Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 6 - Tiết 1 đến 36 - Trường THCS Ngã Tứ

Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 6 - Tiết 1 đến 36 - Trường THCS Ngã Tứ

1.Thực hiện phép tính:

 a/ 33 = 27 b/ 23. 52 = 8. 25 = 200

 c/ 23. 22 = 25 = 32 d/ 103 . 104 = 107 = 10000000

 e/ 45 : 43 = 42 = 16 f/ 108 : 105 = 103 = 1000

 g/ 3 . 52 – 16 : 22 h/ 20 – [30 – (5 – 1)2]

 = 75 – 4 = 71 = 20 – [30 – 16] = 20 – 14 = 6

 i/ 80 – (4 . 52 – 3. 23)

 = 80 – ( 100 – 24) = 80 – 76 = 4

 2. Tính nhanh, tính nhẩm:

 a/15 . 141 + 59 . 15

 = 15.( 141 + 59) = 15.200 = 3000

 b/ 17 . 85 + 15 . 17 – 120

 = 17.( 85 + 15) – 120 = 1700 – 120 1580

 c/ 37.121 – 37. 21

 = 37.(121 – 21) = 37.100 = 3700

 d/ (1200 + 60): 12

 = 1200 : 12 + 60:12 = 100 – 5 = 95

 e/ (2100 – 42): 21

 = 2100:21 – 42:21 = 100 – 2 = 98

3. Tìm số tự nhiên x biết:

 a/ 7x = 49

 x = 49 : 7 = 7

 b/ 5x + 123 = 343

 5x = 343 – 123 = 120

 x = 120 : 5 = 24

 c/ (x – 45) . 27 = 0

 x – 45 = 0

 x = 45

 d/ 23.(42 – x) = 23

 42 – x = 1

 x = 42 – 1 = 41

 e/ 123 – 5.(x + 4) = 38

 5.(x + 4) = 123 – 38 = 85

 x + 4 = 85 : 5 = 17

 x = 17 – 4 = 13

 

