A/ Mục tiêu:
Sau khi học xong 4 tiết học này hs có khả năng:
Biết :- Nắm được qui trình tiếp xúc vb
- Biết đọc đúng yêu cầu 1VB,tóm tắt được VB tự sự
Hiểu: Phương thức biểu đạt của VB
Kỹ năng: Đọc diễn cảm các VB,
- Tìm hiểu về tác giả,nguồn gốc xuất xứ tác phẩm
- Cách chia bố cục VB
B/ Các tài liệu bổ trợ:
- SGK,SGV Ngữ văn 6
- Một số vb đã học ở lớp5
- Bình giảng văn 6
C/ Nội dung:
GV nêu yêu cầu nội dung tiết học
Phân chia thời gian 4 tiết
Tiết 1:
Ngày dạy: 18/8/2008
? Em hãy kể tên 1 số bài văn ,bài thơ đã học ở lớp 5?
? Thông thường các em sẽ được hướng dẫn tìm hiểu những gì về VB đó
(Các bài văn ,bài thơ gọi là văn bản sẽ học ở tiết sau)
GV:Tuỳ từng VB mà khai thác các bước trên một cách hợp lý
? Thế nào là đọc đúng
GV: Đọc mẫu một số đoạn trong văn bản SGK
Gọi HS đọc -2 em đọc
Nhận xét cách đọc và giáo viên sửa chữa
? Trong tiếng việt gồm các thanh điệu nào
GV: Các em cần phát âm đúng các thanh điệu
GV nêu các lỗi hs ở địa phương hay mắc phải
? Thế nào là đọc đúng ngữ pháp
Các bước tiếp theo khi tìm hiểu văn bản sẽ là :
GV: Yêu cầu HS giở sgk trang 5 đọc vb theo y/c trên
HS nhận xét cách đọc của bạn
GV sửa chữa
Vì là vb thuộc vhdg truyền miệng nên không có tác giả cụ thể
? Hãy nêu thể loại của truyện?
? Thế nào là truyền thuyết?
Lệnh:Hãy đọc lại văn bản
2 hs đọc-GV nhận xét,sửa chữa
? Hãy cho biết ngôi kể của truyện
Truyện có những nhân vật nào?
Phương thức biểu đạt của truyện?
? Hãy chia bố cục VB
? Tóm tắt lại truyện
(3 HS tóm tắt-GV bổ sung)
? Hãy tìm những tiếng có phụ âm đầu viết :Tr/ ch , ở trong bài em vừa đọc
Tiết 2:
Ngày dạy: 25/8/2009
Yêu cầu hs giở sgk trang 19
Gọi 3 em đọc vb
Bạn nhận xét sửa chữa cách đọc
? Hãy nêu thể loại của truyện
? PTBĐ chính là gì?
? Truyện dùng ngôi kể thứ mấy
? Nhân vật có những ai
? Chia bố cục VB
? Kể lại ngắn gọn nội dung câu chuyện?
? Nêu nội dung ý nghĩa truyện ?
? Theo em các chi tiết sau có ý nghĩa như thế nào
-HS suy nghĩ nhớ lại kiến thức đã học –phát biểu
? Nêu nội dung ý nghĩa của chi tiết này
? Theo em chi tiết này có ý như thế nào
Tiết 3:
Ngày dạy: 1/9/2009.
? Nhắc lại cách đọc văn bản này
GV gọi học sinh đọc đúng yêu cầu
- Đọc to rõ ràng , lưu loát
- Phát âm đúng các thanh điệu
- Đọc đúng chính tả , đọc đúng ngữ pháp
Gv gọi học sinh đọc
Học sinh nhận xét cách đọc của bạn
GV sửa chữa
Tuyên dương những em đọc đúng đọc hay.
Học sinh đọc diễn cảm
Gọi 2 hs đọc vb
GV nhận xét,sửa lỗi
?Nêu thể loại của truyện
?Ngôi kể thứ mấy
? Truyện có những nhân vật nào?NV nào là chính?
?Tóm tắt lại truyện bằng lời văn của em
(HS tóm tắt-bổ sung)
-Tập kể diễn cảm trước lớp
? Từ truyện STTT Em nghĩ gì về chủ trương xây dựng củng cố đê điều,nghiêm cấm nạn phá rừng,đồng thời trồng thêm hàng triệu héc ta rừng của nhà nước ta trong giai đoạn hiện nay?
? Hãy kể tên một số truyện kể dg có liên quan đến thời vua Hùng?
Tiết 4:
Ngày dạy: 8/9/2009.
Yêu cầu hs giở sgk trang 39
Gọi 1 hs đọc đoạn từ đầu đến(để họ giết giặc)
-hs đọc tiếp đến hết –gv+hs nhận xét cách đọc
? Sự tích Hồ Gươm ra đời vào thời điểm lịch sử nào
A.Trước khi quân Minh xâm lược nước ta(1407)
B.Trong thời kỳ kháng chiến chống giặc Minh
C.Sau chiến thắng chống quân Minh xâm lược
D.Sau khi Lê Lợi dời đô từ Tây Đô về
kinh thành
? Truyện gắn với sự kiện ls nào?
