Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 6 - Tiết 11 đến 28 - Năm học 2010-2011

Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 6 - Tiết 11 đến 28 - Năm học 2010-2011

I. MỤC TIÊU:

ỹ Nắm vững quy tắc trừ hai số nguyên

ỹ Vận dụng làm bài tập

II. CHUẨN BỊ:

GV: Kế hoạch bài giảng

HS: Ôn tập quy tắc trừ hai số nguyên

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

1. Ổn định

2. Kiểm tra: Phát biểu qui tắc trừ 2 số nguyên. Viết dạng TQ + BT 73 SBT(63)

3. Luyện tập

Hoạt động của GV & HS Nội dung

Tính tổng

ố Đưa vào trong dấu ngoặc

4HS lên bảng

HS dưới lớp làm bài, nhận xét.

Gv: nhận xét, kết luận

GV:

Giải thích học sinh hiểu thế nào là đơn giản biểu thức

Tính nhanh tổng sau:

Bỏ dấu ngoặc, thay đổi vị trí

Bỏ dấu ngoặc rồi tính:

 Tìm x Z

 Bài 1:

a, (- 24) + 6 + 10 + 24

 = [(- 24) + 24] + (6 + 10)

 = 0 + 16 = 16

b, 15 + 23 + (- 25) + (- 23)

 = [23 + (- 23) ] + [15 + (- 25)]

 = 0 + (- 10) = - 10

c, (- 3) + (- 350) + (- 7) + 350

 = [(- 350) + 350] + [(- 3) + (- 7)]

 = 0 + (- 10) = - 10

d, (- 9) + (- 11) + 21 + (- 1)

 = [(- 9) + (- 11) + (- 1)] + 21

 = (- 21) + 21 = 0

Bài 2: Đơn giản biểu thức

a, x + 25 + (- 17) + 63

 = x + [25 + (- 17) + 63]

 = x + 71

b, (- 75) – (p + 20) + 95

 = - 75 - p – 20 + 95

 = - p – (75 + 20 - 95)

 = - p - 0 = - p

Bài 3: a, (5674 - 74) – 5674

 = 5674 – 97 – 5674

 = 5674 – 5674 - 97

 = 0 - 97 = - 97

b, (- 1075) - ( 29 – 1075)

 = - 1075 - 29 + 1075

 = - 1075 + 1075 - 29 = 0 – 29 = - 29

Bài 4: a, (18 + 29) + (158 – 18 - 29)

 = 18 + 29 + 158 – 18 – 29

 = (18 - 18) + (29 - 29) + 158

 = 0 + 0 + 158 = 158

b, (13 – 135 + 49) - (13 + 49)

 = 13 – 135 + 49 - 13 - 49

 = (13 – 13) + (49 - 49) – 135

 = 0 + 0 - 135 = - 135

 Bài 5:

a, 10 – (x - 4) = 14

 10 – x + 4 = 14

 14 - x = 14

 x = 14 – 14

 x = 0

b, 5x – (3 + 4x) = 5

 5x – 3 – 4x = 5

 (5x – 4x) - 3 = 5

 x = 8

c, 15 – x = 8 – (- 12)

 15 – x = 8 + 12

 15 – x = 20

 x = 15 – 20

 x = - 5

 

