hs :
 ]Tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.
GV hỏi : Theo em tự sự có ý nghĩa gì?
Hs trả lời, Gv chốt ý :
 ] Tự sự là giải thích, tìm hiểu con người, nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen chê
 Hđ3 : Hd hs tìm hiểu đề (20p)
 -GV ghi 6 đề bài lên bảng :
 (1) Kể một câu chuyện em thích bằng lời văn của em.
 (2) Kể chuyện về một người bạn tốt.
 (3) Kỉ niệm ngày ấu thơ.
 (4) Ngày sinh nhật của em.
 (5) Quê em đổi mới.
 (6) Em đã lớn rồi. 
 - GV yêu cầu hs tìm hiểu từng đề bài, tìm những từ ngữ quan trọng trong đề bài.
 - HS thảo luận nhóm trả lời, gv chốt ý bổ sung thêm. 
 D Củng cố - Dặn dò: (5p)
 - Gv củng cố lại nội dung bài học.
 - Hs học bài và làm các bài tập còn lại.
	 - Gv nhắc hs chuẩn bị bài tiết sau.
 Ngày soạn : 06/09/09
 Ngày giảng :08/09/09
TUẦN 4
Tiết 2	 TÌM Ý TRONG VĂN TỰ SỰ
A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp hs
- Kiến thức : HS tìm ra được các ý chính qua đề bài đã cho.
- Kỹ năng : Tìm ý nhanh, chính xác, đảm bảo nội dung yêu cầu của đề bài.
- Thái độ : Có thói quen tìm ý trước khi làm bài.
B/Chuẩn bị của GV- HS:
- GV : Đọc SGV, SGK, Sách tham khảo, soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ
- HS : Đọc bài trước, soạn bài.
C/ Các bước lên lớp
	- Ổn định lớp học (1p) 
	- Kiểm tra bài cũ: (4p) Kiểm tra vở tự chọn của HS.
	- Tiến trình dạy- học bài mới (35p)
Hđ1: Giới thiệu bài mới (2p)
Hđ2: Hd hs tìm hiểu chung về tìm ý: (13p)
 -GV hỏi : Thế nào là tìm ý cho một bài văn tự sự?
 - HS nhớ lại kiến thức cũ trả lời.
 - GV củng cố lại kiến thức cũ cho hs :
 ] Tìm ý là xác định nội dung sẽ viết theo yêu cầu của đề bài, cụ thể là : Xác định chuyện kể; nhân vật trong câu chuyện; diễn biến của chuyện. 
Hđ3 : Hd hs tìm ý cho đề sau: (20p)
 -GV ghi đề bài lên bảng 
 * Kể một kỷ niệm đáng nhớ nhất của em trong dịp hè.
 -Gv yêu cầu hs tìm ý cho đề trên.
 - HS thảo luận nhóm, làm bài cá nhân.
 - Gv gọi một số hs đọc bài làm của mình trước lớp.
 - Gv bổ sung định hướng bài làm của hs.
 - Gv gọi 2 hs c ó bài làm tốt lên bảng chép bài làm của mình cho cả lớp tham khảo.
D Củng cố - Dặn dò: (5p)
 - Gv củng cố lại nội dung bài học.
 - Hs học bài và tìm ý các đề bài tiết trước.
	 - Gv nhắc hs chuẩn bị bài tiết sau.
 Ngày soạn :15/09/09
 Ngày giảng:17/09/09
TUẦN 5
Tiết 3 LẬP DÀN Ý TRONG VĂN TỰ SỰ
A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp hs
- Kiến thức : HS lập được dàn ý cho một bài văn tự sự.
- Kỹ năng : Lập dàn ý nhanh, chính xác, đảm bảo nội dung yêu cầu của đề.
- Thái độ : Có thói quen lập dàn ý trước khi làm bài.
B/Chuẩn bị của GV- HS:
- GV : Đọc SGV, SGK, Sách tham khảo, soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ
- HS : Đọc bài trước, soạn bài.
C/ Các bước lên lớp
	- Ổn định lớp học (1p) 
	- Kiểm tra bài cũ: (4p) Kiểm tra vở tự chọn của HS.
	- Tiến trình dạy- học bài mới (35p)
Hđ1: Giới thiệu bài mới (2p)
Hđ2: Hd hs tìm hiểu chung về lập dàn ý: (13p)
 -GV hỏi : Thế nào là lập dàn ý cho một bài văn tự sự?
