Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 6 - Tiết 1 đến 32 - Năm học 2007-2008 - Trường THCS Chu Văn An

Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 6 - Tiết 1 đến 32 - Năm học 2007-2008 - Trường THCS Chu Văn An

A.Mục tiêu: Qua bài học này , Hs cần :

1.Kiến thức:

Hệ thống lại được các kiến thức cơ bản về tập hợp ( cách kí hiệu, các cách viết tập hợp)

Củng cố cách sử dụng các kí hiệu

2.Kĩ năng:

 Viết đúng tập hợp, chỉ ra được mối quan hệ giữa phần tử với tập hợp và tập hợp con

 Sử dụng đúng các thuật ngữ và kí hiệu

3.Thái độ:

Cẩn thận, chính xác trong khi học bộ môn.

B.Chuẩn bị :

1.Chuẩn bị của giáo viên: Sgk – thước thẳng

2.Chuẩn bị của học sinh: SGk, vở nháp

C.Tiến trình lên lớp:

1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp)

3.Vào bài: Trong tiết học hôm nay, chúng ta sẽ giải một số bài tập về tập hợp để nẵm vững hơn các kiến thức đã học.

4.Bài mới:

Ghi bảng Hoạt động của thầy và trò

1.Lý thuyết:

- Các cách viết một tập hợp.

- Kí hiệu

- Tâp hợp bằng nhau.

- Tập hợp rỗng

2.Bài tập:

Bài 1 : Viết các tập hợp sau

a) Tập hợp D là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 9

b) Tập hợp A là tập hợp các số tự nhiên khác 0

c) Tập hợp B là tập hợp các số lẻ nhỏ hơn 15

d) Tâp hợp C là tập hợp các số chẵn nhỏ hơn 16

e) Chỉ ra mối quan hệ giữa các tập hợp trên.

Bài 2 : Cho tập hợp . Điền dấu thích hợp vào các ô trống sau :

a) 20 A

b) A

c) A

d) 52 A

Bài 3 :Dùng công thức tổng quát để tìm số phần tử của mỗi tập hợp sau :

 Hoạt động 1 : HDHS hệ thống lại lý thuyết.

Gv đặt từng câu hỏi chỉ định hs đứng tại chỗ trả lời, hs khác nhận xét – bổ sung.

 + Hs thực hiện

Gv nhận xét – sửa sai – ghi điểm – củng cố.

Hoạt động 2 : Dạng bài tập viết tập hợp và tập hợp con.

Gv ghi đề và cho hs hoạt động theo nhóm để giải quyết bài tập

 + Hs ghi đề – thảo luận nhóm

Gv chỉ định đại diện từng nhóm trình bày kết quả – nhóm khác nhận xét – bổ sung.

 + Hs thực hiện :

Gv nhận xét – củng cố

Hoạt động 3 : Phần tử của tập hợp và tập hợp con

Gv ghi đề và cho hs hoạt động theo nhóm để giải quyết bài tập

 + Hs ghi đề – thảo luận nhóm

Gv chỉ định đại diện từng nhóm trình bày kết quả – nhóm khác nhận xét – bổ sung.

 + Hs thực hiện :

e) 20 A

f) A

g) A

h) 52 A

Gv nhận xét – củng cố

Hoạt động 3 : Số phần tử của một tập hợp

Gv ghi đề và cho hs hoạt động theo nhóm để giải quyết bài tập

 + Hs ghi đề – thảo luận nhóm

Gv chỉ định đại diện từng nhóm trình bày kết quả – nhóm khác nhận xét – bổ sung.