doc 34 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 476Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 6 - Tiết 1 đến 36 - Trường THCS Ngã Tứ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN :1-2
TIẾT: 1 -2
 Chủ đề 1: CÁC PHÉP TÍNH TRONG 
ã. Kiến thức:
Các tính chất:
 Phép tính
Tính chất
Cộng
Nhân
Giao hoán
a + b = b + a
a . b = b . a
Kết hợp
(a + b) + c = a + (b + c)
(a . b) . c = a . (b . c)
Cộng với số 0
a + 0 = 0 + a
Nhân với số 1
a . 1 = 1. a
Phân phối của phép nhân đối với phép cộng
a.(b + c) = ab + ac
Chú ý:
	a/ Phép trừ:
	 a.(b - c) = ab – ac 
	a – a = 0 	 ; 	 a – 0 = a
	Điều kiện để có hiệu a – b = là a 0
	b/ Phép chia:
	Điều kiện để có thương a : b là b 0
	0 : a = 0 (a 0 ) ; a: a = 1 (a 0 ) ; a : 1 = a
ß. BÀI TẬP
1. Tính nhanh, tính nhẩm: 
	a/ 81 + 243 + 19
	= (81 + 19) + 243 = 100 + 243 = 343
	b/ 168 + 79 + 132
	= (162 + 132) + 79 = 300 + 79 = 379
	c/ 5. 25. 2. 16. 4
	= (25.4).(5.2).16 = 100.10.16 = 16000	
d/ 32. 47 + 32. 53
	= 32.(47 + 53) = 3200
2. Tìm số tự nhiên x biết:
	a/ x + 2010 = 2345	b/ x – 1987 = 1911 
	x= 2345 – 2010 = 335	 x = 1911 + 1987 = 3898
	c/ 2010 – x = 1969	d/ 3x = 27
	x= 2010 – 1969 = 41	 x = 27 : 3 = 9	
	e/ x : 123 = 65 	 f/ 2436: x = 12
	 x = 65. 123 = 7995 	 x = 2436 : 12 = 203
	e/ 5x + 10 = 35
	 5x = 35 – 10 = 25
	 x = 25 : 5 = 5
-------------------------
TUẦN :3-4
TIẾT: 3-4
 Chủ đề 1: CÁC PHÉP TÍNH TRONG 
 (tiếp theo)
ã. Kiến thức:
	3. Lũy thừa
 	an = (n 0 ) 
	an. am = an+m ; an : am = an-m (a 0 ; n m )
	a1 = a ; a0 = 1 (a 0 ) ; an : an = 1 (a 0 ) 
 4.Thứ tự thực hiện phép tính 
	a/ Không có dấu ngoặc: Thực hiện từ trái sang phải theo thứ tự:
Lũy thừa à Nhân và chia à cộng và trừ
	b/Có dấu ngoặc: Thực hiện theo thứ tự các phép tính trong dấu ( ) à [ ] à 
ß. BÀI TẬP
1.Thực hiện phép tính:
	a/ 33 = 27 	 b/ 23. 52 = 8. 25 = 200
	c/ 23. 22 = 25 = 32 	 	 d/ 103 . 104 = 107 = 10000000
	e/ 45 : 43 = 42 = 16 	 f/ 108 : 105 = 103 = 1000
	g/ 3 . 52 – 16 : 22 	 h/ 20 – [30 – (5 – 1)2]
 = 75 – 4 = 71 	 = 20 – [30 – 16] = 20 – 14 = 6	 
	i/ 80 – (4 . 52 – 3. 23)
	 	 = 80 – ( 100 – 24) = 80 – 76 = 4
	 2. Tính nhanh, tính nhẩm: 
	a/15 . 141 + 59 . 15 
	= 15.( 141 + 59) = 15.200 = 3000 	 
 	b/ 17 . 85 + 15 . 17 – 120
	= 17.( 85 + 15) – 120 = 1700 – 120 1580
	c/ 37.121 – 37. 21
	= 37.(121 – 21) = 37.100 = 3700
	d/ (1200 + 60): 12	
	= 1200 : 12 + 60:12 = 100 – 5 = 95	
	e/ (2100 – 42): 21
	= 2100:21 – 42:21 = 100 – 2 = 98
3. Tìm số tự nhiên x biết:
	a/ 7x = 49
	 x = 49 : 7 = 7
	b/ 5x + 123 = 343
	 5x = 343 – 123 = 120
	 x = 120 : 5 = 24
	c/ (x – 45) . 27 = 0	
	 x – 45 = 0
	 x = 45	
	d/ 23.(42 – x) = 23
	 42 – x = 1
	 x = 42 – 1 = 41
	e/ 123 – 5.(x + 4) = 38
	 5.(x + 4) = 123 – 38 = 85
	 x + 4 = 85 : 5 = 17
	 x = 17 – 4 = 13	
TUẦN :5-6 
TIẾT: 5-6 
 Chủ đề 1: CÁC PHÉP TÍNH TRONG 
 (Luyện tập)
ã. Bài tập
1.Thực hiện phép tính:
a/ 234 – 97 + 251
= 137 + 251 = 388