docx 36 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 602Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 6 - Tiết 11 đến 28 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 13/12/2010
Ngày giảng: 14/12/2010 (Chạy chương trình tuần 16)
Tiết 11 : Luyện tập- tìm bcnn, bc, ưcln, ưc
I.Mục tiêu:
Nhận dạng được bài toán thực tế nào đưa về dạng tìm BCNN, BC. Dạng nào đưa về tìm ưcln, ưc.
Rèn kỹ năng trình bày bài.
II. Chuẩn bị:
GV: kế hoạch bài giảng
HS: Ôn tập cách tìm ƯC, BC, ƯCLN, BCNN
III. tiến trình dạy học :
Tổ chức :
Kiểm tra :
?Cách tìm ƯCLN, BCNN.
Bài mới :
Hoạt động của GV & HS
Nội dung
GV: Tóm tắt đề bài
Lớp học : 30 nam 
 18 nữ 
Mỗi tổ: số nam, nữ bằng nhau
Hỏi; Chia thành nhiều nhất bao nhiêu tổ 
Lúc đó mỗi tổ có bao nhiêu nam, bao nhiêu nữ.
HS: suy nghĩ làm bài
GV: gợi ý, dẫn dắt HS làm bài
GV: Tóm tắt đề bài
1 vườn hình chữ nhật: dài 105 m
 rộng 60 m 
trồng cây xung quanh: mỗi góc 1 cây, k/c giữa hai cây liên tiếp = nhau. 
K/c lớn nhất giữa hai cây. 
Tổng số cây
Tính chu vi, k/c
HS: suy nghĩ làm bài
GV: gợi ý, dẫn dắt HS làm bài
GV: Tóm tắt đề bài
Số học sinh khối 6: 400 -> 450 học sinh 
xếp hàng thể dục: hàng 5, h6, h7 đều vừa đủ. Hỏi khối 6 trường đó có bao nhiêu học sinh 
HS: suy nghĩ làm bài
GV: gợi ý, dẫn dắt HS làm bài
Bài 216 SBT 
Số học sinh khối 6: 200-> 400 xếp h12, h 15, h18 đều thừa 5 học sinh
Tính số học sinh. 
Bài 1: 
Gọi số tổ được chia là a 
30 a; 18 a và a lớn nhất
nên a là ƯCLN(30, 18)
 30 = 2 . 3 . 5
 18 = 2 . 32
ƯCLN(30, 18) = 2 . 3 = 6
 a = 6
Vậy có thể chia nhiều nhất là 6 tổ. 
Lúc đó, số nam của mỗi tổ: 
 30 : 6 = 5 (nam)
 số nữ mỗi tổ
 18 : 6 = 3 (nữ)
Bài 2: 
Gọi k/c giữa 2 cây là a 
Vì mỗi góc có 1 cây, k/c giữa 2 cây bằng nhau
105 a, 60 a và a lớn nhất nên a là ƯCLN (105, 60)
 105 = 3 . 5 . 7 
 60 = 22 . 3 . 5 
 ƯCLN (105, 60) = 15 => a = 15. 
Vậy k/c lớn nhất giữa 2 cây là 15 m 
Chu vi sân trường 
 (105 + 60).2 = 330(m)
Số cây: 330 : 15 = 22 (cây) 
Bài 3: 
Gọi số học sinh khối 6 của trường đó là a
Xếp h.5, h.6, h.7 đều vừa đủ 
=> a 5, a 6, a 7 
nên a ẻBC(5, 6, 7)
BCNN (5, 6, 7) = 5 . 6 . 7 = 210
BC (5, 6, 7) = {0; 210; 420; 630; ...}
vì nên a = 420 
vậy số học sinh khối 6 của trường đó là 420 học sinh. 
Bài 4: Gọi số học sinh là a 
xếp h12, h15, h18 đều thừa 5 học sinh => số học sinh bớt đi 5 thì 12, 15, 18 nên a – 5 là BC(12, 15, 18)
 12 = 22 .3 
 15 = 3 . 5 
 18 = 2 . 32
BCNN(12, 15, 18) = 22.32.5 = 180
BC(12, 15, 18) = {0; 180; 360; 450; ...}
vì 
nên a – 5 = 360. 
 a = 365
Vậy số học sinh khối 6 là 365 em.
Củng cố: Gv hệ thống lại các dạng bài tập cần nắm vững
Dặn dò: Làm thêm các dạng bài tập tương tự trong sách bài tập.
 Ngày soạn: 13/12/2010
Ngày giảng: 14/12/2010 (Chạy chương trình tuần 17)
Tiết 12  : luyện tập: phép trừ hai số nguyên
I. Mục tiêu:
Nắm vững quy tắc trừ hai số nguyên
Vận dụng làm bài tập
ii. chuẩn bị:
GV: Kế hoạch bài giảng
HS: Ôn tập quy tắc trừ hai số nguyên
IIi. Tiến trình dạy học :
ổn định