 - HS nhớ lại kiến thức cũ trả lời.
 - GV củng cố lại kiến thức cũ cho hs :
 ] Lập dàn ý là sắp xếp việc gì kể trước, việc gì kể sau để người đọc theo dõi được câu chuyện và hiểu được ý định của người viết.
 -GV hỏi : Dàn ý gồm có những phần nào?
 - HS nhớ lại kiến thức cũ trả lời, gv chốt ý :
 MB:Giới thiệu nhân vật và sự việc.
 TB: Kể diễn biến của sự việc theo trình tự trước sau
 KB: Nêu ý nghĩa của truyện
Hđ3 : Hd hs tìm ý cho đề sau: (20p)
 -GV ghi đề bài lên bảng 
 * Kể một kỷ niệm đáng nhớ nhất của em trong dịp hè.
 -Gv yêu cầu hs tìm ý cho đề trên.
 - HS thảo luận nhóm, làm bài cá nhân.
 - Gv gọi một số hs đọc bài làm của mình trước lớp.
 - Gv bổ sung định hướng bài làm của hs.
 - Gv gọi 2 hs c ó bài làm tốt lên bảng chép bài làm của mình cho cả lớp tham khảo.
D Củng cố - Dặn dò: (5p)
 - Gv củng cố lại nội dung bài học.
 - Hs học bài và tìm ý các đề bài tiết trước.
	 - Gv nhắc hs chuẩn bị bài tiết sau.
 Ngày soạn :20/09/09
 Ngày giảng :22/09/09
TUẦN 6
Tiết 4 VIẾT ĐOẠN MỞ BÀI CHO BÀI VĂN TỰ SỰ
A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp hs
- Kiến thức : HS viết được đoạn mở bài cho một bài văn tự sự.
- Kỹ năng : Rèn kỹ năng viết đoạn mở bài hay và đảm bảo yêu cầu.
- Thái độ : Có ý thức viết đoạn mở bài theo một trong hai kiểu:trực tiếp hoặc gián tiếp khi làm bài.
B/Chuẩn bị của GV- HS:
- GV : Đọc SGV, SGK, Sách tham khảo, soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ
- HS : Đọc bài trước, soạn bài.
C/ Các bước lên lớp
	- Ổn định lớp học (1p) 
	- Kiểm tra bài cũ: (4p) Kiểm tra vở tự chọn của HS.
	- Tiến trình dạy- học bài mới (35p)
Hđ1: Giới thiệu bài mới (2p)
Hđ2: Hd hs tìm hiểu chung về cách viết đoạn mở bài: (13p)
 -GV hỏi : Theo em có thể viết đoạn mở bài theo mấy cách?
 - HS suy nghĩ trả lời.
 - GV định hướng cho hs :
 ] Có thể viết đoạn mở bài theo hai cách : trực tiếp và gián tiếp.
 -GV hỏi : Như thế nào là viết theo kiểu trực tiếp, gián tiếp?
 - HS trả lời, gv chốt ý :
* Gi ới thiệu câu chuyện muốn kể một cách trực tiếp, đi thẳng vào vấn đề muốn nói gọi là kể theo kiểu trực tiếp.
* Giới thiệu câu chuyện muốn kể thông qua việc kể một hay nhiều sự việc khác để dẫn đến sự việc chính cần kể gọi là kể theo kiểu gián tiếp.
Hđ3 : Hd hs viết đoạn mở bài cho đề sau: (20p)
 -GV ghi đề bài lên bảng 
 * Kể một kỷ niệm đáng nhớ nhất của em trong dịp hè.
 - Gv yêu cầu hs viết đoạn mở bài cho đề trên.
 - HS làm bài cá nhân.
 - Gv gọi một số hs đọc bài làm của mình trước lớp.
 - Gv bổ sung định hướng bài làm của hs.
 - Gv gọi 2 hs có bài làm tốt lên bảng chép bài làm của mình cho cả lớp tham khảo.
D Củng cố - Dặn dò: (5p)
 - Gv củng cố lại nội dung bài học.
	 - Gv nhắc hs chuẩn bị bài tiết sau.