? PTBĐ chính của vb là
? Hãy chia bố cục VB
? Tại sao chúng ta khẳng định Sự tích Hồ Gươm là một truyền thuyết
A.Ghi chép hiện thực ls cuộc kc chống quân Minh.
B.Kể về hoạt động của Lê Lợi và nghĩa quân trong quá trình kn.
C.Câu chuyện lịch sử về Lê Lợi và cuộc kn chống quân Minh được kể lại bằng trí tưởng tượng ,bằng sự sáng tạo lại hiện thực ls
D.Câu chuyện được sáng tạo nhờ trí tưởng tượng của tác giả.
? Hãy kể ra các nhân vật trong truyện
? Hồ Gươm còn có tên gọi nào khác,hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu.
A. Lục Thuỷ.
B. Hoàn Kiếm.
C. Tả Vọng.
Đ. Hồ Tây
I/Qui trình tiếp xúc văn bản
1/Hướng dẫn cách đọc văn bản
*Đọc đúng
- Đọc to , rõ ràng ,đọc lưu loát
*Phát âm đúng
Các thanh điệu sau :
- Hỏi ( ? )
- Huyền ( \ )
- Ngã (
- Nặng (. )
- Sắc ( / )
Ví dụ : Nghễng ngãng , ngớ ngẩn
*Đọc đúng chính tả
Phân biệt được các phụ âm :
- L/n ,s / x , ch / tr , gi/ r /d
*Đọc đúng ngữ pháp
- Đọc đúng dấu câu
+ Ngắt ở dấu phẩy
+ Nghỉ ở dấu chấm.
+ Dấu kéo dài
2/ Tìm hiểu tác giả
3/ Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm
4/ Thể loại VB
5/ Phương thức biểu đạt
6/ Ngôi kể
7/Nhân vật chính ,phụ
8/ Bố cục VB
9/ Tóm tắt vb
II/Thực hành tiếp xúc VB
1/VB:Con Rồng cháu Tiên
-Thể loại:Truyền thuyết
*Là loại truyện dg kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ,thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo
Ngôi kể:Thứ 3
Nhân vật:Lạc Long Quân và Âu Cơ
PTBĐ:Tự sự
-Bố cục: 3 đoạn
-Tóm tắt
Bài : Con Rồng cháu Tiên
- Trồng trọt - Triều ( đình )
- Chăn( nuôi ) ( Con ) trai
- Truyền ( nối ) - Trăm trứng
- Cha - Chuyện
- Chàng -( Tuyệt ) trần
2/VB:Thánh Gióng
-Thể loại:Truyền thuyết
-PTBĐ :TS
-Nhân vật:Thánh Gióng,bà mẹ ,sứ giả,dân làng .
-Bố cục: 3 đoạn
-Tóm tắtVB:
- Các chi tiết có ý nghiã:
a, Tiếng nói đầu tiên của chú bé là tiếng nói đánh giặc
=> Đây là chi tiết thần kì mang nhiều ý nghĩa:
- Ca ngợi ý thức đánh giặc cứu nước trong hình tượng Gióng .ý thức đối với đất nước được đặt lên hàng đầu với người anh hùng .
- ý thức đánh giặc cứu nước tạo cho người anh hùng những khả năng ,hành động khác thường ,thần kì.
- Gióng là hình ảnh của nhân dân
b. Bà con góp gạo nuôi Gióng
- Gióng lớn lên bằng thức ăn đồ uống của nhân dân. ND rất yêu nước ai cũng mong Gióng lớn nhanh để đánh giặc cứu nước Gióng tiêu biểu cho sức mạnh toàn dân .
c. Gióng lớn nhanh như thổi vươn vai thành tráng sĩ .