b/ 136 – 12. 7
= 136 – 84 = 52
c/ 23. 17 – 23 . 14
= 23.(17 – 14) = 8. 3 = 24
d/ 36 : 32 + 23. 22 
= 34 + 25 = 81 + 32 = 123
e/ (39. 42 – 37. 42) : 42
=[42.(39 – 37)]: 42 
= 4200 : 42 = 100
f/ 2448 : [367 – (23 – 16)3]
= 2448:[367 – 343]
= 2448 : 24 = 102
2.Tính nhanh, tính nhẩm:
	a/ 41. 45 + 41. 55 = 41.(45 + 55) = 4100
	b / 23 . 75 + 25 . 23 + 180 
	= 23.(75 + 25) + 180 = 2300 + 180 = 2480
	c/ 33. 18 – 33. 12 = 33.(18 – 12) = 27. 6 = 162
	d/ 39 . 213 + 39. 87 = 39.(213 + 87) = 39.300 = 11700
	e/ 2. 31. 12 + 4. 6. 42 + 8. 27. 3
	=24.31 + 24.42 + 24.27 = 24.(31 +42 + 27) = 24.100 = 2400
	f/ 36. 28 + 36. 82 + 64.69 + 64. 31
	= 36.(28 + 82) + 64.(69 + 31) = 36.100 + 64.100 = 100.(36 + 64) = 10000
3.Tìm số tự nhiên x biết:
a/ 6x – 5 = 613
 6x = 613 + 5 = 618
 x = 618 : 6 = 103	
b/ 12.(x – 1) = 0
 x – 1 = 0
 x = 1
c/ (x – 47) – 115 = 0	
 x - 47 = 115
 x= 115 + 47 = 162
d/ 315 + (146 – x) = 401
 146 – x = 401 - 315 = 86
 x = 146 – 86 = 60
e/ x – 36:18 = 12	
x – 2 = 12
x = 12 + 2 = 14
f/ (x – 36): 18 = 12
x – 16 = 12 .18 = 216
g/ 70 – 5.(x - 3) = 45
5.(x – 3) = 70 – 45 = 35
x – 3 = 35 : 5 = 7
x = 7 + 3 = 10
h/ (3.x – 24). 73 = 2. 74 
 (3x – 16) = 2.74:73 = 2 . 7 = 14
 3x = 14 + 16 = 30
 x = 30 : 3 = 10
i/ 10 + 2.x = 45 : 43 	
 10 + 2x = 42 = 16
 2x = 16 – 10 = 6
 x = 6 : 2 = 3	
k/ 2x – 138 = 23. 32 
 2x = 8.9 + 138 = 210
 x = 210 : 2 = 105
l/ 231 – (x – 6) = 1339: 13	
 x – 6 = 231 – 103 = 128
 x = 128 + 6 = 134
m/ (2600 + 6400) – 3.x = 1200
 9000 – 3x = 1200
 3x = 9000 – 1200 = 7800
 x = 7800 : 3 = 2600
n/ 2x = 16
 2x = 24 suy ra x = 4	
l/ 4x = 64
 4x = 43 suy ra x = 3
4. BT bổ sung: (dạng toán)
	* BT68; 69; 71; 74 – SBT tr – 11 
	* BT 80, 81, 82 – SBT tr – 12 
(GV ghi đề cho hs giải – nếu còn thời gian; hoặc không thì GV hướng dẫn HS về nhà giải)
TUẦN : 7-8
TIẾT: 7-8 
 Chủ đề 2: TÍNH CHẤT CHIA HẾT TRONG 
ã. Kiến thức
	 1.Các tính chất chia hết
 	 Với a, b,m N
	1. a m; b m a + b m ; a – b m ( a b )
	2. a m; b m a + b m ; a – b m ( a b )
	3. a m ka m	 ( k N )
	4. a m ; b n a.b n.m 
 5. Tích a.b.c.d m cĩ một chữ số của tích chia hết cho m
	 2.Các dấu hiệu chia hết
	 a 2 a cĩ chữ số tận cùng là 0 ; 2; 4; 6; 8.
	 a 5 a cĩ chữ số tận cùng là 0 ; 5.
	 a 3 tổng các chữ số của a chia hết cho 3 .
	 a 9 tổng các chữ số của a chia hết cho 9 .
	a 2; 3; 5; 9 chữ số tận cùng là 0 và tổng các chữ số chia hết cho 9.
ã. Bài tập
Bài 1: Xét xem mỗi tổng (hiệu) sau cĩ chia hết cho 6 khơng?
a/ 36 + 54 	 b/ 60 + 17
c/ 66 – 24 	d/ 72 – 12 + 21
e/ 42 + 66 – 30 	 f/ 15 + 9
	Giải:
a/ Cĩ vì 36 6 và 54 6 
b/ Khơng vì 17 6
c/ Cĩ vì 66 6 và 24 6 
d/ Khơng vì 21 6
e/ Cĩ vì 42 6 ; 66 6 và 30 6 
f/ Cĩ vì 15 +9 = 24 6 
Bài 2: Cho A = 2.4.6.8.10.12 + 40 . Hỏi A cĩ chia hết cho 6, cho 5, cho 8 khơng ? vì sao?
 Giải.	
*Ta cĩ : 2.4.6.8.10.12 6 ( vì 12 6 )
 40 6 
Vậy A 6
Tương tự: 
*Ta cĩ : 2.4.6.8.10.12 5 ( vì 10 5 ) 
 40 5
Vậy : A 5