 + Hs thực hiện :

E có (127 – 5) : 2 + 1 = 62 phần tử

F có ( 101 – 11 ) : 2 + 1 = 46 phần tử

Gv nhận xét – củng cố

 

doc 32 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 540Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 6 - Tiết 1 đến 32 - Năm học 2007-2008 - Trường THCS Chu Văn An", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy :./09/2007
Tiết 1 	ÔN TẬP- HỆ THỐNG CÁC KIẾN THỨC ĐÃ HỌC Ở TIỂU HỌC
A.Mục tiêu: Qua bài học này , Hs cần :
1.Kiến thức: Hệ thống, nhớ lại các kiến thức đã học ở tiểu học như: Bảng cửu chương, các phép tính cộng, trừ, nhân, chia trên tập hợp N. Cách thứ tự khi thực hiện các phép tính
2.Kĩ năng: Đọc thuộc bảng cửu chương, tính toán nhanh, chính xác.	
3.Thái độ: Tính cẩn thận, khoa học, thẫm mỹ
B.Chuẩn bị :
1.Chuẩn bị của giáo viên: Sách toán 5, phấn màu, thước thẳng
2.Chuẩn bị của học sinh: Sgk tóan 5, vở nháp
C.Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định lớp: 
2.Kiểm tra bài cũ: 
3.Vào bài: Để học tốt môn toán 6 thì các em phải có được những kiến thức cơ bản đã học ở chương trình tóan tiểu học. Chính vì vậy, tiết học hôm nay sẽ giúp các em ôn và hệ thống lại những nội dung kiến thức cơ bản đã học.
4.Bài mơi:
Ghi bảng
Hoạt động của thầy và trò
1. Đọc thuộc bảng cửu chương:
Xem bảng cửu chương
Áp dụng tính :
184 : 8 = ?
125 : 5 = ?
25 x 9 = ?
121 : 11 = ?
2. Thứ tự các phép tính:
 A = 12 x 5 - ( 10 - 6 ) + 17
 = 12 x 5 – 4 + 10 
 = 63
B = 20 : (15–10) + (18 : 2)–1 3
 = 20 : 5 + 9 – 13 
 = 13 – 13 = 0
Hoạt động 1 : Hs ôn, đọc thuộc bảng cửu chương. (15’)
Gv tổ chức cho hs đọc lại bảng cửu chương theo từng em hs ( đọc thầm)
Gv chỉ định một vài hs đọc bảng cửu chương
 + Hs đọc bảng cửu chương
Gv chú ý những hs chưa thuộc bảng cửu chương
GV ghi đề yêu cầu hs thực hiện các bài tập tính toán áp dụng bảng cửu chương.
 + Hs thực hiện
Gv nhận xét – củng cố.
Hoạt động 2 : Nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính. (20’)
Gv ghi đề biểu thức A, B . Yêu cầu hs trình bày thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức ? Enb ?
 + Hs trả lời 
Cho hs hoạt động nhóm để hoàn thành hai bài tập . Gv chỉ định dại diện nhóm lên bảng trình bày kết quả.
 + Hs thực hiện.
Gv nhận xét – sửa sai – ghi điểm.
D.Củng cố và hướng dẫn tự học :
1.Củng cố: (5’) Nhắc lại bảng cửu chương . Tính C = 20 x (120 : 4 ) + 15
2.Hướng dẫn tự học:(5’) 
a.Bài vừa học: Học thuộc bảng cửu chương. 
b.Bài sắp học: Ôn tập (tt)
E.Rút kinh nghiệm :
Ngày dạy :./09/2007
Tiết 2 	ÔN TẬP- HỆ THỐNG CÁC KIẾN THỨC ĐÃ HỌC Ở TIỂU HỌC (tt)
A.Mục tiêu: Qua bài học này , Hs cần :
1.Kiến thức: Ôn tập lại các kiến thức về dạng toán tìm x và toán chuyển động.
2.Kĩ năng: Tìm x, tìm các đại lượng chưa biết	
3.Thái độ: Tính cẩn thận, khoa học, thẫm mỹ