Kiểm tra: Phát biểu qui tắc trừ 2 số nguyên. Viết dạng TQ + BT 73 SBT(63)
Luyện tập 
Hoạt động của GV & HS
Nội dung
Tính tổng
Đưa vào trong dấu ngoặc 
4HS lên bảng
HS dưới lớp làm bài, nhận xét.
Gv: nhận xét, kết luận
GV:
Giải thích học sinh hiểu thế nào là đơn giản biểu thức
Tính nhanh tổng sau: 
Bỏ dấu ngoặc, thay đổi vị trí
Bỏ dấu ngoặc rồi tính: 
 Tìm x ẻ Z 
Bài 1: 
a, (- 24) + 6 + 10 + 24 
 = [(- 24) + 24] + (6 + 10) 
 = 0 + 16 = 16
b, 15 + 23 + (- 25) + (- 23)
 = [23 + (- 23) ] + [15 + (- 25)]
 = 0 + (- 10) = - 10
c, (- 3) + (- 350) + (- 7) + 350 
 = [(- 350) + 350] + [(- 3) + (- 7)] 
 = 0 + (- 10) = - 10
d, (- 9) + (- 11) + 21 + (- 1)
 = [(- 9) + (- 11) + (- 1)] + 21
 = (- 21) + 21 = 0 
Bài 2: Đơn giản biểu thức
a, x + 25 + (- 17) + 63
 = x + [25 + (- 17) + 63]
 = x + 71
b, (- 75) – (p + 20) + 95
 = - 75 - p – 20 + 95
 = - p – (75 + 20 - 95)
 = - p - 0 = - p
Bài 3: a, (5674 - 74) – 5674
 = 5674 – 97 – 5674 
 = 5674 – 5674 - 97 
 = 0 - 97 = - 97
b, (- 1075) - ( 29 – 1075)
 = - 1075 - 29 + 1075 
 = - 1075 + 1075 - 29 = 0 – 29 = - 29
Bài 4: a, (18 + 29) + (158 – 18 - 29)
 = 18 + 29 + 158 – 18 – 29
 = (18 - 18) + (29 - 29) + 158
 = 0 + 0 + 158 = 158
b, (13 – 135 + 49) - (13 + 49)
 = 13 – 135 + 49 - 13 - 49
 = (13 – 13) + (49 - 49) – 135
 = 0 + 0 - 135 = - 135 
 Bài 5:
a, 10 – (x - 4) = 14 
 10 – x + 4 = 14
 14 - x = 14
 x = 14 – 14 
 x = 0
b, 5x – (3 + 4x) = 5 
 5x – 3 – 4x = 5 
 (5x – 4x) - 3 = 5 
 x = 8 
c, 15 – x = 8 – (- 12)
 15 – x = 8 + 12
 15 – x = 20
 x = 15 – 20 
 x = - 5 
Củng cố: GV hệ thống lại các dạng bài tập cần nắm vững.
Dặn dò: Làm thêm các dạng bài tập tương tự.
Tuần 20
Ngày soạn: 28/12/2010
Ngày giảng: 29/12/2010
Tiết 13: quy tắc chuyển vế
I. Mục tiờu: 
* Kiến thức: HS hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế 
* Kĩ năng: Rốn luyện kĩ năng biến đổi, kĩ năng chuyển vế, kĩ năng tớnh toỏn, kĩ năng tỡm x trong một biểu thức.
* Thỏi độ: Cẩn thận, chớnh xỏc, tớch cực trong học tập.
II. Chuẩn bị:
* GV: Kế hoạch bài giảng
* HS: Học thuộc quy tắc chuyển vế, làm bài tập.
III. Tiến trỡnh lờn lớp:
1. Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
 Phỏt biểu quy tắc chuyển vế ?
3. Bài mới:
HĐ của GV & HS
Ghi bảng
- Yờu cầu HS nhắc lại cỏc quy tắc của đẳng thức ?
- Nhắc lại quy tắc:
Nếu a=b thỡ a+c = b+c
Nếu a+c=b+c thỡ a=b
Nếu a=b thỡ b=a
- Nhắc lại nhanh quy tắc chuyển vế.
I. ễn tập:
- Cho HS làm bài tập 96 SBT
- Cho hai HS lờn bảng trỡnh bày
- hai HS lờn bảng trỡnh bầy cũn lại làm vào vở 
- theo dừi, hướng dẫn cho HS yếu làm bài
- Cho HS nhận xột bài 
- Cho HS làm bài tập 97 SBT
- a bằng bao nhiờu để =7 
- a bằng bao nhiờu để =0?
- Yờu cầu hai HS lờn bảng trỡnh bầy.
- Cho HS nhận xột 
- Nhận xột chung 
- Cho HS làm bài tập 100 SBT
- Yờu cầu hai HS lờn bảng trỡnh bầy
- Theo dừi, hướng dẫn cho HS yếu làm bài
- Cho HS nhận xột
- Nhận xột chung
- Cho HS làm bài tập 102 SBT 
- Từ x – y > 0 làm sao để suy ra được x > y ?
- HD: quy tắc chuyển vế trong bất đẳng thức cũng như trong đẳng thức
- Yờu cầu một HS lờn bảng làm