- Gióng vươn vai là tượng đài bất hủ về sự trưởng thành vượt bậc , về tinh thần của DT trước nạn ngoại xâm. Khi đất nước trong tình thế cấp bách thì đòi hỏi dân tộc vươn lên một tầm vóc
.3/VB:Sơn Tinh-Thuỷ Tinh
Thể loại:Truyền thuyết
- PTBĐ: Tự sự
- Ngôi kể: Thứ 3
-Nhân vật: ST,TT,Mị Nương,vua Hùng
- Sự tích dưa hấu,Bánh chưng bánh dày
4/VB:Sự tích Hồ Gươm
-Thời điểm sáng tác:
Cuộc kháng chiến chống quân Minh gian khổ nhưng thắng lợi vẻ vang của nghĩa quân Lam Sơn
-Bố cục:2 đoạn-Đoạn 1:từ đầu đếntên giặc nào trên đất nước ta
-Đoạn 2:còn lại(Sự tích Lê Lợi trả gươm)
- Nhân vật:
Tuần 1,2,3,4 : Tiết 1,2,3,4 Ngày soạn: 16/ 8/ 2009 Tiếp xúc văn bản A/ Mục tiêu: Sau khi học xong 4 tiết học này hs có khả năng: Biết :- Nắm được qui trình tiếp xúc vb - Biết đọc đúng yêu cầu 1VB,tóm tắt được VB tự sự Hiểu: Phương thức biểu đạt của VB Kỹ năng: Đọc diễn cảm các VB, - Tìm hiểu về tác giả,nguồn gốc xuất xứ tác phẩm - Cách chia bố cục VB B/ Các tài liệu bổ trợ: - SGK,SGV Ngữ văn 6 - Một số vb đã học ở lớp5 - Bình giảng văn 6 C/ Nội dung: GV nêu yêu cầu nội dung tiết học Phân chia thời gian 4 tiết Tiết 1: Ngày dạy: 18/8/2008 ? Em hãy kể tên 1 số bài văn ,bài thơ đã học ở lớp 5? ? Thông thường các em sẽ được hướng dẫn tìm hiểu những gì về VB đó (Các bài văn ,bài thơ gọi là văn bản sẽ học ở tiết sau) GV:Tuỳ từng VB mà khai thác các bước trên một cách hợp lý ? Thế nào là đọc đúng GV: Đọc mẫu một số đoạn trong văn bản SGK Gọi HS đọc -2 em đọc Nhận xét cách đọc và giáo viên sửa chữa ? Trong tiếng việt gồm các thanh điệu nào GV: Các em cần phát âm đúng các thanh điệu GV nêu các lỗi hs ở địa phương hay mắc phải ? Thế nào là đọc đúng ngữ pháp Các bước tiếp theo khi tìm hiểu văn bản sẽ là : GV: Yêu cầu HS giở sgk trang 5 đọc vb theo y/c trên HS nhận xét cách đọc của bạn GV sửa chữa Vì là vb thuộc vhdg truyền miệng nên không có tác giả cụ thể ? Hãy nêu thể loại của truyện? ? Thế nào là truyền thuyết? Lệnh:Hãy đọc lại văn bản 2 hs đọc-GV nhận xét,sửa chữa ? Hãy cho biết ngôi kể của truyện Truyện có những nhân vật nào? Phương thức biểu đạt của truyện? ? Hãy chia bố cục VB ? Tóm tắt lại truyện (3 HS tóm tắt-GV bổ sung) ? Hãy tìm những tiếng có phụ âm đầu viết :Tr/ ch , ở trong bài em vừa đọc Tiết 2: Ngày dạy: 25/8/2009 Yêu cầu hs giở sgk trang 19 Gọi 3 em đọc vb Bạn nhận xét sửa chữa cách đọc ? Hãy nêu thể loại của truyện ? PTBĐ chính là gì? ? Truyện dùng ngôi kể thứ mấy ? Nhân vật có những ai ? Chia bố cục VB ? Kể lại ngắn gọn nội dung câu chuyện? ? Nêu nội dung ý nghĩa truyện ? ? Theo em các chi tiết sau có ý nghĩa như thế nào -HS suy nghĩ nhớ lại kiến thức đã học –phát biểu ? Nêu nội dung ý nghĩa của chi tiết này ? Theo em chi tiết này có ý như thế nào Tiết 3: Ngày dạy: 1/9/2009. ? Nhắc lại cách đọc văn bản này GV gọi học sinh đọc đúng yêu cầu Đọc to rõ ràng , lưu loát Phát âm đúng các thanh điệu Đọc đúng chính tả , đọc đúng ngữ pháp Gv gọi học sinh đọc Học sinh nhận xét cách đọc của bạn GV sửa chữa Tuyên dương những em đọc đúng đọc hay. Học sinh đọc diễn cảm Gọi 2 hs đọc vb GV nhận xét,sửa lỗi ?Nêu thể loại của truyện ?Ngôi kể thứ mấy ? Truyện có những nhân vật nào?NV nào là chính? ?Tóm tắt lại truyện bằng lời văn của em (HS tóm tắt-bổ sung) -Tập kể diễn cảm trước lớp ? Từ truyện STTT Em nghĩ gì về chủ trương xây dựng củng cố đê điều,nghiêm cấm nạn phá rừng,đồng thời trồng thêm hàng triệu héc ta rừng của nhà nước ta trong giai đoạn hiện nay? ? Hãy kể tên một số truyện kể dg có liên quan đến thời vua Hùng? Tiết 4: Ngày dạy: 8/9/2009. Yêu cầu hs giở sgk