B.Chuẩn bị :
1.Chuẩn bị của giáo viên: Sách toán 5, phấn màu, thước thẳng
2.Chuẩn bị của học sinh: Sgk tóan 5, vở nháp
C.Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định lớp: 
2.Kiểm tra bài cũ: 
3.Vào bài: Tiết học hôm nay sẽ giúp các em ôn và hệ thống lại những nội dung kiến thức về dạng tóan tìm x và tóan chuyển động
4.Bài mơi:
Ghi bảng
Hoạt động của thầy và trò
1. Tìm x biết:
x + 125 = 300
x . 62 = 434
x – 23 = 45
x : 30 = 12
2. Bạn Hòa đi học bằng xe đạp từ nhà đến trường. Khi đi bạn đi với vận tốc 5 km/h, khi về bạn đi với vận tốc 4 km/h. Biết rằng khoảng cách từ nhà đến trường là 10 km. Tính tổng thời gian cả đi lẫn về của bạn Hòa ?
Giải:
Hoạt động 1 : HDHS ôn tập về dạng tóan tìm x. (20’)
Muốn tìm một thừa số, một số hàng, số bị trừ, số bị chia, hay số chia ta quy đổi thành bài tóan dạng gì ? Enb ?
 + Hs phát biểu – bổ sung – nhận xét.
GV nhận xét, sau đó đưa từng dnạg bài tập để hs thực hiện
 + hs hoạt động theo nhóm
GV nhận xét – sửa sai cho từng nhóm
Hoạt động 2 : Nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính. (20’)
Khi giải các bài tóan chuyển động, chúg ta thường dựa vào những công thức cơ bản nào ? Enb ?
 + Hs trả lời : S = v.t ; v = S : t ; t = S : v
Gv giới thiệu bài tập áp dụng .
 + Hs tóm tắt đề toán ( hoạt động theo nhóm) – thảo luận – giải
Gv chỉ định đại diện nhóm lên bảng giải – cả lớp theo dõi – nhận xét
Gv nhận xét – ghi điểm
D.Hướng dẫn tự học :
a.Bài vừa học: Tiếp tục ôn bảng cửu chươngãiem lại các bài tập đã giải 
b.Bài sắp học: Toán về tập hợp
	Xem lại : Cách kí hiệu, cách viết một tập hợp, số phần tử của tập hợp.
E.Rút kinh nghiệm :
Ngày dạy :./09/2007
Tiết 3 + 4
Toán về tập hợp
A.Mục tiêu: Qua bài học này , Hs cần :
1.Kiến thức: 
Hệ thống lại được các kiến thức cơ bản về tập hợp ( cách kí hiệu, các cách viết tập hợp)
Củng cố cách sử dụng các kí hiệu 
2.Kĩ năng:
	Viết đúng tập hợp, chỉ ra được mối quan hệ giữa phần tử với tập hợp và tập hợp con
	Sử dụng đúng các thuật ngữ và kí hiệu
3.Thái độ: 
Cẩn thận, chính xác trong khi học bộ môn.
B.Chuẩn bị :
1.Chuẩn bị của giáo viên: Sgk – thước thẳng
2.Chuẩn bị của học sinh: SGk, vở nháp
C.Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định lớp: 
2.Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp)
3.Vào bài: Trong tiết học hôm nay, chúng ta sẽ giải một số bài tập về tập hợp để nẵm vững hơn các kiến thức đã học.
4.Bài mới:
Ghi bảng
Hoạt động của thầy và trò
1.Lý thuyết:
- Các cách viết một tập hợp.
- Kí hiệu 
- Tâïp hợp bằng nhau.
- Tập hợp rỗng
2.Bài tập:
Bài 1 : Viết các tập hợp sau 
Tập hợp D là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 9
Tập hợp A là tập hợp các số tự nhiên khác 0
Tập hợp B là tập hợp các số lẻ nhỏ hơn 15