*Ta cĩ : 2.4.6.8.10.12 8 ( vì 8 8 ) 
 40 8
Vậy : A 8 
Bài 3:Tìm n để A = 12 + 15 + 21 + n chia hết cho 3 , khơng chia hết cho 3.
 Giải
Ta cĩ : 12 3 ; 15 3 ; 21 3 
*Để A 3 thì n 3 
 Vậy n = 3k ( k N )
*Để A 3 thì n 3
 Vậy n 3k ( k N )
Bài 4: Tìm n N để 4 + n n
 Giải
Ta cĩ n n 
Để 4 + n n thì 4 n n =1, 2, 4
Bài 5: Trong các số sau: 213 ; 435; 680; 156; 5319; 831; 3240
a/ Số nào chia hết cho 2 mà khơng chia hết cho 5?
b/Số nào chia hết cho 5 mà khơng chia hết cho 2?
c/Số nào chia hết cho 2 và 5 ?
d/ Số nào chia hết cho 3 mà khơng chia hết cho 9 ?
e/ Số nào chia hết cho 2 ,3 , 5, 9?
 Giải
a/ 156	b/435	c/680; 3240 	
d/213 ; 435; 156 ; 831; 	e/ 3240
TUẦN : 9
TIẾT: 9 
 Chủ đề 2: TÍNH CHẤT CHIA HẾT TRONG 
 (tiếp theo) 
ã. Kiến thức
	 	 3.Ước và Bội
 	1. a b khi đĩ a là bội của b hoặc b là ước của a .
	2. Tìm Ư(a) : ta chia a lần lượt cho 1,2,3, a
	3. Tìm B(a) : ta nhân a lần lượt cho 0;1;2;3
	4. ƯC(a,b) = Ư(a) Ư(b)
	5. BC(a,b) = B(a) B(b)
	6. Các bước tìm ƯCLN ( BCNN ).
	*Phân tích các số ra thừa số nguyên tố .
	*Chọn các thừa số nguyên tố chung ( chung và riêng)
	*Lập tích các thừa số nguyên tố chung( chung và riêng), 
	mỗi thừa số ấy với số mũ nhỏ nhất(lớn nhất)
	4.Số nguyên tố - Hợp số
 	Với số tự nhiên a > 1
	a là số nguyên tố a chỉ có hai ước là ước 1 và chính nó
	a là hợp số a có nhiều hơn hai ước .
ã. Bài tập
Bài 1: Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố.
a/ 48 	 b/ 120 	 c/ 72
	Giải
a/ 48 = 24.3 b/ 120 = 23.3.5	c/ 72 = 23.32 
Bài 2:Tìm các ước của 4, của 12, của 15
	Giải:
Ta có: Ư(4) = Ư(12) = 
 Ư(15) = 
Bài 3:Tìm các số tự nhiên x sao cho
a/ x B(6) và x < 30
b/ x B(8) và 30< x < 60
	Giải:
a/ Ta có: B(6) = 
Vậy: x B(6) và x < 30 là 0; 6; 12; 18; 24
b/ Ta có: B(8) = 
Vậy: x B(8) và 30< x < 60 là 32; 40; 48; 56.
---------------------------
TUẦN : 10-11 
TIẾT: 10-11 
 Chủ đề 2: TÍNH CHẤT CHIA HẾT TRONG 
 (Luyện tập) 
ã. Bài tập
Bài 1: Điền vào dấu* để đựơc số 35* 
a/Chia hết cho 2
b/Chia hết cho 5
c/Chia hết cho 3
d/Chia hết cho 9
 Giải
a/Điền vào dấu * các số : 0; 2; 4 ; 6; 8
b/Điền vào dấu * các số : 0; 5
c/Điền vào dấu * các số : 1 ; 4 ; 7
d/ Điền vào dấu * số : 1
Bài 2: Tìm số tự nhiên n sao cho n 2 ; n 5 và 
 Giải
Ta cĩ n 2 và 5 nên tận cùng là 0
Do nên n 
Bài 3: Dùng bốn số 7, 6, 2, 0 ghép thành số cĩ ba chữ số sao cho số đĩ 
a/chia hết cho 9
b/chia hết cho 3 mà khơng chia hết cho 9
 Giải
a/207 ; 270 ; 702 ; 720
b/267; 276; 627; 672; 726; 762
Bài 4.
a/ Cho số a = 5.7 .Hãy viết tất cả các ước của a
b/ Cho số b = 23. Hãy viết tất cả các ước của b
	Giải
a/ Ta có a = 5.7 = 35 Ư(a) = 
b/ Ta có: b = 23 = 8 Ư(b) = 
Bài 5: Tìm ƯCLN và BCNN của 40 và 60
 Giải
*40 = 23. 5
*60 = 22. 3. 5
Vậy ƯCLN( 40, 60) = 22. 5 = 20
 BCNN( 20, 60) = 23. 3 . 5 = 120 
Bài 6: Tìm số tự nhiên a lớn nhất sao cho 480 a và 600 a
 Giải
Ta cĩ 480 a và 600 a và a lớn nhất nên a là ƯCLN của 480 và 600
*480 = 25. 3. 5
*600 = 23. 3. 52 
ƯCLN( 480, 600) = 23. 3 . 5 = 60
Vậy a = 60 
Bài 7: Lớp 6A cĩ 54 HS, Lớp 6B cĩ 42 HS, Lớp 6C cĩ 48 HS.Trong ngà khai giảng ba lớp cùng xếp thành một số hàng như nhau để đi diễu hành, khơng cĩ lớp nào cĩ người lã hàng. Tính số hàng dọc nhiều nhất cĩ thể xếp đựơc.
 Giải
Gọi a là số hàng dọc nhiều nhất cĩ thể xếp được
Ta cĩ 54 a ; 42 a và 48 a 
Nên a là ƯCLN của ( 54, 42, 48)
*54 = 2 . 33 
*42 = 2.3.7
*48 = 24 . 3
Suy ra ƯCLN( 54, 42, 48 ) 2 . 3 = 6 
Vậy số hàng dọc là 6
Bài 8: Một số sách khi xếp thành từng bĩ 10 quyển, 12 quyển, 15 quyển, 18 quyển đều vừa đủ, biết số sách đĩ trong khoảng 200 đến 500 . Tính số sách.
 Giải
Gọi số sách là a 
Ta cĩ a 10 ; a 12 ; a 15 và a 18 và 200 a 500
Nên a là BC của 10, 12, 15, 18 
BCNN( 10, 12, 15, 18 ) = 180 
Suy ra BC( 10, 12, 15, 18) = 	
Vậy a = 360 
TUẦN : 12-13 
TIẾT: 12-13 
 Chủ đề 3: ĐOẠN THẲNG
ã. Kiến thức
1. Các hình:
-Điểm A 
-Đường thẳng AB 
-Tia AB 
-Đoạn thẳng AB 
-Ba điểm A; B; C thẳng hàng 
2. Các tính chất
1/ Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại
2/ Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt
3/ Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau
 ( Ax và Ay là hai tia đối nhau)
4/ Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB
5/ Trung điểm đoạn thẳng 
MA = MB = AB/2
MA + MB = AB
MA = MB
M là trung điểm
của AB
ã. Bài tập
Giải BT trắc nghiệm. Chọn câu trả lời đúng nhất
Câu 1. Cho đường thẳng a và hai điểm như hìn ...  b = b . a
Kết hợp
(a + b) + c = a + (b + c)
(a . b) . c = a . (b . c)
Cộng với số 0
Cộng với số đối
a + 0 = 0 + a
a + (a) = 0
Nhân với số 1
a . 1 = 1. a
Phân phối của phép nhân đối với phép cộng, phép trừ
a.(b + c) = ab + ac
a.(b - c) = ab - ac
Bội và ước của số nguyên.
Bội của số nguyên = Bội là số tự nhiên + số đối của nĩ 
Ước của số nguyên = ước là số tự nhiên + số đối của nĩ 
Chú ý : Đối với phép chia các số nguyên : Ta thực hiện phép chia như chia hai số tự nhiên và đặt dấu như phép nhân
ß. BÀI TẬP
Bài 1. Tính tổng sau một cách hợp lí.
a/ (-17) + 5 + 8 + 17
= [(-17) + 17] + ( 5 + 8) = 13
b/ (-4) + (-440) + (-6) + 440
= [(-440) + 440] + [(-4) + (-6)] = -10
c/(-298) + (-300) + (-302)
= [(-298) + (-302)] + (-300) 
= (-600) + (-300) = -900
d/ 5 + (-7) + 9 + (-11) + 13 + (-15)
= [5 + (-7)] + [9 +(-11)] + [13 +(-15)]
= (-2) + (-2) + (-2) = -6
e/ (-6) + 8 + (-10) + 12 +(-14) + 16
= [(-6) + 8] + [(-10) + 12] + [(-14) +16]
= 2 + 2 + 2 = 6
f/ (-4).(+3).(-125).(+25).(-8)
= [(-4).25] . [(-125).(-8)] . 3
= (-100) . 1000 . 3 = -300000
g/ (-67).(1 – 301) – 301.67
= (-67).1 + 67.301 – 301.67
= -67
h/ 125.(-24) + 24.225
= (-24).[125 – 225] = (-24).(-100) = 2400
i/ 26.(-125) – 125.(-36)
= (-125).[26 – 36] = (-125).(-10) = 1250
Bài 2. Tính giá trị của biểu thức.
a/ a + ( -25) , biết a = -15 
	Giải 
Thay a = -15 ta được: ( - 15) + ( - 25) = - 40 
b/ ( - 87 ) + b , biết b = 21 
	Giải
Thay b = 21 ta được : ( - 87) + 21 = - 66 	
c/ x + 8 – x – 22 , biết x = -56 
	Giải
Ta cĩ : x + 8 – x – 22 = x – x + 8 – 22 
	 = 8 – 22 = - 14 	
d/ m – 24 – x + 24 + x , biết m = -15 ; x = 39 
	Giải
Ta cĩ : m – 24 – x + 24 + x = m – 24 = 24 – x + x = m 
Thay m = - 15 ta được : m – 24 – x + 24 + x = m = -15
e/ x + b + c , biết x = -12; b = -23 ; c = 17
	Giải
Thay x = -12 ; b = -23 ; c = 17 ta được
( -12) + ( -23) + 17 = -35 + 17 = -18
Bài 3.Tìm x biết 
a/ - 6 < x < 0 
	Giải 
	-6 < x < 0 suy ra x = -5 ;-4; -3; -2; -1; 0	
b/ 
	Giải 
	 suy ra: x = 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8
c/ 
	Giải
	 	 x = - 12 + 3 
	 x = - 9 
g/1 - 5x = 26
 	Giải
 	1 - 5x = 26
	 5x = 1 – 26
	 5x = - 25 
	 x = ( -25 ) : 5 
	 x = - 5 
--------------
TUẦN : 24 
TIẾT: 24
 Luyện tập 
 Chủ đề 4: CÁC PHÉP TÍNH TRONG 
ã. Bài tập
Bài 1: Thực hiện các phép tính.
a/ (-27) – ( -25) = ( -27) + 25 = - 12 	
b/ 32 – ( -5 – 12 ) 
= 32 + 5 + 12 = 49 
c/( 15 – 157 + 75 ) – ( 15 – 157 ) 
= (15 – 15 ) + ( 157 – 157 ) + 75 = 75 	
d/ [(-8) + (-7)] + (-10)
= (-15) + (-10) = -25
e/ 555 – (-333) – 100 – 80 
= 555 + 333 – (100 + 80)
= 888 – 180 = 708
f/ (-8)2. 33 
= 64. 27 = 1728
g/ 92 . (-5)4
= 81 . 625 = 50625
h/ (-6 – 3).(-6 + 3) 
= (-9).(-3) = 27
i/ (-4 – 14): (-3)
= (-18) : (-3) = 6
Bài 2: Tính tổng sau một cách hợp lí:
a/ 2575 + 37 – 2576 – 29 
 = (2575 – 2576) + (37 – 29)
 = (-1) + 8 = 7
b/ 34 + 35 + 36 + 37 – 14 – 15 – 16 – 17 
 = (34 – 14 ) + (35 – 15 ) + (36 – 16 ) + (37 – 17 )
 = 20 + 20 + 20 + 20 = 80 
c/ 18.17 – 3.6.7
= 18.17 – 18.7 = 18.(17 – 7) = 18.10 = 180
d/ 54 – 6.(17 + 9)
= 54 – 102 – 54 = -102
Bài 3:Tính tổng các số nguyên x thỏa mãn:
a/ -4 < x < 5
Ta cĩ: (-3) + (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 + 3 + 4 = 4
b/ -7 < x < 5
Ta cĩ: (-6) + (-5) + (-4) + (-3) + (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 + 3 + 4 
 = (-6) + (-5) = -11
TUẦN : 25-26
TIẾT: 25-26
 Chủ đề 5 : PHÂN SỐ
ã. Kiến thức
1. Phân số bằng nhau
2. Tính chất cơ bản của phân số
 với m và m 0
 với n ƯC(a,b)
3. Rút gọn phân số
 Là ta chia cả tử và mẫu của phân số cho ƯC (khác 1 và -1) của chúng
4. Quy đồng mẫu nhiều phân số
 Là ta biến đổi các phân số đã cho thành các phân số tương ứng bằng với chúng nhưng cùng có chung một mẫu (MC = BCNN của các mẫu)
5. So sánh phân số
 a > b (với m > 0)
 a 0)
*Lưu ý: nếu 2 phân số không cùng mẫu, ta quy đồng mẫu rồi so sánh
ã. Bài tập
Bài1: Điền số thích hợp vào ô trống
a/ b/ c/ d/ 
àĐáp: a/ b/ c/ d/ 
Bài 2: Tìm các số nguyên x, y biết:
a/ b/ 
àĐáp: a/ x = -3 b/ y = -7
Bài 3: Rút gọn các phân số sau (về phân số tối giản)
a/ b/ c/ d/ 
àĐáp: a/= b/ = c/ = d/ = 
Bài 4: Viết các số đo thời gian sau đây với đơn vị là giờ (chú ý rút gọn nếu có thể)
a/ 30 phút b/ 25 phút c/ 100 phút
àĐáp: a/ giờ b/ giờ c/ giờ
Bài 5: Tìm các cặp phân số bằng nhau trong các phân số sau:
àĐáp: 
Bài 6: Viết các phân số sau đây dưới dạng phân số có mẫu là 36
àĐáp: Trước hết rút gọn và viết phân số dưới dạng phân số có mẫu dương
 Ta có: ; 
Bài 7: Quy đồng mẫu của các phân số sau:
 a/ b/ c/ 
àĐáp: a/ ; b/ ; c/ 
Bài 8: So sánh các phân số sau:
 a/ và b/ và c/ và d/ và 
àĐáp: a/ = ; = Vậy: < ; b/ vậy: < 
 c/ Vậy: < 
 d/ Ta có: ; . Vậy: < 
TUẦN : 27
TIẾT: 27
 Chủ đề 5 : PHÂN SỐ (tiếp theo)
 CÁC PHÉP TÍNH VỀ PHÂN SỐ
ã. Kiến thức
1. Phép cộng phân số
 a/ Cùng mẫu: 
Ví dụ: Tính
	a/ b/ 
 b/ Không cùng mẫu: ta quy đồng mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung
 Ví dụ: Tính
	a/ b/ 
2. Phép trừ phân số
* Chú ý: 
Ví dụ: Tính
	a/ b/ 
3. Phép nhân phân số
 ; 
Ví dụ: Tính
 a/ b/ c/ 12. = 
4. Phép chia phân số
	 ; 
Ví dụ: Tính
	a/ 	 b/ 
	c/ -5: 	 d/ 
TUẦN : 28 - 29
TIẾT: 28 - 29
 Chủ đề 5 : PHÂN SỐ (tiếp theo)
 CÁC PHÉP TÍNH VỀ PHÂN SỐ
ã. Bài tập
Bài1: Cộng các phân số sau
	a/ b/ c/ d/ 
àĐáp: 	a/ b/ 0 c/ d/ 
Bài 2: Tìm x, biết
	a/ x = b/ 
àĐáp: 	a/ x = b/ 
Bài 3: Điền phân số thích hợp vào ô trống
	a/ b/ c/ d/ 
àĐáp: a/ 	b/ 	 c/ 	 d/ 0
Bài 4: Tính
	a/ b/ c/ d/ e/ 
àĐáp: a/ b/ c/ d/ -10 e/ 
Bài 5: Tính
	a/ 	b/ 	 c/ 
àĐáp: a/ = b/ = c/ = 
Bài 6:Tìm x, biết:
	a/ b/ c/ 
àĐáp: 	a/ b/ c/ 
TUẦN : 30
TIẾT: 30
 Chủ đề 5 : PHÂN SỐ (tiếp theo)
 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN
ã. Kiến thức
 Các tính chất:
 Phép tính
Tính chất
Cộng
Nhân
Giao hoán
Kết hợp
Cộng với số 0
Cộng với số đối
Nhân với số 1
Số nghịch đảo
Phân phối của phép nhân đối với phép cộng 
ß. BÀI TẬP
Bài 1: Tính nhanh
a/ N= b/ M = 
c/ A = c/ B = 
àĐáp: a/ N = b/ M = 
 c/ A = = 1 + (-1) + = 
 d/ B = = (-1) + 1 + = 
Bài 2: Tính nhanh
a / B = 	 b/ M = 
c/ A = 	 d/ N = 
àĐáp: a/ B = b/ M = 
c/ A = d/ N = 
Bài 3: Tính giá trị biểu thức
A = B = 
àĐáp: A = B = 
TUẦN : 31
TIẾT: 31
 Chủ đề 5 : PHÂN SỐ (tiếp theo)
 BA BÀI TOÁN CƠ BẢN VỀ PHÂN SỐ
ã. Kiến thức
 Bài toán 1 Bài toán 2
 (Tìm giá trị phân số của một số cho trước) (Tìm một số, biết giá trị một phân số của nó)
 Tìm a, biết a bằng của b Tìm b, biết của b bằng a
 Giải: a = b. Giải: b = a:
Bài toán 3
(Tìm tỉ số của hai số a và b)
= a:b
ã. Bài tập
Bài 1:Tìm
	a/ của 40 	 b/ của 60 	 c/ của kg
	àĐáp: a/ = 16 b/ 22,5 c/ 1,8kg
Bài 2: Tìm một số biết:
	a/ của nó bằng 1,5 b/ của nó bằng -5,8
àĐáp: a/ 375 b/ -160
Bài 3: Tìm tỉ số của hai số a và b, biết:
	a/ a = m ; b = 70cm b/ a = 0,2tạ ; b = 12kg
	àĐáp: a/ 	 b/ 
Bài 4:Một lớp học có 45 hs bao gồm ba loại: Giỏi; Khá; Trung bình. Số hs trung bình chiếm số hs cả lớp. Số hs khá bằng số hs còn lại. Tính số hs giỏi.
àĐáp: Số hs trung bình : 45. = 21(hs)
 Số hs còn lại: 45 – 21 = 24 (hs)
 Số hs khá : 24. = 15(hs)
 Số hs giỏi: 45 – ( 21 + 15) = 9(hs)
 ĐS: 9hs giỏi
Bài 5: Một tấm vải bớt đi 8m thì còn lại tấm vải. Hỏi tấm vải dài bao nhiêu mét?
àĐáp: Số phần tấm vải bớt đi: 1 - = 
Ta có: tấm vải dài 8m . Vậy tấm vải đó dài: 8: = 22(m)
TUẦN : 32- 33
TIẾT: 32- 33
 Chủ đề 5 : GÓC
ã. Kiến thức
Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox chỉ vẽ được 1 tia Oy sao cho ( độ)
Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, cĩ ; ,
 nếu m < n thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
	 Số đo gĩc 
 00<sđ<900 900<sđ<1800 =1800 
 =900 
 Gĩc nhọn xOy	Gĩc vuơng xOy Gĩc tù xOy Gĩc bẹt xOy
Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz thì: 
Nếu Oy là tia phân giác của thì 
Hai gĩc cĩ tổng số đo bằng 900 gọi là 2 gĩc phụ nhau
Hai gĩc cĩ tổng số đo bằng 1800 gọi là 2 gĩc bù nhau 
Hai gĩc kề bù cĩ tổng số đo bằng 1800 
ã. Bài tập
Bài 1 : Ở hình bên , cho biết , . Tính gĩc yOt ? 
 Giải.
Ta cĩ : ( Tia Ot nằm giữa hai tia Ox, Oy)
Bài 2: Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz. Biết = 400 . Hỏi gĩc xOz là gĩc nhọn, vuơng, tù hay bẹt nếu số đo của gĩc yOz lần lượt bằng 300 , 500 , 700 , 1400 
Giải:
Do tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz, nên
Ta cĩ: 400 + 300 = 700 vậy là gĩc nhọn.
 400 + 500 = 900 vậy là gĩc vuơng
 400 + 700 = 1100 vậy là gĩc tù
 400 + 1400 = 1800 vậy là gĩc bẹt
Bài 3 : Ở hình bên, cho biết , 
Tia nào nằm giữa hai tia cịn lại ? vì sao ? 
So sánh và 
 Tia Ot cĩ là tia phân giác của khơng ? vì sao ?
 Giải.
	a/ Ta cĩ : nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox, Oy.
	b/ Ta Cĩ : (Ot nằm giữa hai tia Ox, Oy )
Vậy : 
	c/Ta cĩ : 
Vậy Ot là tia phân giác của 
Bài 4 : Ở hình bên, cho biết , 
Om là phân giác của gĩc xOt. 
Tính số đo của gĩc xOm ?
 Giải.
*Ta cĩ: là hai gĩc kề bù 
	Nên 
* ( vì Om là tia phân giác của )
Bài 5: Cho gĩc bẹt xOy. Vẽ tia Ot sao cho 
a) Tính số đo của gĩc xOt.
b) Trên nửa mặt phẳng bờ xy chứa tia Ot, vẽ tia Om sao cho . Tia Ot cĩ phải là tia phân giác của gĩc yOm khơng ? Vì sao ? 
Giải.
	a/ Ta cĩ: ( Hai gĩc kề bù )
	b/Ta cĩ: ( Om nằm giữa Ox và Ot )
	 giác của 
	Vậy Ot là tia phân giác của 
Bài 6: Trên cùng một nửa mặt phẳng cĩ bờ chứa tia Ox . Vẽ hai tia Oy và Oz sao cho ; .
 a ) Trong ba tia Ox; Oy; Oz tia nào nằm giữa hai tia cịn lại ? Vì sao ? 
 b ) Vẽ tia Om là tia phân giác của . Tính .
 c ) Vẽ tia Ox’ là tia đối của tia Ox. Tính gĩc yOx’ rồi chứng tỏ Oy là tia phân giác của gĩc zOx’
 Giải.
a/Ta cĩ: nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox; Oy.
b/Ta cĩ: * (tia Oz nằm giữa hai tia Ox; Oy)
 * (vì Om là tia phân giác của gĩc yOz )
	Vậy 
c/ Ta cĩ: (vì hai gĩc kề bù ) 
Do đĩ Oy là tia phân giác của gĩc zOx’.
Bài 7: Cho hai tia Oy, Oz cùng nằm trong một nửa mặt phẳng cĩ bờ chứa tia Ox sao cho . Gọi Om là tia phân giác của gĩc yOz. Tính gĩc xOm.
Giải: 
Do Oz nằm giữa 2 cạnh Ox và Oy nên
Do tia Om là tia phân giác của gĩc yOz nên
Do tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Om nên:
TUẦN : 34-35 
TIẾT: 34-35
 ÔN THI HỌC KÌ II
ã. Ôn theo đề cương 
(Đính kèm)
TUẦN : 36 
TIẾT: 36
 THI HỌC KÌ II

Tài liệu đính kèm:

  • docTU CHON TOAN 6_1.doc