 Ngày soạn :30/09/09
 Ngày giảng:01/10/09
TUẦN 7
Tiết 5 VIẾT ĐOẠN THÂN BÀI CHO BÀI VĂN TỰ SỰ
A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp hs
- Kiến thức : HS viết được đoạn thân bài cho một bài văn tự sự.
- Kỹ năng : Rèn kỹ năng viết đoạn thân bài hay và đảm bảo yêu cầu.
- Thái độ : Có ý thức viết được đoạn thân bài khi làm bài.
B/Chuẩn bị của GV- HS:
- GV : Đọc SGV, SGK, Sách tham khảo, soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ
- HS : Đọc bài trước, soạn bài.
C/ Các bước lên lớp
	- Ổn định lớp học (1p) 
	- Kiểm tra bài cũ: (4p) Kiểm tra vở tự chọn của HS.
	- Tiến trình dạy- học bài mới (35p)
Hđ1: Giới thiệu bài mới (2p)
Hđ2: Hd hs tìm hiểu chung về cách viết đoạn thân bài: (13p)
 -GV hỏi : Theo em có thể viết đoạn thân bài theo những cách nào?
 - HS suy nghĩ trả lời.
 - GV định hướng cho hs :
 ] Có thể viết đoạn thân bài theo hai cách cơ bản : diễn dịch hoặc qui nộp.
 -GV hỏi : Như thế nào là viết theo kiểu diễn dịch, qui nộp.?
 - HS trả lời, gv chốt ý :
* Viết đoạn theo cách diễn dịch là trình bày ý chính(câu chủ đề)trước sau đó nêu các ý phụ sau để làm rõ nghĩa cho ý chính.
* Viết đoạn theo cách qui nộp là trình bày các ý phụ trước để cuối cùng dẫn đến ý chính ở cuối đoạn.
Hđ3 : Hd hs viết đoạn thân bài cho đề sau: (20p)
 -GV ghi đề bài lên bảng 
 * Kể một kỷ niệm đáng nhớ nhất của em trong dịp hè.
 - Gv yêu cầu hs viết đoạn thân bài cho đề trên.
 - HS làm bài cá nhân.
 - Gv gọi một số hs đọc bài làm của mình trước lớp.
 - Gv bổ sung định hướng bài làm của hs.
 - Gv gọi 2 hs có bài làm tốt lên bảng chép bài làm của mình cho cả lớp tham khảo.
D Củng cố - Dặn dò: (5p)
 - Gv củng cố lại nội dung bài học.
	 - Gv nhắc hs chuẩn bị bài tiết sau.
 Ngày soạn:04/10/09
 Ngày giảng:06/10/09
TUẦN 8
Tiết 6 VIẾT ĐOẠN THÂN BÀI CHO BÀI VĂN TỰ SỰ(tiếp)
A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp hs
- Kiến thức : HS viết được đoạn thân bài cho một bài văn tự sự.
- Kỹ năng : Rèn kỹ năng viết đoạn thân bài hay và đảm bảo yêu cầu.
- Thái độ : Có ý thức viết được đoạn thân bài khi làm bài.
B/Chuẩn bị của GV- HS:
- GV : Đọc SGV, SGK, Sách tham khảo, soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ
- HS : Đọc bài trước, soạn bài.
C/ Các bước lên lớp
	- Ổn định lớp học (1p) 
	- Kiểm tra bài cũ: (4p) Kiểm tra vở tự chọn của HS.
	- Tiến trình dạy- học bài mới (35p)
Hđ1: Giới thiệu bài mới (2p)
Hđ2: Hd hs tìm hiểu chung về cách viết đoạn thân bài: (13p)
 -GV hỏi : Theo em trong một bài văn có thể viết bao nhiêu đoạn trong phần thân bài?
 - HS suy nghĩ trả lời.
 - GV định hướng cho hs :
 ] Có thể viết nhiều đoạn trong phần thân bài tuỳ theo từng đề bài và cách tìm ý của mỗi người, có bao nhiêu ý chính thì viết bấy nhiêu đoạn.
 -GV hỏi : Em hiểu mỗi đoạn trong phần thân bài có chức năng gì trong một bài viết?
 - HS trả lời, gv chốt ý :
* Các đoạn có chức năng liên kết phần thân bài lại với nhau đồng thời tạo nên sự nhất quán liền mạch cho cả bài văn.
Hđ3 : Hd hs viết tiếp đoạn thân bài cho đề sau: (20p)
 -GV ghi đề bài lên bảng 
 * Kể một kỷ niệm đáng nhớ nhất của em trong dịp hè.