Tâp hợp C là tập hợp các số chẵn nhỏ hơn 16
Chỉ ra mối quan hệ giữa các tập hợp trên.
Bài 2 : Cho tập hợp . Điền dấu thích hợp vào các ô trống sau :
20 £ A
£ A
 £ A
52 £ A
Bài 3 :Dùng công thức tổng quát để tìm số phần tử của mỗi tập hợp sau :
Hoạt động 1 : HDHS hệ thống lại lý thuyết.
Gv đặt từng câu hỏi chỉ định hs đứng tại chỗ trả lời, hs khác nhận xét – bổ sung.
 + Hs thực hiện 
Gv nhận xét – sửa sai – ghi điểm – củng cố.
Hoạt động 2 : Dạng bài tập viết tập hợp và tập hợp con.
Gv ghi đề và cho hs hoạt động theo nhóm để giải quyết bài tập
 + Hs ghi đề – thảo luận nhóm
Gv chỉ định đại diện từng nhóm trình bày kết quả – nhóm khác nhận xét – bổ sung.
 + Hs thực hiện :
Gv nhận xét – củng cố
Hoạt động 3 : Phần tử của tập hợp và tập hợp con
Gv ghi đề và cho hs hoạt động theo nhóm để giải quyết bài tập
 + Hs ghi đề – thảo luận nhóm
Gv chỉ định đại diện từng nhóm trình bày kết quả – nhóm khác nhận xét – bổ sung.
 + Hs thực hiện :
20 A
 A
 £ A
52 A
Gv nhận xét – củng cố
Hoạt động 3 : Số phần tử của một tập hợp
Gv ghi đề và cho hs hoạt động theo nhóm để giải quyết bài tập
 + Hs ghi đề – thảo luận nhóm
Gv chỉ định đại diện từng nhóm trình bày kết quả – nhóm khác nhận xét – bổ sung.
 + Hs thực hiện :
E có (127 – 5) : 2 + 1 = 62 phần tử
F có ( 101 – 11 ) : 2 + 1 = 46 phần tử
Gv nhận xét – củng cố
D.Củng cố và hướng dẫn tự học :
1.Củng cố: Qua các bài tập đã giải , các em còn thắc mắc ở bài tập nào không ?
2.Hướng dẫn tự học:
a.Bài vừa học: 
	Xem lại những nội dung lý thuyết đã ôn
	Nắm chắc cách giải từng bài tập
	Bài tập cùng dạng:
b.Bài sắp học: Bài tập về phép cộng – phép nhân các số nhiên
	Xem lại các tính chất của phép cộng và phép nhận các số tự nhiên
	Học thuộc bảng cửu chương.
E.Rút kinh nghiệm :
 Ngày dạy :./09/2007
Tiết 5 + 6
ÔN TẬP : PHÉP CỘNG – PHÉP NHÂN SỐ TỰ NHIÊN
A.Mục tiêu: Qua bài học này , Hs cần :
1.Kiến thức: Hệ thống lại được các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên.
2.Kĩ năng: Vận dụng các tính chất để giải bài tập, tính nhanh, tính nhẩm
3.Thái độ: Cẩn thận khi tính tóan, áp dụng tóan học vào thực tế.
B.Chuẩn bị :
1.Chuẩn bị của giáo viên: Thước thẳng – phấn màu
2.Chuẩn bị của học sinh: SGk, vở nháp
C.Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định lớp: 
2.Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp)
3.Vào bài: Tích của của hai hay nhiều thừa số bằng 0 khi nào ? 
4.Bài mơi:
Ghi bảng
Hoạt động của thầy và trò
A.Lý thuyết:
1.Các tính chất của phép cộng số tự nhiên.
2.Các tính chất của phép nhân số tự nhiên
B.Bài tập :
Bài 1 : Áp dụng tính chất kết hợp để tính :
123 + 754 + 77 + 256
 = (123 + 77) + ( 754 + 256)
 = 300 + 1000 = 1300
125 . 32
 = (125.8).4 
 = 4000
50 . 112 
 = (50.2).56 
 = 5600