trang 39 Gọi 1 hs đọc đoạn từ đầu đến(để họ giết giặc) -hs đọc tiếp đến hết –gv+hs nhận xét cách đọc ? Sự tích Hồ Gươm ra đời vào thời điểm lịch sử nào A.Trước khi quân Minh xâm lược nước ta(1407) B.Trong thời kỳ kháng chiến chống giặc Minh C.Sau chiến thắng chống quân Minh xâm lược D.Sau khi Lê Lợi dời đô từ Tây Đô về kinh thành ? Truyện gắn với sự kiện ls nào? ? PTBĐ chính của vb là ? Hãy chia bố cục VB ? Tại sao chúng ta khẳng định Sự tích Hồ Gươm là một truyền thuyết A.Ghi chép hiện thực ls cuộc kc chống quân Minh. B.Kể về hoạt động của Lê Lợi và nghĩa quân trong quá trình kn. C.Câu chuyện lịch sử về Lê Lợi và cuộc kn chống quân Minh được kể lại bằng trí tưởng tượng ,bằng sự sáng tạo lại hiện thực ls D.Câu chuyện được sáng tạo nhờ trí tưởng tượng của tác giả. ? Hãy kể ra các nhân vật trong truyện ? Hồ Gươm còn có tên gọi nào khác,hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu. A. Lục Thuỷ. B. Hoàn Kiếm. C. Tả Vọng. Đ. Hồ Tây I/Qui trình tiếp xúc văn bản 1/Hướng dẫn cách đọc văn bản *Đọc đúng Đọc to , rõ ràng ,đọc lưu loát *Phát âm đúng Các thanh điệu sau : Hỏi ( ? ) Huyền ( \ ) Ngã ( Nặng (. ) Sắc ( / ) Ví dụ : Nghễng ngãng , ngớ ngẩn *Đọc đúng chính tả Phân biệt được các phụ âm : L/n ,s / x , ch / tr , gi/ r /d *Đọc đúng ngữ pháp Đọc đúng dấu câu + Ngắt ở dấu phẩy + Nghỉ ở dấu chấm. + Dấu kéo dài 2/ Tìm hiểu tác giả 3/ Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm 4/ Thể loại VB 5/ Phương thức biểu đạt 6/ Ngôi kể 7/Nhân vật chính ,phụ 8/ Bố cục VB 9/ Tóm tắt vb II/Thực hành tiếp xúc VB 1/VB:Con Rồng cháu Tiên -Thể loại:Truyền thuyết *Là loại truyện dg kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ,thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo Ngôi kể:Thứ 3 Nhân vật:Lạc Long Quân và Âu Cơ PTBĐ:Tự sự -Bố cục: 3 đoạn -Tóm tắt Bài : Con Rồng cháu Tiên Trồng trọt - Triều ( đình ) Chăn( nuôi ) ( Con ) trai Truyền ( nối ) - Trăm trứng Cha - Chuyện Chàng -( Tuyệt ) trần 2/VB:Thánh Gióng -Thể loại:Truyền thuyết -PTBĐ :TS -Nhân vật:Thánh Gióng,bà mẹ ,sứ giả,dân làng. -Bố cục: 3 đoạn -Tóm tắtVB: - Các chi tiết có ý nghiã: a, Tiếng nói đầu tiên của chú bé là tiếng nói đánh giặc => Đây là chi tiết thần kì mang nhiều ý nghĩa: - Ca ngợi ý thức đánh giặc cứu nước trong hình tượng Gióng .ý thức đối với đất nước được đặt lên hàng đầu với người anh hùng . - ý thức đánh giặc cứu nước tạo cho người anh hùng những khả năng ,hành động khác thường ,thần kì. - Gióng là hình ảnh của nhân dân b. Bà con góp gạo nuôi Gióng - Gióng lớn lên bằng thức ăn đồ uống của nhân dân. ND rất yêu nước ai cũng mong Gióng lớn nhanh để đánh giặc cứu nước Gióng tiêu biểu cho sức mạnh toàn dân . c. Gióng lớn nhanh như thổi vươn vai thành tráng sĩ . - Gióng vươn vai là tượng đài bất hủ về sự trưởng thành vượt bậc , về tinh thần của DT trước nạn ngoại xâm. Khi đất nước trong tình thế cấp bách thì đòi hỏi dân tộc vươn lên một tầm vóc .3/VB:Sơn Tinh-Thuỷ Tinh Thể loại:Truyền thuyết - PTBĐ: Tự sự - Ngôi kể: Thứ 3 -Nhân vật: ST,TT,Mị Nương,vua Hùng - Sự tích dưa hấu,Bánh chưng bánh dày 4/VB:Sự tích Hồ Gươm -Thời điểm sáng tác: Cuộc kháng chiến chống quân Minh gian khổ nhưng thắng lợi vẻ vang của nghĩa quân Lam Sơn -Bố cục:2 đoạn-Đoạn 1:từ đầu đến’’tên giặc nào trên đất nước ta’’ -Đoạn 2:còn lại(Sự tích Lê Lợi trả gươm) - Nhân vật: * Củng cố: Giáo viên khái quát lại toàn bài. * Dặn dò: Nhắc học sinh chuẩn bị cho các tiết sau: Ôn tập về từ *************************************************** Kiểm tra giáo án. Ngày soạn: 13/9/2009 TUầN 5,6,7,8 