- Theo dừi, hướng dẫn cho HS yếu làm bài
- Cho HS nhận xột
II. Bài tập:
Bài tập 96 trang 65 SBT:
Tỡm số nguyờn x, biết:
a. 2-x=17-(-5) 
 2-x=17+5
 2-22=x
 -20=x
 x=-20
b. x-12=(-9)-15
 x-12= -24
 x= -24+12
 x=-12
Bài tập 97 trang 66 SBT:
Tỡm số nguyờn a, biết:
a. =7 nờn a=7 hoặc a=-7
b. =0 nờn a+6=0 hay a=-6
Bài tập 100 trang 66 SBT:
Cho a, b Z .Tỡm số nguyờn x, biết:
a) b+x=a
 x=a-b
b) a-x=25
 a-25=x
 x=a-25
Bài tập 102 trang 66 SBT:
Cho x,y Z. Hóy chứng tỏ rằng:
a. Vỡ x – y > 0 nờn x > 0 + y
Hay x > y
b. Vỡ x > y nờn x – y > 0
* HĐ4: Củng cố:
- Nhắc lại quy tắc chuyển vế trong đẳng thức.
* HD5: Dặn dũ:
- Làm cỏc bài tập cũn lại trong SBT 
- ễn tập về phộp nhõn cỏc số nguyờn 
Tuần 20
Ngày soạn: 28/12/2010
Ngày giảng: 29/12/2010
Tiết 14: Luyện tập: Nhân hai số ngưyên
I.Mục tiêu:	
 Kiến thức: Nắm vững và phân biệt phép nhân 2 số nguyên khác dấu, cùng dấu
Kỹ năng: Có kỹ năng xác định dấu của tích trong phép nhân các số nguyên.
II. Chuẩn bị:	
GV: Kế hoạch bài giảng
HS: Ôn tập quy tắc nhân hai số nguyên.
II.Tổ chức hoạt động dạy học :
ổn định
Kiểm tra: Nêu qui tắc về dấu khi nhân 2 số nguyên
Luyện tập 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
HĐ 1: Làm bài tập về nhân 2 số nguyên khác dấu
Không làm phép tính hãy so sánh
Cho HS lên bảng thực hiện
GV nhận xét, khắc sâu kiến thức.
GV treo bảng phụ bài 115
HS lên bảng thực hiện
HĐ 2: Nhân 2 số nguyên cùng dấu. 
Thực hiện phép tính
HS: lên bảng thực hiện
GV: Nhận xét, đánh giá
Thay một thừa số bằng tổng để tính
Nêu thứ tự thực hiện
Tính nhanh
I. Nhân 2 số nguyên khác dấu
Bài 112 SBT (68)
Ta có 225 . 8 = 1800
=> (- 225) . 8 = - 1800
 (- 8) . 225 = - 1800
 8 . (- 225) = - 1800
Bài 114: 
a, (- 34) . 4 < 0
b, 25 . (- 7) < 25
c, (- 9). 5 < - 9
Bài 115: 
M
4 -13 13 -5
N
-6 20 -20 20
m.n
-24 - 260 -260 -100
II/ Nhân 2 số nguyên cùng dấu
Bài 134 SBT (71)
a, (- 23). (- 3). (+ 4). (- 7)
= [(- 23) . (- 3)] . [4 . (- 7)]
= 69 . (- 28)
= - 1932
b, 2 . 8 . (- 14) . (- 3)
= 16 . 42 = 672
Bài 135. - 53 . 21 = - 53 . (20 + 1)
= - 53 . 20 + (- 53) . 1 
= - 1060 + (- 53) = - 1113
Bài 136. 
a, (26 - 6) . (- 4) + 31 . (- 7 - 13) 
 = 20 . (- 4) + 31 . (- 20) 
 = 20 . ( - 4 - 31)
 = 20 . (- 35) = - 700
b, (- 18) . (-55 – 24) – 28 . ( 44 - 68)
 = (- 18) . 31 - 28 . (- 24)
 = - 558 + 672 = 114
Bài 137: 
a, (- 4) . (+3) . (- 125) . (+ 25) . (- 8)
 = [(- 4) . ( + 25)] . [(- 125) . (- 8)] . (+ 3)
 = - 100 . 1000 . 3 
 = - 3 00 000
b, (- 67) . (1 - 301) – 301 . 67
 = - 67 . (- 300) – 301 . 67 
 = + 67 . 300 - 301 . 67 
 = 67 . (300 - 301) 
 = 67 . (- 1) = - 67
Củng cố: GV hệ thống lại các dạng bài tập đã làm
Dặn dò: Về nhà làm BT 142 -> 147 SBT 
Ngày soan: 24/1/2011
Ngày giảng: 25/1/2011
(Chạy chương trình tuần 23) 
 Tiết 15 : Luyện tập: nửa mặt phẳng
I.Mục tiêu:
Kiến thức: Hiểu rõ khái niệm nửa mặt phẳng bờ a
Kỹ năng: Nhận biết tia nằm giữa 2 tia.
II. Chuẩn bị:
GV: Kế hoạch bài giảng
HS: Ôn tập kiến thức đã học
iii. tiến trình dạy học :
ổn định:
Kiểm tra: 1 . Nêu định nghĩa nửa mặt phẳng bờ a. Cho VD
 2 . Tia Oz nằm giữa tia Ox, Oy khi nào? Vẽ hình minh hoạ 
Bài mới
Hoạt động của GV + HS
GHI bảng
Bài 4/SGK
A, B, C không thẳng hàng. Vẽ đường thẳng a cắt đoạn thẳng AB, AC và không đi qua A, B, C 
Bài 5/SGK
M nằm giữa A, B 
O không nằm trên đường thẳng AB
Vẽ 3 tia OA, OB, OM
Bài 1/SBT
A, B, C ẽ a 
BA ầ a
BC ầ a
Hỏi AC có cắt a không? 
Bài 4/SBT
 2 tia Oa, Ob không đối nhau
A, B không trùng O: A ẻ Oa; B ẻ Ob 
C nằm giữa A, B 
M ẻ tia đối tia OC 
M ≠ O 
Bài 4/SGK
a, Tên 2 nửa mặt phẳng đối nhau bờ a 
Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm A
Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm B (hoặc C)
b, B, C cùng thuộc 1 nửa mặt phẳng bờ a nên BC không cắt đường thẳng a 
Bài 5
 Tia OM nằm giữa 2 tia OA, OB vì tia OM cắt đoạn thẳng AB tại M nằm giữa 2 điểm A, B
Bài 1 SBT (52)
Cả 2 đoạn thẳng AB, BC đều cắt a nên nếu B ở nửa mặt phẳng (II) thì A, C ở nửa mặt phẳng(I)
Do đó, đoạn thẳng AC không cắt a 
- Tên 2 nửa mặt phẳng đối nhau bờ a: 
(I) là nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm A (hoặc C)
(II) là nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm B
Bài 4 SBT (52)
Tia OM không cắt đoạn thẳng AB
Tia OB không cắt đoạn thẳng AM
Tia OA không cắt đoạn thẳng BM
Trong 3 tia OA, OB, OM không tia nào nằm giữa 2 tia còn lại
Củng cố: GV hệ thống lại nội dung kiến thức của bài
Dặn dò: Học bài và làm thêm các dạng bài tập tương tự.
Ngày soạn: 24/1/2011
Ngày giảng: 25/1/2011
(Chạy chương trình tuần 23)
	Tiết 16 
 Luyện tập: phân số bằng nhau – tính chất ... ỡm hiểu bài phộp nhõn phõn số 
	Tuần 33 Ngày soạn: 05/04/2011
Tiết 24 Ngày dạy: 06/04/2011 Luyện tập về tính chất của phép nhân phân số
I. Mục tiờu: 
* Kiến thức: 
- HS nhớ được cỏc tớnh chất cơ bản của phộp nhõn phõn số.
- HS vận dụng được cỏc tớnh chất vào làm bài tập
* Kĩ năng: 
- Rốn luyện kĩ năng tớnh toỏn, kĩ năng trỡnh bầy, kĩ năng vận dụng cụng thức vào làm bài tập
* Thỏi độ: 
- Cẩn thận, chớnh xỏc, tớch cực trong học tập
II. Chuẩn bị: 
* GV: Kế hoạch bài giảng
* HS: Học bài và làm bài tập
III. Tiến trỡnh lờn lớp: 
1. Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: 
HĐ của GV - HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Lớ thuyết
- Cho hai HS lờn bảng
HS1:
- Nờu quy tắc nhõn hai phõn số ?
- Khi nhõn một phõn số với một số hoặc một số với một phõn số ta làm như thế nào ?
HS2:
- Nờu và viết dạng tổng quỏt cỏc tớnh chất cơ bản của phộp nhõn phõn số ?
- Cho HS nhận xột 
- Nhận xột, cho điểm
I. Lớ thuyết:
1. Quy tắc nhõn:
2. Cỏc tớnh chất:
a) Tớnh chất giao hoỏn:
b) Tớnh chất kết hợp:
c) Nhõn với số 1:
d) Tớnh chất phõn phối của phộp nhõn đối với phộp cộng
Hoạt động 2: Luyện tập
- Cho HS làm bài tập 1
- Cho hai HS lờn bảng trỡnh bày
- Hai HS lờ bảng làm
- Theo dừi, hướng dẫn cho HS yếu làm bài
- Cho HS nhận xột
- Nhận xột chung : cỏch làm, kết quả
- Cho HS làm bài tập 2
- Chia lớp làm hai nhóm cho HS làm hai cõu
- Yờu cầu hai HS đại diện lờn bảng trỡnh bày
- Giỳp đỡ HS yếu làm bài
- Cho HS nhận xột bổ sung
- Nhận xột chung
II. Luyện tập:
Bài tập 1: Tớnh giỏ trị của cỏc biểu thức sau một cỏch hợp lớ:
A = =
B = 
 Giải:
A = =
B = 
Bài tập 2:
Tớnh giỏ trị của cỏc biểu sau:
A = với 
B = với b =
Giải:
A = = 
Thay vào ta cú
A =. Vậy A = 
B = =
Thay b = vào ta cú:
B = Vậy B =
4. Củng cố : Gv hệ thống lại nội dung của bài
5. Dổn dò : 
	- Học bài và làm bài tập
 - Học phần phộp chia
 Ngày soạn: 24 /04/2011 
Ngày dạy: 25 /04/2011
Tiết 25:
Luyện tập về phép chia phân số
I. Mục tiờu: 
* Kiến thức: 
- HS biết tỡm số nghịch đảo của một số cho trước
- HS vận dụng được quy tắc chia phõn số vào làm cỏc bài tập cơ bản.
* Kĩ năng: 
- Rốn luyện kĩ năng tớnh toỏn, kĩ năng trỡnh bầy, kĩ năng vận dụng cụng thức vào làm bài tập
* Thỏi độ: 
- Cẩn thận, chớnh xỏc, tớch cực trong học tập
II. Chuẩn bị: 
* GV: Kế hạch bài giảng
* HS: Học bài và làm bài tập
III. Tiến trỡnh lờn lớp: 
1. Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: 
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Lớ thuyết
- Hai số như thế nào gọi là nghịch đảo của nhau ? lấy vớ dụ ?
- Nờu và viết dạng tổng quỏt quy tắc chia phõn số ?
- HS1: Trả lời và lấy vớ dụ
- HS2: Lờn bảng trả lời và trỡnh bầy
I. Lớ thuyết:
Hoạt động 2: Luyện tập
- Cho HS làm bài tập 1
- Yờu cầu hai HS lờn bảng làm
- Theo dừi hướng dẫn HS yếu làm bài
- Cho HS nhận xột
- Nhận xột chung
- Tỡm hiểu đề
- Hai HS lờn bảng làm
HS1: 
a) = 
HS2:
b) 
- Nhận xột
- Tiếp thu
Bài tập 1: Thực hiện phộp chia:
a) 
b) 
Giải:
a) = 
b) 
- Muốn chia một phõn số cho một số ta làm như thế nào ?
- Cho HS làm bài tập 2
- Yờu cầu hai HS lờn bảng làm
- Theo dừi, hướng dẫn HS dưới lớp làm bài
- Cho HS nhận xột
- Nhận xột
- Cho HS làm tiếp bài tập 3
- Yờu cầu ba HS lờn bảng làm
- Giỳp đỡ HS yếu làm bài
- Cho HS nhận xột
- Nhận xột chung 
- Trả lời
- Ghi đề bài
- Hai HS lờn bảng làm:
HS1:
a) 
HS2:
b) 
- Nhận xột
- Tiếp thu
- Ghi đề bài
- Ba HS lờn bảng làm
HS1: a)
HS2: b)
HS3: c)
- Nhận xột
- Tiếp thu
Bài tập 2: Tớnh:
a) 
b) 
Giải:
a) 
b) 
Bài tập 3: Tỡm x, biết:
a) 
b) 
c) 
Giải: a)
b)
c)
4. Củng cố: GV hệ thống lại nội dung của bài
5. Dặn dũ:
- Học bài và làm bài tập về phộp toỏn trờn phõn số
 Ngày soạn: 24 /04/2011
Ngày dạy: 25 /04/2011
Tiết 26
Luyện tập về Hỗn số. Số thập phân
I. Mục tiờu: 
* Kiến thức: 
- Bieỏt caựch thửùc hieọn caực pheựp tớnh vụựi hoón soỏ, coọng nhanh 2 hoón soỏ.
- Coự kú naờng vieỏt phaõn soỏ (coự giaự trũ tuyeọt ủoỏi > 1) dửụựi daùng hoón soỏ vaứ ngửụùc laùi; phaõn soỏ dửụựi daùng soỏ thaọp phaõn vaứ ngửụùc laùi. 
* Kĩ năng: 
- Rốn luyện kĩ năng tớnh toỏn, kĩ năng trỡnh bầy, kĩ năng vận dụng cụng thức vào làm bài tập
* Thỏi độ: 	
- Cẩn thận, chớnh xỏc, tớch cực trong học tập
II. Chuẩn bị: 
* GV: Kế hoạch bài giảng
* HS: Học bài và làm bài tập
III. Tiến trỡnh lờn lớp: 
1. Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: 
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1:
- Cho HS laứm baứi taọp 14 trang 21
- Yeõu caàu boỏn HS leõn baỷng laứm
- Theo doừi, hửụựng daón HS yeỏu laứm baứi
- Cho HS nhaọn xeựt
Baứi116/21 (SBT): 
- Caõu a ủaởt thửứa soỏ chung roài tớnh
- Chuự yự ủoồi hoón soỏ, soỏ thaọp phaõn, phaàn traờm thaứnh phaõn soỏ deó tớnh hụn
- Yeõu caàu hai HS leõn baỷng laứm 
- Theo doừi, hửụựng daón HS yeỏu keựm
- Cho HS nhaọn xeựt
- Nhaọn xeựt, sửỷa sai
Hoạt động 2:
- Cho HS laứm baứi taọp
Tớnh giaự trũ cuỷa bieồu thửực: A=; 
- Cho hai HS lờn bảng làm 
- Theo dừi, hướng dẫn cho HS yếu làm
- Cho HS nhận xột
Baứi114/21 (SBT): Tỡm x, bieỏt 
- Nhaọn xeựt
Baứi116/21 (SBT): Tỡm y, bieỏt 
- Tieỏp thu
HS1: 
HS2:
- Nhaọn xeựt
- Tieỏp thu
- Ghi đề bài
- Hai HS lờn bảng làm 
- Nhận xột
Baứi114/21 (SBT): Tỡm x, bieỏt 
Baứi116/21 (SBT): Tỡm y, bieỏt 
Bài tập:
Tớnh giaự trũ cuỷa bieồu thửực:
 A=; 
B = 
4. Củng cố: GV hệ thống lại nội dung của bài
5. Dặn do:
- Học bài và làm bài tập phần tỡm giỏ trị của một số
 Ngày soạn: 27 /04/2011
Ngày dạy: 28/04/2011
Tiết 27 luyện tập về hỗn số, số thập phân (tt)
 I. Mục tiờu: 
 a. Kiến thức: 
- Bieỏt caựch thửùc hieọn caực pheựp tớnh vụựi hoón soỏ, coọng nhanh 2 hoón soỏ.
- Coự kú naờng vieỏt phaõn soỏ (coự giaự trũ tuyeọt ủoỏi > 1) dửụựi daùng hoón soỏ vaứ ngửụùc laùi; phaõn soỏ dửụựi daùng soỏ thaọp phaõn vaứ ngửụùc laùi. Sửỷ duùng kớ hieọu %. ễn lại bài tập dạng tỡm x, y
 b. Kĩ năng: 
- Rốn luyện kĩ năng tớnh toỏn, kĩ năng trỡnh bầy, kĩ năng vận dụng cụng thức vào làm bài tập
 c. Thỏi độ: 
- Cẩn thận, chớnh xỏc, tớch cực trong học tập
II. Chuẩn bị của GV và HS: 
 a. Giỏo viờn: Kế hoạch bài giảng
 b. Học sinh: Học bài và làm bài tập
III. Tiến trỡnh lờn lớp: 
Tổ chức:
 Kiểm tra bài cũ: 
Dạy nội dung bài mới: 
HĐ của GV và HS
Ghi bảng
- Cho HS làm bài tập 111 SBT
- Gv goùi HS leõn baỷng ủoồi ra thành phaõn soỏ.
- Cho HS nhận xột
- Cho HS làm bài tập 112 SBT
- Gv goùi HS tớnh toồng vaứ hieọu caực hoón soỏ. 
- Cho HS nhận xột
- Cho HS làm bài tập 114 SBT
- Yờu cầu hai HS lờn bảng làm
– Caõu a ủaởt thửứa soỏ chung roài tớnh
– OÂn tỡm x, y trong pheựp tớnh coọng, trửứ, nhaõn, chia phaõn soỏ
– Chuự yự ủoồi hoón soỏ, soỏ thaọp phaõn, phaàn traờm thaứnh phaõn soỏ deó tớnh hụn
- Cho HS làm tiếp bài tập 116 SBT
- Yờu cầu hai HS lờn bảng làm
- Cho HS nhận xột
- Nhận xột chung
- Ghi đề bài
- Ba HS lờn bảng làm
1 h15 phút = 
2 h 20 phút = 
3 h 12 phút =
- Nhận xột
- Ghi đề bài
- Ba HS lờn bảng làm
- Nhận xột
- Đọc đề bài
- Hai HS lờn bảng làm
- Ghi đề
- Nhận xột
- Tiếp thu
Baứi111/21 (SBT): ẹoồi ra giụứ 
1 h15 phuựt = 
2 h 20 phuựt = 
3 h 12 phuựt = 
Baứi112/21 (SBT): Tớnh giaự trũ cuỷa bieồu thửực :
Baứi114/21 (SBT): Tỡm x, bieỏt :
Baứi116/21 (SBT): Tỡm y, bieỏt 
4.Củng cố: GV hệ thống lại các bài tập đã chứa 
5.HDVN: 
- ễn và làm lại cỏc bài tập dạng tàm x, y
 Ngày soạn: 27 /04/2011
Tiết 28 Ngày dạy: 28/04/2011
Luyện tập 
về tìm một số biết giá trị một phân số của nó
 I. Mục tiờu: 
 a. Kiến thức: 
- Nhaọn bieỏt vaứ hieồu ủửụùc qui taộc tỡm giaự trũ phaõn soỏ cuỷa moọt soỏ cho trửụực.
- Coự kyừ naờng vaọn duùng qui taộc ủoự ủeồ tỡm giaự trũ phaõn soỏ cuỷa moọt soỏ cho trửụực
 b. Kĩ năng: 
- Rốn luyện kĩ năng tớnh toỏn, kĩ năng trỡnh bầy, kĩ năng vận dụng cụng thức vào làm bài tập
 c. Thỏi độ: 
- Cẩn thận, chớnh xỏc, tớch cực trong học tập
II. Chuẩn bị của GV và HS: 
 a. Giỏo viờn: Kế hoạch bài giảng
 b. Học sinh: Học bài và làm bài tập
III. Tiến trỡnh lờn lớp: 
Tổ chức:
 Kiểm tra bài cũ: 
Dạy nội dung bài mới: 
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
- Cho HS laứm baứi taọp 125 trang 24 SBT
- Yeõu caàu moọt HS leõn baỷng laứm
+Tỡm soỏ quaỷ taựo Haùnh aờn?
+Tỡm soỏ quaỷ taựo coứn laùi ?
+Tỡm soỏ quaỷ taựo Hoaứng aờn?
+Tỡm soỏ quaỷ taựo treõn ủúa caõn?
- Cho HS nhaọn xeựt
- Cho HS laứm baứi taọp 126 trang 24 SBT
- Yeõu caàu moọt HS len baỷng laứm
+Tỡm soỏ hs trung bỡnh cuỷa lụựp?
+Tỡm soỏ hs coứn laùi cuỷa lụựp?
+Tỡm soỏ hs khaự cuỷa lụựp?
+Tỡm soỏ hs gioỷi cuỷa lụựp?
- Cho HS laứm tieỏp baứi taọp 124 trang 23 SBT
- Yeõu caàu moọt HS leõn baỷng laứm
1 quaỷ cam = 300 g
quaỷ cam naởng bao nhieõu gam ?
- Cho HS nhaọn xeựt 
- Cho HS laứm baứi taọp 127 SBT
- Yeõu caàu moọt HS leõn baỷng laứm
Tỡm soỏ thoực thu hoaởch 
ụỷ thửỷa ruoọng thửự nhaỏt, thửự hai, thửự ba, thửự tử ?
- Cho HS nhaọn xeựt
- Nhaọn xeựt chung
- ẹoùc ủeà baứi
- Moọt HS leõn baỷng laứm 
Soỏ quaỷ taựo Haùnh aờn: 24.25%=6 ( quaỷ )
Soỏ quaỷ taựo coứn laùi: 
24 – 6 = 18 ( quaỷ )
Soỏ quaỷ taựo Hoaứng aờn: 18. = 8 ( quaỷ )
Soỏ quaỷ taựo treõn ủúa caõn: 
24 – ( 6 + 8 ) = 10 ( quaỷ )
- Nhaọn xeựt 
- ẹoùc ủeà baứi
- Moọt HS leõn baỷng laứm
Soỏ hs trung bỡnh cuỷa lụựp: 
Soỏ hs coứn laùi cuỷa lụựp :
 45 – 21 = 24 (hs)
Soỏ hs khaự cuỷa lụựp : 
Soỏ hs gioỷi cuỷa lụựp : 
45 – ( 24 + 15 ) = 6 (hs)
- ẹoùc ủeà baứi
- Moọt HS len baỷng laứm 
quaỷ cam naởng : 
300 . = 225 g
- Nhaọn xeựt
- Tỡm hieồu ủeà baứi
- Moọt HS leõn baỷng laứm
 Soỏ thoực thu hoaùch ụỷ thửỷa ruoọng 1 laứ: (taỏn)
Soỏ thoực thu hoaùch ụỷ thửỷa ruoọng 2 laứ: 1 .0,4 = 0,4 (taỏn)
Soỏ thoực thu hoaùch thửỷa ruoọng 3 laứ: 1 .15% = 0,15 (taỏn) 
Soỏ thoực thu hoaùch ụỷ thửỷa ruoọng 4 laứ:
1–(0,25+0,4+0,15)=0,2(taỏn)
- Nhaọn xeựt
- Tieỏp thu
Baứi125/24(SBT): 
Soỏ quaỷ taựo Haùnh aờn: 24.25%=6 ( quaỷ )
Soỏ quaỷ taựo coứn laùi: 
24 – 6 = 18 ( quaỷ )
Soỏ quaỷ taựo Hoaứng aờn: 18. = 8 ( quaỷ )
Soỏ quaỷ taựo treõn ủúa caõn: 24 – ( 6 + 8 ) = 10 ( quaỷ ) 
Baứi126/24(SBT): 
Soỏ hs trung bỡnh cuỷa lụựp: 
Soỏ hs coứn laùi cuỷa lụựp :
 45 – 21 = 24 (hs)
Soỏ hs khaự cuỷa lụựp : 
Soỏ hs gioỷi cuỷa lụựp : 
45 – ( 24 + 15 ) = 6 (hs)
Baứi124/23(SBT): 
 quaỷ cam naởng : 
300 . = 225 g
Baứi127/24(SBT): 
 Soỏ thoực thu hoaùch ụỷ thửỷa ruoọng 1 laứ: (taỏn)
Soỏ thoực thu hoaùch ụỷ thửỷa ruoọng 2 laứ: 1 .0,4 = 0,4 (taỏn)
Soỏ thoực thu hoaùch thửỷa ruoọng 3 laứ: 1 .15% = 0,15 (taỏn) 
Soỏ thoực thu hoaùch ụỷ thửỷa ruoọng 4 laứ:
1–(0,25+0,4+0,15)=0,2(taỏn)
4.Củng cố: GV hệ thống lại nội dung của bài 
5.HDVN: 
 Xem lại cỏc bài tập đó giải và làm bài tập tiếp theo

Tài liệu đính kèm:

  • docxTu chon Toan 6 ki II 2 cot.docx