 - Gv yêu cầu hs viết tiếp đoạn thân bài cho đề trên.
 - HS làm bài cá nhân.
 - Gv gọi một số hs đọc bài làm của mình trước lớp.
 - Gv bổ sung định hướng bài làm của hs.
 - Gv gọi 2 hs có bài làm tốt lên bảng chép bài làm của mình cho cả lớp tham khảo.
D Củng cố - Dặn dò: (5p)
 - Gv củng cố lại nội dung bài học.
	 - Gv nhắc hs chuẩn bị bài tiết sau.
 Ngày soạn:13/10/09
 Ngày giảng:15/10/09
TUẦN 9
Tiết 7 VIẾT ĐOẠN KẾT BÀI CHO BÀI VĂN TỰ SỰ
A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp hs
- Kiến thức : HS viết được đoạn kết bài cho một bài văn tự sự.
- Kỹ năng : Rèn kỹ năng viết đoạn kết bài hay và đảm bảo yêu cầu.
- Thái độ : Có ý thức viết đoạn kết bài theo một trong hai kiểu: đóng hoặc mở.
B/Chuẩn bị của GV- HS:
- GV : Đọc SGV, SGK, Sách tham khảo, soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ
- HS : Đọc bài trước, soạn bài.
C/ Các bước lên lớp
	- Ổn định lớp học (1p) 
	- Kiểm tra bài cũ: (4p) Kiểm tra vở tự chọn của HS.
	- Tiến trình dạy- học bài mới (35p)
Hđ1: Giới thiệu bài mới (2p)
Hđ2: Hd hs tìm hiểu chung về cách viết đoạn kết bài: (13p)
 -GV hỏi : Theo em có thể viết đoạn kết bài theo mấy cách?
 - HS suy nghĩ trả lời.
 - GV định hướng cho hs :
 ] Có thể viết đoạn mở bài theo hai cách : đóng hoặc mở.
 -GV hỏi : Như thế nào là viết theo kiểu đóng hoặc mở?
 - HS trả lời, gv chốt ý :
* Viết theo kiểu đóng: là kết thúc vấn đề một cách tự nhiên khép kín.
* Viết theo kiểu mở: là kết thúc vấn đề có sự mở rộng, liên hệ thực tế; kết thúc một vấn đề nhưng lại mở ra một vấn đề khác gợi cho người đọc sự suy nghĩ.
Hđ3 : Hd hs viết đoạn kết bài cho đề sau: (20p)
 -GV ghi đề bài lên bảng 
 * Kể một kỷ niệm đáng nhớ nhất của em trong dịp hè.
 - Gv yêu cầu hs viết đoạn kết bài cho đề trên.
 - HS làm bài cá nhân.
 - Gv gọi một số hs đọc bài làm của mình trước lớp.
 - Gv bổ sung định hướng bài làm của hs.
 - Gv gọi 2 hs có bài làm tốt lên bảng chép bài làm của mình cho cả lớp tham khảo.
D Củng cố - Dặn dò: (5p)
 - Gv củng cố lại nội dung bài học.
	 - Gv nhắc hs chuẩn bị bài tiết sau.
 Ngày soạn: 20/10/09
 Ngày giảng:22/10/09
TUẦN 10 
Tiết 8 HOÀN CHỈNH BÀI VIẾT CHO BÀI VĂN TỰ SỰ
A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp hs
- Kiến thức : HS viết được bài viết hoàn chỉnh cho một bài văn tự sự.
- Kỹ năng : Rèn kỹ năng viết bài văn tự sự hay.
- Thái độ : Có ý thức viết được bài văn tự sự hay.
B/Chuẩn bị của GV- HS:
- GV : Đọc SGV, SGK, Sách tham khảo, soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ
- HS : Đọc bài trước, soạn bài.
C/ Các bước lên lớp
	- Ổn định lớp học (1p) 
	- Kiểm tra bài cũ: (4p) Kiểm tra vở tự chọn của HS.
	- Tiến trình dạy- học bài mới (35p)
Hđ1: Giới thiệu bài mới (2p)
Hđ2: Hd hs viết bài văn hoàn chỉnh: (13p)
 -GV hỏi : Theo em thế nào là bài văn hoàn chỉnh?