Tiết 5 ,6,7,8 Ôn tập về từ A/ Mục tiêu: Học xong 4 tiết của bài HS có khả năng: - Biết nắm vững các kiến thức về từ vừa học:Cấu tạo từ TV,từ mượn,nghĩa của từ,từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ,lỗi dùng từ. - Hiểu sâu hơn ,kỹ hơn về lý thuyết để vận dụng bài tập. - Kỹ năng làm được các bài tập trắc nghiệm,bài tập tự luận. B.Các tài liệu bổ trợ: - SGK,SGV Ngữ văn 6 - Bài tập trắc nghiệm 6 C/ Nội dung: GVnêu yêu cầu nội dung tiết học Hoạt động của thầy và trò Nội dung Tiết 5. Ngày dạy:15/9/2009 Hãy vẽ sơ đồ cấu tạo từ TV (1 HS lên bảng vẽ) I/ Từ và cấu tạo từ TV 1/ Lý thuyết: Từ Từ đơn Từ phức Từ ghép Từ láy ? Từ là gì ? Tiếng và từ có gì khác nhau ? Em hãy phân biệt từ đơn và từ phức .Cho ví dụ ? Phân biệt từ ghép và từ láy ? Từ ghép và từ láy có gì giống và khác nhau . ? Thế nào là từ ghép? ? Thế nào là từ láy?Cho ví dụ? ? Chú ý phân biệt ntn? GV chia bài tập trắc nghiệm cho các nhóm làm (bài 1-mỗi nhóm 1 ý) - Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu . - Tiếng là đơn vị phát âm cơ bản., bản thân tiếng không có nghĩa. Tiếng cấu tạo nên từ. Tiếng có thể ding để tạo câu . - Từ là đơn vị ngữ âm nhỏ nhất ding để đặt câu . * Phân biệt từ đơn và từ phức Từ chỉ có một tiếng là từ đơn Gồm hai hoặc nhiều tiếng là từ ghép . Ví dụ : Mưa , gió , nắng Chăn nuôi , trồng trọt , ăn ở * Phân biệt từ ghép với từ láy - Nếu từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa là từ ghép . Ví dụ : Trồng trọt , chăn nuôi . - Nếu từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng là từ láy . Ví dụ : Khúc khích , loắt choắt ,xinh xinh Giống nhau - Từ láy và tư ghép đều gồm hai hoặc nhiều tiếng trở lên khác nhau - Từ ghép gồm hai hoặc nhiều tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa . - Còn từ láy gồm hai hoặc nhiều tiếng có quan hệ với nhau về láy âm . 2/ Luyện tập * Bài 1 : Khoanh tròn trước ý trả lời đúng: a, Đơn vị cấu tạo từ Tiếng việt là gì ? A. Tiếng B. Từ C. Ngữ D. Câu b/Từ phức gồm có bao nhiêu tiếng? A. Một B. Hai C. Nhiều hơn D. Hai hoặc nhiều hơn hai . GV đưa bài tập trên bảng phụ. Gọi hs lên bảng gạch Nhận xét *Bài tập 2 *Gạch chân những từ ghép trong đoạn thơ sau: ‘’Đất nước là nơi dân mình đoàn tụ Đất là nơi chim về Nước là nơi Rồng ở Lạc Long Quân và Âu Cơ Đẻ ra đồng bào ta trong bọc trứng’’ Gọi hs lên bảng điền *Bài tập 3 Xếp các từ sau vào 2cột cho đúng: Xôm xốp, trang trại, lung linh, cây cỏ, sằng sặc Từ ghép Từ láy . .. . .. . . HS viết đoạn văn GV gọi học sinh đọc Nhận xét – Sửa chữa Bài 4: Viết đoạn văn miêu tả cảnh sân trường trong giờ ra chơi . Đoạn văn có sử dụng ít nhất 5 từ láy . Tiết 6: Ngày dạy:22/9/2009 II/ Từ mượn 1/ Khái niệm: ? Thế nào là từ mượn - Là những từ mượn của tiếng nước ngoài để biểu thị những sự vật,hiện tượng ,đặc điểmmà TVchưa có từ thích hợp để biểu thị GV bổ sung :Là những từ của một ngôn ngữ được nhập vào ngôn ngữ khác và được bản ngữ hoá điều này .Có nghĩa là những từ vay mượn khi ding phải được cảI tạo lại để sao cho có hình thức ngữ âm ,đặc điểm ngữ pháp phù hợp , với hệ thống ngữ âm ngữ pháp của ngôn ngữ vay mượn ,do sự tiếp súc, do mối liên hệ trên nhiều lĩnh vực khác nhau của đời sống chính trị , văn hoá, kinh tế . ? Nêu cách thức vay mượn từ ? Trong Ngữ văn 6 từ mượn được hiểu NTN ? Bộ phận từ mượn quan trọng nhất trong TV là gì?. ?Vốn từ mượn chủ yếu từ nước nào? * Cách thức vay mượn - Mượn hoàn toàn : Mượn cả ý nghĩa lẫn âm thanh của từ nước ngoài . Ví dụ : Mít tinh , xà phòng - Dịch ý : Là ding các hình vị thuần việt hay Hán Việt để dịch