Bài 2 : Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để tính :
123.11 
 = 123.(10 + 1)
= 123.10 + 123. 1
= 1230 + 123 = 1353
56.101 
 = 56. ( 100 + 1)
= 56.100 + 56.1
= 5600 + 56
= 5656
500.99
= 500.(100 – 1 )
= 500.100 – 500.1
= 50000 – 500 
= 49500
Bài 3 : Tìm x biết
a) ( x – 2 ).2 = 4
x – 2 = 4 : 2
x – 2 = 2
x = 4
b) (x – 2 ) . 2 = 0
 x – 2 = 0
 x = 0
c) 13.( x -67 ) = 0
 x - 67 = 0
 x = 0
d) (x – 3 ) . ( x + 4 ) = 0
 Vì x + 4 4 với mọi x
Nên tích trên bằng 0 khi 
x – 3 = 0
x = 3
Hoạt động 1 : HDHS hệ thống lại lý thuyết.
Gv đặt từng câu hỏi chỉ định hs đứng tại chỗ trả lời, hs khác nhận xét – bổ sung.
 + Hs thực hiện 
Gv nhận xét – sửa sai – ghi điểm – củng cố.
Hoạt động 2 : Dạng bài tập áp dụng tính chất kết hợp để tính nhanh
Gv ghi đề bài tập, yêu cầu hs hoạt động theo nhóm để làm bài tập
 + Hs hoạt động theo nhóm
Gv chỉ định dại diện nhóm trình bày kết quả – nhóm khác nhận xét ( bổ sung – sửa sai nếu có )
 + Hs thực hiện
Gv nhận xét – sửa sai – củng cố.
Hoạt động 3 : Dạng bài tập áp dụng tính chất phân phối để tính nhanh.
Gv ghi đề bài tập, yêu cầu hs hoạt động theo nhóm để làm bài tập
 + Hs hoạt động theo nhóm
Gv chỉ định dại diện nhóm trình bày kết quả – nhóm khác nhận xét ( bổ sung – sửa sai nếu có )
 + Hs thực hiện
Gv nhận xét – sửa sai – củng cố :
Chú ý các trường hợp vận dụng :
AB + AC = A. ( B + C )
AB + AC + AD = A.(B+C+D)
AB - AC = A (B – C)
Hoạt động 4 : HDHS giải một số bài ...  Hs
Bài 1: Tìm ƯCLN và BCNN:
a) 12 , 36 và 42
 12 = 22.3
 36 = 22.32
 42 = 2.3.7
ƯCLN(12,36,42) = 2.3 = 6
BCNN(12,36,42) = 22.32.7 = 252
b) 15 , 60 và 120
Vì 60 15 ; 150 15
à ƯCLN(15,60,120) = 15
Vì 120 15 và 120 60
à BCNN(15,60,120) = 120
Bài 167/63 sgk:
Gọi số sách cần tìm là a (100a150)
Vì khi xếp thành bó 10 quyển, 12 quyển, 15 quyển đều vừa đủ nên ta có
a 10 ; a 12 ; a 15
 a BC(10,12,15)
BCNN(10,12,15) = 120
a BC(10,12,15) = B(120) 
 = { 0 ; 120 ; 240} 
Mà 100a150 a = 120
Vậy số sách cần tìm là 120 quyển.
Bài 2 : 
Gọi số hs là a (0< a <300)
Ta có a+1 là BC(2,3,4,5,6) = 60 và 1< a+1 <301 nên a+1 = 60;120;180;240 ; 300 
Do a7 ta tìm được a+1 =120 Nên a=119. Vậy số hs là 119.
M Hoạt động 1 Tìm ƯCLN và BCNN. 
GV ghi đề bài tập
 +Hs ghi đề
Yêu cầu hs họat động nhóm. Yêu cầu :
Phân tích ra TSNT.
Xác định TSNT và TSNT riêng
Lập các tích cần thiết..
 + Hs hoạt động nhóm- trả lời :
Kiểm tra 1 vài nhóm trước toàn lớp, nhận xét cho điểm nhóm làm đúng và tốt nhất
Gv nhận xét – sửa sai.
M Hoạt động 2 Giải một số bài tập thực tế.
Gv Chỉ định hs đọc đề.
 + Hs đọc đề.
GV hướng dẫn học sinh phân tích đề :Nếu gọi số sách cần tìm là a, Vậy a sẽ ntn với 10 ,12 và 15? Enb ?
 + a phải chia hết cho 10 , 12 và 15 hay có thể nói a là BC(10,12,15)
Theo đề bài a có điều kiện gì ?
 + 100 < a < 150
Gv giới thiều ; Bài tập này cùng dạng với bài tập 154 . Em nào có thể hoàn thành bài tập này ?
 + Hs xung phong thực hiện
Gv chỉ định hs khác nhận xét – bổ sung – sửa sai ( nếu có)
Gv ghi đề : Một khối hs khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5, hàng 6 đều thiếu 1 người, nhưng khi xếp hàng 7 thì vừa đủ. Biết số hs chưa đến 300. Tính số hs ?
 + Hs ghi đề - hoạt động nhóm phân tích đề-giải.
Gv chỉ định dại diện nhóm trả lời – nhóm khác nhận xét bổ sung
Gv nhận xét - củng cố.
D.Củng cố và hướng dẫn tự học :
1.Củng cố: ( từng phần )
2.Hướng dẫn tự học:
a.Bài vừa học: 
Xem lại cách giải của các bài tập đã giải.
b.Bài sắp học: Ôn tập Hình học ( Chương I)
	Ôn tập và trả lời các câu hỏi bt trong trang 124 sgk 
E.Rút kinh nghiệm: 
Ngày dạy :../12/2007
Tiết 27 + 28
Ôn tập HÌnh Học ( Chương I)
A.Mục tiêu: Qua bài học này , Hs cần :
Củng cố khắc sâu tính chất của ba điểm thẳng hàng.
Vận dụng tính chất “Khi nào thì AM + Mb = AB” và “Trên tia Ox, Nếu OA<OB thì A nằm giữa hai điểm O và B” để chứng minh ba điểm thẳng hàng
Cẩn thận, chính xác và trình bày sạch sẽ hợp lý khi làm bài tập.
B.Chuẩn bị :
1.Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ ,phấn màu
2.Chuẩn bị của học sinh: SGk, vở nháp .
C.Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định lớp: 
2.Kiểm tra bài cũ: 	
3.Bài mới:
Ghi bảng
Hoạt đồng của Gv và Hs
Bài 1 : Hình vẽ
Bài 2: Trên tia Ox vẽ 3 đoạn thẳng OM,ON,OP sao cho ON=2OM và OP=3OM . So sánh MN và NP
Giải: 
õ Trên tia Ox: có OM<2OM=ON nên M nằm giữa 2 điểm O và N OM+MN = ON 
mà ON=2OM nên OM+MN=2OMMN=OM
õ Trên tia Ox, Vì ON = 2OM < OP = 3OM 
nên N nằm giữa O,P 
 ON+NP=OP 
 2OM+NP=3OM
 NP=OM.
Do đó MN = NP (=OM)
Bài 3 : 
Cho AB = 7 cm. Lấy C thuộc đường thẳng AB sao cho BC= 2 cm. Tính AC?
Giải: 
a)
a
Ctia đối của tia BA Hai tia BA,BC đối nhauB nằm giữa A và C
AB+BC=ACAC = 7 + 2 = 9 cm
b)
Ctia BA .Khi C nằm giữa A và B
AC+CB=ABAC=7 – 2 = 5 cm
M Hoạt động 1 Bài tập vẽ hình:
Gv ghi đề : Cho 3 điểm A , B , C không thẳng hàng
Vẽ đường thẳng AB, tia BC , đoạn thẳng AC.
Đo độ dài đoạn thẳng AC, vẽ trung điểm I của đoạn thẳng AC.
 HDHS vẽ hình :
Vẽ 3 điểm A , B , C.
Đường thẳng AB ( đi qua A và B, không giới hạn về hai phía )
Tia BC ( Từ B vè tia đi qua điểm C không giới hạn v phía C )
Đoạn thẳng AC ( nối AC , giới hạn về hai phía...)
+ Hs lắng nghe – thực hiện
GV kiểm tra – sửa sai cho một số hs TB - Y
GV nhận xét – nhắc lại.
Gv ghi đề và cho hs hoạt động nhóm.
Yêu cầu hs hoạt động nhóm để hoàn thành bài tập
 + Hs hoạt động nhóm.
Chỉ định đại diện nhóm trả lời và nhóm khác nhận xét
Gv nhận xét củng cố.
Gv ghi đề và cho hs hoạt động nhóm.
Yêu cầu hs hoạt động nhóm để hoàn thành bài tập
 + Hs hoạt động nhóm.
Chỉ định đại diện nhóm trả lời và nhóm khác nhận xét
Gv nhận xét củng cố.
D.Củng cố và hướng dẫn tự học :
1.Củng cố: 
( từng phần )
2.Hướng dẫn tự học:
a.Bài vừa học: 
Xem lại cách giải của các bài tập đã giải.
BTVN : Bài tập cùng dạng ở SBT 45,47,54,56
b.Bài sắp học: Bài tập về số nguyên 
	Tập hợp số nguyên gồm những loại số nào ?
	Thế nào là số nguyên âm , nguyên dương ?
	Thế nào là hai số đối nhau ?
	Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì ? 
E.Rút kinh nghiệm: 
Ngày dạy :../12/2007
Tiết 29 + 30
Bài tập về số nguyên 
A.Mục tiêu: Qua bài học này , Hs cần :
Củng cố các kiến thức về số nguyên như :
Tập hợp số nguyên gồm những loại số nào ?
Thế nào là số nguyên âm , nguyên dương ?
Thế nào là hai số đối nhau ?
Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì ? 
Vận dụng các kiến thức để giải một số bài tóan thực tế.
Cẩn thận, chính xác và trình bày sạch sẽ hợp lý khi làm bài tập.
B.Chuẩn bị :
1.Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ ,phấn màu
2.Chuẩn bị của học sinh: SGk, vở nháp .
C.Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định lớp: 
2.Kiểm tra bài cũ: 	
3.Bài mới:
Ghi bảng
Hoạt đồng của Gv và Hs
Bài 1 : Dùng số nguyên để biểu diễn các phát biểu sau 
Nhiệt độ 5 độ dưới 0oC : -5oC
Nhiệt độ 12 độ trên 0oC : 120C
Cao 123 m : 123 m
Sâu 1258m : - 1258m
Năm 1890 sau Công công nguyên : 1890
Năm 40 trước Công nguyên : -40
Bài 2: So sánh các số nguyên sau
2007 > 0 
– 12458 <ø 0
– 25 <ø 12
- 67 <ø - 45
Bài 3 : Tính giá trị tuyệt đối của các số sau : 12 ; -256 ; -12 ; 25 ; 0 ; |-25 |.
Giải :
|12| = 12
| -256 | = 256
| -12| = 12
| 25|= 25
| 0 | = 0
M Hoạt động 1 : Ôn tập lý thuyết.
Gv chỉ định hs trả lời các câu hỏi sau :
Thế nào là số nguyên âm ? 
Những số ntn gọi là số nguyên dương ?
Tập hợp số nguyên gồm nhừng loại số nào ?
Các nhận xét về cách so sánh số nguyên ?
 + Hs được chỉ định trả lời – hs khác nhận xét – bổ sung.
Gv nhận xét – sửa sai – củng cố.
M Hoạt động 2 Sử dụng số nguyên để biểu diễn các đại lượng có hai hướng ngược nhau.
Gv giới thiệu bài tập : Dùng số nguyên để biểu diễn các phát biểu sau :
Nhiệt độ 5 độ dưới 0oC 
Nhiệt độ 12 độ trên 0oC 
Cao 123 m
Sâu 1258m
Năm 1890 sau Công công nguyên.
Năm 40 trước Công nguyên.
+ Hs được chỉ định trả lời – hs khác nhận xét – bổ sung.
Gv nhận xét – sửa sai – củng cố.
M Hoạt động 3 : So sánh số nguyên.
Gv giới thiệu bài tập : So sánh các số nguyên sau
2007 và 0 
– 12458 và 0
– 25 và 12
- 67 và - 45
+ Hs được chỉ định trả lời – hs khác nhận xét – bổ sung.
Gv nhận xét – sửa sai – củng cố.
M Hoạt động 4 : Tính giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
Gv chỉ định hs nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối của số nguyên a.
 + Hs được chỉ định trả lời
Gv giới thiệu bài tập : Tính giá trị tuyệt đối của các số sau : 12 ; -256 ; -12 ; 25 ; 0 .
 + Hs được chỉ định trả lời – hs khác nhận xét – bổ sung.
Gv nhận xét – sửa sai – củng cố.
D.Củng cố và hướng dẫn tự học :
1.Củng cố: 
( từng phần )
2.Hướng dẫn tự học:
a.Bài vừa học: 
Xem lại cách giải của các bài tập đã giải.
BTVN : Bài tập cùng dạng ở SBT 45,47,54,56
b.Bài sắp học: Ôn tập về phép cộng số nguyên. 
	Xem lại các quy tắc cộng hai số nguyên.
E.Rút kinh nghiệm: 
Ngày dạy :../12/2007
Tiết 31 + 32
Bài tập về phép cộng các số nguyên 
A.Mục tiêu: Qua bài học này , Hs cần :
Củng cố các kiến thức về phép cộng các số nguyên.
Vận dụng thành thạo các quy tắc để giải bài tập.
Cẩn thận, chính xác và trình bày sạch sẽ hợp lý khi làm bài tập.
B.Chuẩn bị :
1.Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ ,phấn màu
2.Chuẩn bị của học sinh: SGk, vở nháp .
C.Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định lớp: 
2.Kiểm tra bài cũ: 	
3.Bài mới:
Ghi bảng
Hoạt đồng của Gv và Hs
Bài 1 : Thực hiện phép cộng các số nguyên 
(+25) + (+258)
= 25 + 258 = 283
(+258) + (+2568)
= 258 + 2568 = 2826
(-258) + (-1125)
= - ( 258 + 1125 ) = - 1383
(- 1252) + (-25)
= - ( 1252 + 25 ) = - 1277
Bài 2: Thực hiện phép cộng các số nguyên 
(+ 258 ) + ( -100 )
= 258 – 100 = 158
( - 258) + ( +120)
= - ( 258 – 120) = - 138
( -100) + (+100) = 0
M Hoạt động 1 : Ôn tập lý thuyết.
Gv chỉ định hs trả lời các câu hỏi sau :
Quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu. 
Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu.
Quy tắc cộng các số nguyên theo ngôn ngữ nợ và có
 + Hs được chỉ định trả lời – hs khác nhận xét – bổ sung.
Gv nhận xét – sửa sai – củng cố.
M Hoạt động 2 Thực hiện phép cộng các số nguyên cùng dấu.
Gv giới thiệu bài tập : Thực hiện các phép tính
(+25) + (+258)
(+258) + (+2568)
(-258) + (-1125)
(- 1252) + (-25)
Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm .
Gv chỉ định hs trả lời
 + Hs được chỉ định trả lời – hs khác nhận xét – bổ sung.
Gv nhận xét – sửa sai – củng cố.
M Hoạt động 3 : Thực hiện phép cộng các số nguyên cùng dấu.
Gv giới thiệu bài tập : Thực hiện các phép tính
(+ 258 ) + ( -100 )
( - 258) + ( +120)
( -100) + (+100)
Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm .
Gv chỉ định hs trả lời
 + Hs được chỉ định trả lời – hs khác nhận xét – bổ sung.
Gv nhận xét – sửa sai – củng cố.
D.Củng cố và hướng dẫn tự học :
1.Củng cố: 
( từng phần )
2.Hướng dẫn tự học:
a.Bài vừa học: 
Xem lại cách giải của các bài tập đã giải.
BTVN : 
b.Bài sắp học: Bài tập vận dụng tính chất của phép cộng các số nguyên . 
	Xem lại các quy tắc cộng hai số nguyên.
E.Rút kinh nghiệm: 

Tài liệu đính kèm:

  • docTu chon 6 den tiet 32.doc