 - HS suy nghĩ trả lời.
 - GV định hướng cho hs :
 ] Bài văn hoàn chỉnh là bài văn có đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài
 -GV hỏi : Làm thế nào để có được bài văn hoàn chỉnh sau khi đã có được 3 phần mở bài, thân bài, kết bài ?
 - HS trả lời, gv chốt ý :
* Để có được bài văn hoàn chỉnh chúng ta kết hợp các phần mở bài, thân bài, kết bài đã viết ở tiết trước theo một hệ thống hợp lý,bố cục rõ ràng mạch lạc.
Hđ3 : HS viết bài văn hoàn chỉnh cho đề sau: (20p)
 -GV ghi đề bài lên bảng 
 * Kể một kỷ niệm đáng nhớ nhất của em trong dịp hè.
 - Gv yêu cầu hs viết bài văn hoàn chỉnh cho đề trên.
 - HS làm bài cá nhân.
 - Gv gọi một số hs đọc bài làm của mình trước lớp.
 - Gv bổ sung định hướng bài làm của hs.
 - Gv gọi 2 hs có bài làm tốt lên bảng đọc bài làm của mình cho cả lớp tham khảo.
D Củng cố - Dặn dò: (5p)
 - Gv củng cố lại nội dung bài học.
	 - Gv nhắc hs chuẩn bị bài tiết sau.
 Ngày soạn :25/10/09
 Ngày giảng :27/10/09
TUẦN 11
Tiết 9 HOÀN CHỈNH BÀI VIẾT CHO BÀI VĂN TỰ SỰ(tiếp)
A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp hs
- Kiến thức : HS viết được bài viết hoàn chỉnh cho một bài văn tự sự.
- Kỹ năng : Rèn kỹ năng viết bài văn tự sự hay.
- Thái độ : Có ý thức viết được bài văn tự sự hay.
B/Chuẩn bị của GV- HS:
- GV : Đọc SGV, SGK, Sách tham khảo, soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ
- HS : Đọc bài trước, soạn bài.
C/ Các bước lên lớp
	- Ổn định lớp học (1p) 
	- Kiểm tra bài cũ: (4p) Kiểm tra vở tự chọn của HS.
	- Tiến trình dạy- học bài mới (35p)
Hđ1: Giới thiệu bài mới (2p)
Hđ2: Hd hs viết bài văn hoàn chỉnh: (13p)
 -GV yêu cầu hs nhắc lại cách viết một bài văn hoàn chỉnh?
 - HS suy nghĩ trả lời.
 - GV nhắc lại cho hs :
 ] Bài văn hoàn chỉnh là bài văn có đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài
 -GV hỏi : Làm thế nào để liên kết 3 phần mở bài, thân bài, kết bài thành một bài văn hoàn chỉnh?
 - HS trả lời, gv chốt ý :
* Để liên kết 3 phần mở bài, thân bài, kết bài thành một bài văn hoàn chỉnh
chúng ta dùng phép nối các đoạn văn lại với nhau theo một hệ thống hợp lý,bố cục rõ ràng mạch lạc.
Hđ3 : HS tiếp tục viết bài văn hoàn chỉnh cho đề sau: (20p)
 -GV ghi đề bài lên bảng 
 * Kể một kỷ niệm đáng nhớ nhất của em trong dịp hè.
 - Gv yêu cầu hs tiếp tục viết bài văn hoàn chỉnh cho đề trên.
 - HS làm bài cá nhân.
 - Gv gọi một số hs đọc bài làm hoàn chỉnh của mình trước lớp.
 - Gv bổ sung định hướng bài làm của hs.
 - Gv gọi 2 hs có bài làm tốt lên bảng đọc bài làm của mình cho cả lớp tham khảo.
D Củng cố - Dặn dò: (5p)
 - Gv củng cố lại nội dung bài học.
	 - Gv nhắc hs chuẩn bị bài tiết sau.
 Ngày soạn :
 Ngày giảng :
TUẦN 12
Tiết 10 HOÀN CHỈNH BÀI VIẾT CHO BÀI VĂN TỰ SỰ(tiếp)
A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp hs
- Kiến thức : HS viết được bài viết hoàn chỉnh cho một bài văn tự sự.
- Kỹ năng : Rèn kỹ năng viết bài văn tự sự hay.
- Thái độ : Có ý thức viết được bài văn tự sự hay.
B/Chuẩn bị của GV- HS:
- GV : Đọc SGV, SGK, Sách tham khảo, soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ
- HS : Đọc bài trước, soạn bài.
C/ Các bước lên lớp
	- Ổn định lớp học (1p) 
	- Kiểm tra bài cũ: (4p) Kiểm tra vở tự chọn của HS.
	- Tiến trình dạy- học bài mới (35p)
Hđ1: Giới thiệu bài mới (2p)
Hđ2: Hd hs viết bài văn hoàn chỉnh: (13p)
 -GV yêu cầu hs nhắc lại cách viết một bài văn hoàn chỉnh?
 - HS suy nghĩ trả lời.
 - GV nhắc lại cho hs :
 ] Bài văn hoàn chỉnh là bài văn có đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài
 -GV yêu cầu hs nêu cách liên kết 3 phần mở bài, thân bài, kết bài thành một bài văn hoàn chỉnh?
 - HS trả lời, gv nhắc lại :
* Để liên kết 3 phần mở bài, thân bài, kết bài thành một bài văn hoàn chỉnh
chúng ta dùng phép nối các đoạn văn lại với nhau theo một hệ thống hợp lý,bố cục rõ ràng mạch lạc.
Hđ3 : HS tiếp tục viết bài văn hoàn chỉnh cho đề sau: (20p)
 -GV ghi đề bài lên bảng 
 * Kể một kỷ niệm đáng nhớ nhất của em trong dịp hè.
 - Gv yêu cầu hs tiếp tục viết bài văn hoàn chỉnh cho đề trên vận dụng các cách viết đoạn mở bài và kết bài khác nhau.
 - HS làm bài cá nhân.
 - Gv gọi một số hs đọc bài làm hoàn chỉnh của mình trước lớp.
 - Gv bổ sung định hướng bài làm của hs, chú ý các cách viết đoạn mở bài và kết bài khác nhau.
D Củng cố - Dặn dò: (5p)
 - Gv củng cố lại nội dung bài học.
	 - Gv nhắc hs chuẩn bị bài tiết sau.
 Ngày soạn :
 Ngày giảng :
TUẦN 13 
Tiết 11 NHẬN XÉT, CHỮA BÀI TRONG VĂN TỰ SỰ
A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp hs
- Kiến thức : HS nắm được những ưu khuyết điểm trong bài viết của mình và biết cách chữa bài.
- Kỹ năng : Rèn kỹ năng chữa bài văn tự sự.
- Thái độ : Có ý thức phát hiện lỗi sai và chữa lỗi khi làm bài.
B/Chuẩn bị của GV- HS:
- GV : Đọc SGV, SGK, Sách tham khảo, soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ
- HS : Đọc bài trước, soạn bài.
C/ Các bước lên lớp
	- Ổn định lớp học (1p) 
	- Kiểm tra bài cũ: (4p) Kiểm tra vở tự chọn của HS.
	- Tiến trình dạy- học bài mới (35p)
Hđ1: Giới thiệu bài mới (2p)
Hđ2: GV nhận xét bài viết của hs, chỉ ra những lỗi sai mà hs thường mắc phải khi làm bài: (23p)
 -Gv đọc một số bài viết mắc lỗi của hs trước lớp.
 - Gv chỉ ra những lỗi sai cho hs thấy.
 - Gv hd hs cách chữa lỗi sai.
 - Gv chọn và đọc một số bài viết đạt yêu cầu của hs cho cả lớp cùng nghe,chỉ ra những ưu điểm mà hs làm được,khích lệ hs phát huy những ưu điểm đó.
 - Gv nhận xét chung và ghi điểm cho những bài viết đạt yêu cầu. 
Hđ3 : HS tự chữa lỗi bài viết của mình: (10p)
 - HS đọc lại bài viết của mình.
 - Trên cơ sở gv hướng dẫn, hs tự tìm ra lỗi sai trong bài viết của mình.
 - Hs tự chữa lỗi sai, bổ sung và hoàn thiện bài viết của mình cho hay hơn.
D Củng cố - Dặn dò: (5p)
 - Gv củng cố lại nội dung bài học.
 - Gv yêu cầu hs về nhà làm tiếp các đề bài trong sgk.

Tài liệu đính kèm:

  • docTU CHON VAN6.doc