nghĩa của các hình vị trong các từ ấn - Âu . - Trong SGK Ngữ văn 6 thì từ mượn trong tiếng việt được hiểu hẹp hơn : Đó là những từ mà TV vay mượn cả âm thanh lẫn ngữ nghĩa của từ trong một ngôn ngữ khác . Ví dụ : Anh , Pháp , Nga - Nhưng bộ phận mượn từ quan trọng nhất l ... ăn tả cảnh,tả người. B/Các tài liệu bổ trợ: - SGK,SGV Ngữ văn 6 - Bài tập trắc nghiệm 6 . C/ Nội dung. Hoạt động của thày và trò Nội dung Tiết 22: Ngày dạy: ? Thế nào là văn miêu tả? ? Để có thể miêu tả được chính xác người viết cần phải làm gì? ? Tìm những đoạn văn miêu tả trong các văn bản mà em đã được học. ? Mỗi đoạn văn miêu tả đó tái hiện lại điều gì? Hãy chỉ ra đặc điểm nổi bật của sự vật ,con người và quang cảnh được miêu tả trong 2 đoạn văn trên? ? Khi viết một đoạn văn miêu tả về mùa đông đến, em sẽ không lựa chọn chi tiết nào sau đây ? A. Đêm dài, ngày ngắn B. Bầu trời có màu xám C. Cây cối trơ trọi ,khẳng khiu D. Nắng vàng tươi ,rực rỡ. Tiết 23: Ngày dạy: ? Để viết được những đoạn văn miêu tả người viết cần có năng lực gì? ? Tìm những câu văn có sự liên tưởng so sánh trong những văn bản em đã học . GV: Để tả sự vật quang cảnh người viết cần biết quan sát ,tưởng tượng so sánh và nhận xét.Những so sánh,nhận xét độc đáo tạo nên sự sinh động giàu hình tượng mang lại cho người đọc nhiều thú vị. ? Lập dàn ý về quang cảnh một buổi sáng(Bình minh) trên biển. Trong khi miêu tả em sẽ liên tưởng và so sánh các hình ảnh với những gì? Chia lớp theo nhóm bàn- lập dàn ý Đại diện nhóm trình bày , nhặn xét bổ xung. ? Tả một hoàng tử hoặc công chủa theo tưởng tượng của em.( dựa vào các nhân vật trong truyện cổ tích) Học sinh làm bài tập GVgọi trình bày, nhận xét bổ xung. Tiết 24. Ngày dạy: ? Muốn miêu tả cảnh chính xác ta phải làm gì? ? Bố cục bài văn tả cảnh gồm mấy phần? ? Nhiệm vụ từng phần là gì? ? Nếu tả quang cảnh giờ ra chơi thì em sẽ quan sát lựa chọn những hình ảnh cụ thể , tiêu biểu nào? ? Em định miêu tả quang cảnh ấy theo thứ tự nào ? ( Theo thứ tự không gian: Từ xa tới gần hay theo thứ tự thời gian: trước trong và sau khi ra chơi ) ? Hãy lựa chọn một cảnh của sân trường giờ ra chơi ấy để viết thành một đoạn văn miêu tả. - Học sinh viết đoạn văn trình bày trước lớp Nhận xét bổ xung HS thảo luận theo nhóm đại diện nhóm trình bày Nhóm khác nhận xét, bổ xung. GV khái quát lại nội dung tiết học , khắc sâu kiến thức cần nhớ. Tiết 25. Ngày dạy: ? Muốn tả người ta phải làm gì? ? Bố cục bài văn tả người gồm mấy phần? ? Nhiệm vụ từng phần là gì? ? Văn bản vượt thác tả về ai ? hãy tìm những chi tiết ,hình ảnh tiêu biểu? ( Tả về dượng Hương Thư - một pho tượng đồng , bắp thịt cuồn cuộn.) ? Hãy nêu các chi tiết tiêu biểu mà em sẽ lựa chọn khi miêu tả một em bé chừng 4-5 tuổi. ? Hãy lập dàn ý cho bài văn miêu tả về một em bé 4-5 tuổi? HS lập dàn ý trình bày trước lớp GVnhận xết bổ xung I/Khái niệm văn miêu tả. - Là loại văn nhằm giỳp người đọc, người nghe hỡnh dung những đặc điểm, tớnh chất nổi bật của sự vật sự việc,con người,phong cảnhlàm cho những cỏi đú như hiện ra trước mắt người đọc người nghe.Trong văn miờu tả năng lực quan sỏt của người viết,người núi thường được bộc lộ rừ nhất. - Quan sỏt chọn lọc chi tiết để miờu tả * ĐV miờu tả: + “ Chẳng bao lõu ,tụi đó trở thành một chàng dế thanh niờn cường trỏng.đưa cả 2 chõn lờn vuốt rõu” + “ Caứng ủoồ veà hửụựng muừi caứ mau thỡ soõng ngoứi keõnh raùch caứng buỷa giaờng chi chớt nhử maùng nheọn.” II/ Kỹ năng khi làm văn miêu tả. => Phải biết quan sát, tưởng tượng, so sánh - Bình minh: Cầu lửa - Bầu trời: Trong veo,rực sáng. - Mặt biển : Phẳng lì như một tấm lụa mênh mông - Bãi cát : Mịt màng ,mát rượi . - Những con thuyền: Mệt mỏi, uể oải ,nằm ghếch đầu lên bãi cát III/ Phương pháp tả cảnh. - Muốn tả cảnh cần: + Xác định đối tượng cần tả. + Quan sát lựa chọn chi tiết tiêu biểu + Trình bày theo thứ tự - Bố cục : 3 phần + Mở bài: giới thiệu cảnh được tả + Thân bài: Tả chi tiết theo trình tự hợp lý + Kết bài: Phát biểu cảm tưởng về cảnh. * Bài tập: 1/ Tả quang cảnh sân trường giờ ra chơi. - Trống hết tiết 2,báo giờ ra chơi đã đến. - HS từ các lớp ùa ra sân - Cảnh học sinh chơi đùa - Các trò chơi quen thuộc - Góc trái sân ,góc phải ,ở giưã sân - Trống vào lớp - Cảm xúc khi vào lớp. 2/ Chi tiết nào không cần thiết đưa vào dàn ý tả một cây hoa trong dịp tết đến, xuân về. A. Giới thiệu cây hoa mà em định tả B. Cây đó được em quan sát ở đâu C. Giải thích kỹ về nguồn gốc của cây hoa đó D. Lần lượt tả vẻ đẹp của cây hoa theo thứ tự Đ. Nêu nhận xét và suy nghĩ về vẻ đẹp của cây hoa. III/ Phương pháp tả người. - Muốn tả người cần: + Xác định đối tượng cần tả. + Quan sát ,lựa chọn chi tiết tiêu biểu + Trình bày theo thứ tự - Bố cục : 3 phần + Mở bài: giới thiệu người được tả + Thân bài: miêu tả chi tiết ( ngoại hình cử chỉ hành động ,lời nói) + Kết bài: Phát biểu cảm tưởng về người được tả. - Khuôn mặt: Tròn xoe,bụ bẫm. - Cái miệng :cười toe toét,răng sún - Tóc lơ thơ -Môi đỏ chon chót - Hai bàn tay: mũm mĩm - Gịong nói: ngọng, chưa sõi. *Củng cố : - GV củng cố khắc sâu kiến thức về văn miêu tả. ? Bài văn miêu tả gồm mấy phần? Nhiệm vụ từng phần? ? Văn miêu tả có mấy dạng? ? Phân biệt sự khác nhau và giống nhau giữa văn tả cảnh và văn tả người. * Dặn dò: Xem lại về văn học hiện đại. **************************************************** Kiểm tra giáo án. ********************************************************* Tuần : 26,27,28,29 Tiết: 26,27,28,29. Văn học hiện đại A/ Mục tiêu. Qua 4 tiết học giúp học sinh: - Biết rèn cách đọc các văn bản: Phát âm chuẩn ,đọc lưu loát,đúng nhịp điệu ,diễn cảm - Tóm tắt được các truyện : Bài học đường đời đầu tiên, Sông nước cà mau, bức tranh của em gái tôi, vượt thác ,Buổi học cuối cùng, Cô tô Hiểu :Sâu hơn , kỹ hơn ND các văn bản B/ Các tài liệu bổ trợ: - SGK,SGV Ngữ văn 6 - Bài tập trắc nghiệm 6 . C/ Nội dung. Hoạt động của thày và trò Nội dung GV nêu nội dung các tiết học ? Kể tên các văn bản đã học trong phần văn học hiện đại? Tiết 26. Ngày dạy: ? Đọc văn bản này cần đọc với giọng như thế nào? GV đọc mẫu 1 đoạn HS đọc tiếp ? Truyện được kể theo ngôi kể thứ mấy? ? Ngôi kể đó có tác dụng gì? ? Tóm tắt ngắn gọn nội dung truyện? Gọi 2-3 HS tóm tắt truyện HS khác nhận xét ,bổ xung GVkhái quát lại nội dung văn bản ? Bài học đầu tiên mà Dế Mèn phải chịu hậu quả là gì? ? Qua đoạn trích em thấy nhân vật DM không có nét tính cách nào sau đây? GV nhắc lại cách đọc. Yêu cầu HS đọc lại văn bản ? Nhận xét ngôi kể, so sánh với ngôi kể của bài trước? Tác dụng của ngôi kể này? ? Tóm tắt nội dung đoạn trích?(3HS tóm tắt) ? Tiết 27. Ngày dạy: 21/3/2009 ? một em hãy nêu lại cách đọc bài? GV gọi :2 em đọc, sửa lỗi chữa cách đọc. ? Truyện được kể theo ngôi nào ? ? Em hãy tóm tắt ngắn gọn nội dung câu chuyện ? GV lưu ý HS tóm tắt theo bố cục. HS tóm tắt- Nhận xét ,bổ xung ? Văn bản dược viết theo ngôi kể nào? ? Nêu yêu cầu khi đọc văn bản ? 2 Học sinh đọc văn bản GV nhận xét . ? Bài văn tả cảnh gì. ? Ca ngợi cái gì ? ca ngợi ai? ? Biện pháp nghệ thuật đặc sắc của đoạn trích là gì? Tiết 28. Ngày dạy: G Hướng dẫn lại cách đọc . Lưu ý cần phân biệt 3 giọng . - Giọng kể chuyện miêu tả của tác giả - Lời nói của anh đội viên :giọng lo lắng, nũng nịu. - Lời Bác Hồ :Giọng trầm ấm, chậm rãi . Hs đọc ->GV nhận xét cách đọc ? Khái quát nội dung bài thơ? ? 1 em đọc thuộc lòng 1 số khổ thơ hay cả bài ? ? Hãy đọc thuộc lòng bài thơ ? ? Nhận xét về cách đọc ? G Kết luận đưa ra cách đọc ? ? Em hãy kể lại câu chuyện bằng văn xuôi, vần có thể giữ nguyên những câu đối thoại tiêu biểu của Lượm , nhà thơ. ? Trình bày cảm nhận của em về hình ảnh chú bé lượm ? ? Em hãy nêu cách đọc bài thơ ? GVđọc- 2 HS đọc diễn cảm bài thơ. - Nhận xét giọng đọc ? Biện pháp nghệ thuật sử dụng phổ biến trong bài thơ là biện pháp gì? GV yêu cầu học sinh đọc bài tập trên bảng phụ Làm bài tập theo nhóm Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác nhận xét,bổ xung. I/ Tóm tắt tác phẩm. 1/ Bài học đường đời đầu tiên Cách đọc: + Đ1: Đọc với giọng hào hứng,kiêu hãnh ,to ,nhấn mạnh tính từ ,động từ miêu tả. + Đ2: Chú ý giọng đối thoại: Thay đổi giọng đọc phù hợp + Đ3: Đọc giọng chậm buồn,sâu lắng và có phần bi thương. - Ngôi kể thứ nhất. Dế mèn tự xưng tôi,kể chuyện mình. Cách lựa chọn ngôi kể làm tăng tác dụng của biện pháp nhân hoá,làm cho câu chuyện trở nên thân mật,gần gũi,đáng tin cậy đối với người đọc. - Đó là về tác hại của tính nghịch ranh,ích kỉ.Đến lúc nhận ratooij lỗi của mình thì đã muộn .TTội lỗi của Dế Mèn thật đáng phê phán,nhưng dù sao thì DM cũng đã nhận ravaf hối hận chân thành. A. Tự tin,dũng cảm B. Tự phụ ,kiêu căng C. Khệnh khạng ,xem thường mọi người. D. Hung hăng,xốc nổi. 2/ Sông nước Cà Mau. - Giọng đọc hăm hở,liệt kê,nhấn manh các tên riêng 3/ Bức tranh của em gái tôi. - Cần phân biệt rõ giữa lời kể, các đối thoại, diễn biến tâm lý của nhân vật người anh qua các chăng chính. - Ngôi kể thứ nhất . *Tóm tắt. - Chuyện về hai anh em Mèo – Kiều Phương. -Anh trai bực vì em gái hay nghịch bẩn, bừa bãi . - Bí mật học vẽ, mầm tài hoa hội hoạ của mèo được bất ngờ phát hiện . - Tâm trạng và thái độ của người anh trước thái độ ấy. - Em gái thành công, cả nhà mừng vui, người anh gượng đi xem triển lãm tranh của người em. - Đứng trước bức tranh của Kiều Phương, người anh hối hận vô cùng. 4, Vượt Thác. - Ngôi kể thứ 3 - Cách đọc: + Đ1: Đọc giọng chậm, êm . + Đ2: Đọc nhanh hơn giọng hồi hộp chờ đợi. +Đ3: Giọng nhanh, nhấn mạnh ĐT,TT + Đ4: Đọc giọng chậm lại, thanh thản. =>Làm nổi rõ cảnh vượt thác của dượng Hương Thư . Nhà văn ca ngợi cảnh thiên nhiên miền trung đẹp hùng vĩ. - Ca ngợi con người LĐ việt nam hào hùng mà khiêm nhường giản dị => Biện pháp nghệ thuật nhân hoá,so sánh. II, Đọc diễn cảm . 1, Đêm nay bác không ngủ (Minh Huệ). - Đọc với giọng tâm tình, chậm rãi thủ thỉ, ngắt nhịp thay đổi lần lượt 3/2 . => Thể hiện tấm lòng yêu thương sâu sắc, rộng lớn của Bác với bộ đội và nhân dân, đồng thời thể hiện tình cảm yêu kính, cảm phục của người chiến sĩ với lãnh tụ. 2, Lượm. -Đọc với giọng vui tươi, sôi nổi nhí nhảnh ở đoạn đầu và đoạn điệp khúc cuối cùng, giọng đối thoại giữa 2 chú cháu: Giọng ngắt, ngừng ở những câu dặc biệt 2 tiếng => Lượm _chú bé liên lạc hồn nhiên vui tươi, hăng hái, dũng cảm. Lượm ddaw hi sinh nhưng hifnh ảnh của em còn mãi với quê hương đất nước và trong lòng mọi người. 3, Mưa.(Trần đăng Khoa) - Đọc với giọng nhanh ,hồ hởi,rõ nhịp ,rõ vần. - Biện pháp nhân hoá. * Bài tập. 1- Đoạn trích bài học đường đời đầu tiên không có những đặc sắc trong nghệ thuật gì? A.Nghệ thuật miêu tả. B. Nghệ thuật kể chuyện C. Nghệ thuật sử dụng từ ngữ D. Nghệ thuật tả người.
Tài liệu đính kèm: