Giáo án tự chọn môn Ngữ văn 6 - Tiết 1 đến tiết 20

Giáo án tự chọn môn Ngữ văn 6 - Tiết 1 đến tiết 20

Tiết 1: TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ TIẾNG VIỆT

A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- ễn lại định nghĩa về từ, từ đơn, từ phức, cỏc loại từ

- Đơn vị cấu tạo từ tiếng việt

2. Kĩ năng:

- Làm bài tập nhận diện, phõn biệt được:

+ Từ và tiếng.

+ Từ đơn, tờ phức.

B. CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên: Đọc SGK, SGV, Sách tham khảo, soan bài, bảng phụ.

2. Học sinh: Đọc trước bài.

C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1. ổn định tổ chức : (1p)

2. Kiểm tra bài cũ :

 

doc 30 trang Người đăng thu10 Lượt xem 699Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chọn môn Ngữ văn 6 - Tiết 1 đến tiết 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 11/08/2010
Tiết 1: Từ và cấu tạo từ tiếng việt
Mục tiêu 
1. Kiến thức:
- ễn lại định nghĩa về từ, từ đơn, từ phức, cỏc loại từ
- Đơn vị cấu tạo từ tiếng việt
2. Kĩ năng:
- Làm bài tập nhận diện, phõn biệt được:
+ Từ và tiếng.
+ Từ đơn, tờ phức.
+ Từ ghộp và từ lỏy
- Phõn tớch cấu tạo từ.
B. Chuẩn bị :
1. Giáo viên: Đọc SGK, SGV, Sách tham khảo, soan bài, bảng phụ..
2. Học sinh: Đọc trước bài.
C. Tiến trình BÀI DẠY
1. ổn định tổ chức : (1p)
2. Kiểm tra bài cũ : 
3. Bài mới : 
Hoạt động
Nội dung
* HĐ1: Khởi động - giới thiệu(1p)
- Gv giới thiệu
* HĐ2: Hướng dẫn luyện tập (40p)
? Từ là gỡ?
? Thế nào là từ đơn?
? Thế nào là từ phức
- HS nhắc lại những kiến thức đó học?
* BT1: GV hướng dẫn nhanh, học sinh làm bài.
- HS trả lời – GV nhận xột
* Bt2: 
? Nờu quy tắc sắp xếp cỏc tiếng trong từ ghộp chỉ quan hệ thõn thuộc?
Gv hướng dẫn học sinh làm BT3
I. Lý Thuyết
*Ghi nhớ: SGK - 13
*Ghi nhớ : SGK- tr 14.
II. Luyện tập:
Bài tập 1. ( tr.14)
 a) Các từ : nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu từ ghép.
b) Từ đồng nghĩa với nguồn gốc : cội nguồn, gốc gác.
c) Từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc : cậu mợ, cô dì, chú cháu, anh em,
Bài tập 2 (tr.14)
- Theo giới tính( nam, nữ ) : ông bà, cha mẹ, anh chị, cậu mợ, chú dì, chú thím.
- Theo bậc ( trên dưới) : bác cháu, chị em, anh em, dì cháu, cha con, mẹ con,
Bài tập 3 (tr.14)
- Cách chế biến : Bánh rán, bánh nướng, bánh hấp, bánh nhúng, bánh tráng,
- Chất liệu làm bánh : Bánh nếp, bánh tẻ, bánh đậu xanh, bánh khoai, bánh cốm, bánh kem 
- Tính chất của bánh : Bánh dẻo, bánh phồng,..
- Hình dáng bánh : bánh gói, bánh quấn thừng, bánh tai voi, bánh cuốn,
* HĐ3: (3p)
1. Củng cố: Túm tắt nội dung bài học
2. Dặn dũ: Học bài, làm bài tập, chuẩn bị bài sau
Rút kinh nghiệm : 
- Ưu điểm: 
- Hạn chế:
Ngày dạy: 11/ 08/ 2010
Tiết 2: giao tiếp, văn bản
và phương thức biểu đạt
A. MỤC TIấU:
1. Kiến thức:
- ễn tập về hoạt động giao tiếp, tiếp nhận tư tưởng, tỡnh cảm bằng phương tiện ngụn từ:
- Nắm bắt rừ mục đớch giao tiếp trong việc lựa chọn phương thức biểu đạt
- Cỏc kiểu văn bản tự sự, miờu tả, biểu cảm, lập luận,
2. Kĩ năng:
- Nhận biết cỏc phương thức biểu đạt với mục đớch giao tiếp
B. Chuẩn bị :
- Giáo viên: Đọc SGK, SGV, Sách tham khảo, soan bài, bảng phụ..
- Học sinh: Đọc trước bài.
C. Tiến trình BÀI DẠY
1. ổn định tổ chức : (1p)
2. Kiểm tra bài cũ : 
3. Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG
* HĐ1: Khởi động - giới thiệu (1p)
- GV thực hiện
* HĐ2: Hướng dẫn luyện tập (40p)
NỘI DUNG
I. Lý thuyết
* văn bản và phương thức biểu đạt văn bản:
TT
Kiểu văn bản
Phương thức biểu đạt
Mục đích giao tiếp
Ví dụ văn bản cụ thể
1
Tự sự
Trình bày diễn biến sự việc
Truyện Tấm Cám
2
Miêu tả
Tái hiện trạng thái sự vật con người
3
Biểu cảm
Bày tỏ tình cảm, cảm xúc.
Câu ca dao :
Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương. 
4
Nghị luận
Bàn luận, nêu ý kiến đánh giá
Tục ngữ : 
 Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.
Có hàm ý nghị luận
5
Thuyết minh
Giới thiệu đặc điểm, tính chất, phương pháp
Những tờ hướng dẫn sử dụng thuốc, đồ dùng.
6
Hành chính công vụ
Trình bày ý muốn, quyết định, thể hiện quyền hạn, trách nhiệm giữa người và người.
Đơn từ, báo cáo, giấy mời
- GV hướng dẫn học sinh làm bài tập
* BT1:
Các đoạn văn, thơ dưới đây thuộc phương thức biểu đạt nào?
* BT2:
Truyền thuyết “ Con Rồng, Cháu Tiên” thuộc kiểu văn bản nào ? vì sao em biết như vậy?
* Ghi nhớ: SGK – 17
IV. Luyện tập
1. Các đoạn văn, thơ dưới đây thuộc phương thức biểu đạt nào?
Tự sự
Miêu tả
Nghị luận
Biểu cảm
Thuyết minh
2. Truyền thuyết “ Con Rồng, Cháu Tiên” thuộc kiểu văn bản nào ? vì sao em biết như vậy?
- Truyền thuyết “ Con Rồng, Cháu Tiên” thuộc kiểu văn bản Tự sự vì câu chuyện đã kể lại diễn biến sự việc về thần Lạc Long Quân và Âu Cơ, về triều đại Vua Hùng.
* HĐ3: ( 3p)
1. Củng cố: Túm tắt nội dung bài học
2. Dặn dũ: Học bài, làm bài tập, chuẩn bị bài sau
Rút kinh nghiệm : 
- Ưu điểm: 
- Hạn chế:
Ngày dạy: 18/08/2010
Tiết 3: Từ mƯợn
a. Mục tiêu:
- ễn luyờn lại thế nào là từ mượn.
- Sử dụng từ mượn trong núi và viết phự hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
1. Kiến thức: 
- ễn luyện từ mượn.
- Nguồn gốc, nguyờn tắc từ mượn trong Tiếng Việt
- Vai trũ của từ mượn trong hoạt động giao tiếp và tạo lập văn bản.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết được cỏc từ mượn trong văn bản
- Sử dụng từ mượn trong núi và viết
B. Chuẩn bị 
1. Giáo viên: Đọc SGK, SGV, Sách tham khảo, soan bài, bảng phụ
 Học sinh: Đọc trước bài.
C. Tiến trình BÀI DẠY:
1. ổn định tổ chức : (1p)
2. Kiểm tra bài cũ : 
3. Bài mới : 
Hoạt động
Nội dung
* HĐ1: Khởi động - gthiệu(1p)
- Gv giới thiệu
*HĐ 2: Hướng dẫn luyện tập(40p)
? Thế nào là từ mượn? lấy vớ dụ?
- Hãy xác định nghĩa của từng tiếng tạo thành các từ Hán Việt
- Hãy kể một số từ mợn
- Những từ nào trong các cặp từ dới đây là từ mợn? Có thể dùng trong hoàn cảnh nào? Với đối tợng nào?
- Đặtcâu
I. Lớ thuyết
* Ghi nhớ1 : SGK .
* Nguyên tắc từ mượn:
* Ghi nhớ 2: SGK
II. Luyện tập:
Bài 1 : (SGK . 26)
a) Hán Việt : vô cùng, ngạc nhiên, tự nhiên, sính lễ.
b) Hán Việt : gia nhân
c) Anh : pôp, in-tơ-net
Bài 2 : (SGK. 26)
a) Khán giả à khán : xem, giả : người
 thính giả à thính : nghe, giả : người
 độc giả à độc : đọc ; giả : người
b) +Yếu điểm :
 điểm : điểm ; yếu : quan trọng
 + yếu lược 
 yếu : quan trọng, lợc : tóm tắt
 + yếu nhân
 yếu : quan trọng, nhân : ngời
Bài 3: (SGK. 26)
a. là tên đơn vị đo lờng : mét, lít, ki-lô-mét
b. tên các bộ phận xe đạp : pê đan, gác đơ bu, ghi đông
c. Tên một số đồ vật: cat –sét, ra-đi-ô, vi-ô- -lông, pi-a-nô
Bài 4 : (SGK. 26)
Các từ mợn : phôn-fan, nôc- ao
Có thể dùng trong các hoàn cảnh giao tiếp thân mật, với bạn bè, ngời thân. Cũng có thể viết trong những tin trên báo. Ưu điểm của chúng là ngắn ngọn. Tuy nhiên chúng không mang sắc thái trang trọng không phù hợp trong giao tiếp chính thức.
Bài 5 : (SBT.11)
Chú ý từ Hán Việt thờng có sắc thái trang trọng thích hợp với hoàn cảnh trang trọng, nghi lễ.
* HĐ3: (3p)
1. Củng cố: - Nội dung kiến thức bài học
2. Dặn dũ: - Về nhà học bài, làm bài tập cũn lại, chuẩn bị bài sau
Rút kinh nghiệm : 
- Ưu điểm: 
- Hạn chế:
Ngày dạy: 20/08/2010
Tiết 4: tìm hiểu chung về văn tự sự
A- Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 - ễn lại đặc điểm của văn bản tự sự
2. Kĩ năng: 
 - Nhận biết được văn bản tự sự.
 - Sử dụng một số thuật ngữ: tự sự, kể chuyện, sự việc, người kể.
B. Chuẩn bị 
 1. Giáo viên: Đọc SGK, SGV, Sách tham khảo, soan bài, bảng phụ 
Học sinh: Đọc trước bài.
C.Tiến trình BÀI DẠY:
1. ổn định tổ chức : (1p)
2. Kiểm tra bài cũ : 
3. Bài mới : 
Hoạt động
Nội dung
* HĐ1: Khởi động - gthiệu(1p)
- Gv thực hiện
* HĐ2: Hướng dấn luyện tập(40p)
? Nờu lại ý nghĩa và đặc điểm chung của phương thức tự sự?
? Câu chuyện thể hiện ý nghĩa gì?
? Bài thơ có phải là tự sự không? Vì sao? Hãy kể câu chuyện bằng miệng.
Học sinh đọc 2 văn bản.
Hai văn bản đó có nội dung tự sự không? Vì sao? Tự sự ở đây có vai trò gì?
Yêu cầu giải thích nên học sinh chỉ cần kể tóm tắt.
I. Lớ thuyết
*Ghi nhớ : SGK
II. Luyện Tập :
Bài 1 :(SGK . 28)
Truyện “ Ông già và Thần Chết”
Có một chuỗi sự việc đợc liên kết chặt chẽ:
Ông già đốn củi, mệt, mong gặp thần chết. 
Thần Chết xuất hiện sợ nói chuyện khác.
ýnghĩa : Khẳng định lòng ham sống sợ chết (Tình yêu cuộc sống) một cách hóm hỉnh.
Bài 2 : (SGK . 28)- Bài thơ : Sa Bẫy 
Bài thơ đợc làm theo phơng thức tự sự vì có một chuỗi sự việc đợc trình bày:
Mây và Mèo bẫy chuột
Mèo thèm quá liền chui ngay vào bẫy ăn tranh phần chuột.
Bài 3 : (SGK . 29) – Văn bản
Huế khai mạc trại điêu khắc quốc tế
Ngời Âu Lạc đánh tan quân Tần xâm lợc
Cả hai văn bản đều có nội dung tự sự vì:
VB 1 : Thuật lại ngắn ngọn sự việc Huế khai mạc trại điêu khắc.
VB 2 : Trình bày sự kiện lịch sử của ngời Âu Lạc.
 Tự sự có vai trò thông tin ( đa tin) là chính chứ không cốt trình bày đầy đủ diễn biến sự việc.
* HĐ3: (3p)
1. Củng cố: - Nội dung kiến thức bài học
2. Dặn dũ: - Về nhà học bài, làm bài tập cũn lại, chuẩn bị bài sau
Rút kinh nghiệm : 
- Ưu điểm: 
- Hạn chế:
Ngày dạy: 23/08/2010
Tiết 5 	 nghĩa của từ
A. Mục tiêu
- Hiểu thế nào là nghĩa của từ
- Biết cỏch tỡm hiểu nghĩa của từ và giải thớch nghĩa của từ trong văn bản.
- Biết dựng từ đỳng nghĩa trong núi, viết và sửa cỏc lỗi dựng từ
1. Kiến thức: 
- Khỏi niệm và cỏch giải thớch nghĩa của từ
2. Kĩ năng:
- Giải thớch nghĩa của từ.
- Dựng từ đỳng nghĩa trong núi và viết
- Tra từ điển để hiểu nghĩa của từ
B. Chuẩn bị :
Giáo viên: Đọc SGK, SGV, Sách tham khảo, soan bài, bảng phụ.
Học sinh: Đọc trước bài.
C. Tiến trình BÀI DAY
1. ổn định tổ chức : (1P)
2. Kiểm tra bài cũ : 
3. Bài mới : 
Hoạt động 
Nội dung
* HĐ1: Khởi động - giới thiệu(1p)
- Gv giới thiệu
* HĐ2: Hướng dẫn luyện tập 
( 40p)
? Thế nào là nghĩa của từ
? Cỏch giải thớch nghĩa của từ
Bài 1
Bài 2 Điền từ vào chỗ trống cho phù hợp
Bài 3 Điền từ vào chỗ trống cho phù hợp
I. Lớ thuyết:
Ghi nhớ : SGK . 35
Ghi nhớ : SGK . 3
III. Luyện tập :
Bài 1 ( SGK .36)
Học sinh tự xem sau đó ghi lại 5 chú thích bất kỳ, cho biết từ được giải thích theo cách nào.
Bài 2 ( SGK .36 ) 
Điền từ :
Học tập :
Học lỏm :
Học hỏi :
Học hành :
Bài 3 ( SGK .36 )
Điền từ :
- Trung bình : 
- Trung gian : 
- Trung niên :
* HĐ3: ( 3p )
1. Củng cố: Túm tắt nội dung bài học
2. Dặn dũ: Học bài, làm bài tập, chuẩn bị bài sau
Rút kinh nghiệm : 
- Ưu điểm: 
- Hạn chế:
Ngày dạy: 25/08/2010
Tiết 6: sự việc và nhân vật
 Trong văn tự sự
A. Mục tiêu
- Nắm được thế nào là sự việc, nhõn vật trong văn tự sự.
- Hiểu được ý nghĩa của sự việc, nhõn vật trong văn tự sự.
1. Kiến thức: 
- Vai trũ của sự việc và nhõn vật trong văn tự sự.
- í nghĩa và mối quan hệ của sự việc, nhõn vật trong văn tự sự.
2. Kĩ năng: 
- Chỉ ra được sự việc, nhõn vật trong văn tự sự.
- Xỏc định sự việc, n/vật trong một đề bài cụ thể
B. Chuẩn bị của GV- HS:
1. Giáo viên: Đọc SGK, SGV, Sách tham khảo, soan bài, bảng phụ
2. Học sinh: Đọc trước bài.
C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức : (1p)
2. Kiểm tra bài cũ : 
3. Bài mới : 
Hoạt động 
Nội dung
 * HĐ1: Khởi động - gthiệu(1p)
- Gv thực hiện
* HĐ2: Hướng dẫn luyện tập(40p)
? Nờu lại đặc điểm cuả sự việc và nhân vật trong văn tự sự 
* BT1:
?Nêu các việc làm của nhân vật trong truyện “ Sơn Thuỷ T inh”
I. Lớ thuyết
Ghi nhớ : SGK . 38
II. Luyện tập :
Bài 1 (SGK .38) 
- Nhân vật Sơn Tinh :
+ việc làm : ngăn chặn dòng nước lũ, giao tranh với Thuỷ Tinh
 ... ì ?
Nguyên nhân nào dẫn đến việc chúng ta mắc phải lỗi trên ?
- HS làm bài tập 1 SGK
a) Lan là một lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp đều rất quí mến. 
b)
- GV: Xác định các kết hợp từ đúng
- HS: thảo luận nhóm
- HS đại diện trình bày
- GV: giải thích để HS hiểu rõ nghĩa cúa các kết hợp từ đó. 
- GV: Chọn từ thích hợp điền vào chổ trống ?
- GV: Gợi ý: giải thích nghĩa trước để HS suy nghĩ chọn từ đúng
- GV: Hãy chữa lỗi dùng từ trong các câu.
I- Lý thuyết
I. Lỗi lặp từ 
- Khi nói và viết phải tránh lặp từ một cách vô ý thức khi cho lời nói trở nên nặng nề, dài dòng. 
2. Lẫn lộn các từ gần âm
Phải hiểu đúng nghĩa của từ khi sử dụng.
3. Dùng từ không đúng nghĩa
- Hiểu rõ nghĩa của từ khi sử dụng 
II. Luyện tập
Bài tập 1
Bài tập 2:
- Bản tuyên ngôn
- Tương lai xán lạn 
- Bôn ba hải ngoại 
- Bức tranh thuỷ mặc 
- Nói năng tuỳ tiện 
Bài tập 3: 
a) Khinh khỉnh 
b) Khẩn trương 
c) Băn khoăn
 Bài tập 4
a) Thay từ đá bằng đấm hoặc thay từ tống bằng từ tung
b) Thay từ thực thà bằng từ thành khẩn, thay từ bạo biện bằng từ nguỵ biện. 
c) Thay từ tinh tú bằng từ tinh tuý
* HĐ3: (3p)
1. Củng cố: Túm tắt nội dung bài học
2. Dặn dũ: Học bài, làm bài tập, chuẩn bị bài sau
Rút kinh nghiệm : 
- Ưu điểm: 
- Hạn chế:
Ngày dạy: 22/09/2010
Tiết 13: 
LUYỆN ĐỌC: EM Bẫ THễNG MINH
A. MỤC TIấU:
- Giỳp học sinh 
- Nõng cao kĩ năng đọc cũng như giao tiếp
- Vận dụng hiểu biết lời đối thoại cỏc nhõn vật thụng qua cỏch đọc
B. CHUẨN BỊ: 
1. Gv: SGK..
2. Hs: Sự chuẩn bị bài.
C/ TIẾN TRèNH BÀI DẠY
1. ổn định lớp: Sỉ số
2. Kiểm tra bài củ: 
3. Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy + trò
Nội dung kiến thức
HĐ1: Khởi động – Giới thiệu( 2p) 
GV thực hiện
HĐ 2 : Hướng dẫn cỏch đọc 
* Lỗi lặp từ - Khi đọc phải tránh lặp từ một cách vô ý thức khi cho lời nói trở nên nặng nề, dài dòng.
 * Lẫn lộn các từ gần âm
Phải hiểu đúng nghĩa của từ khi đọc
* Đọc sai lỗi chớnh tả
- Hiểu đỳng từ khi sử dụng 
- Gv yờu cầu HS đọc - vừa đọc vừa chỉnh sửa
I- Hướng dẫn cỏch đọc 
1. Lỗi lặp từ 
- Khi đọc phải tránh lặp từ một cách vô ý thức khi cho lời nói trở nên nặng nề, dài dòng. 
2. Lẫn lộn các từ gần âm
Phải hiểu đúng nghĩa của từ khi đọc
3. Đọc sai lỗi chớnh tả
- Hiểu đỳng từ khi sử dụng 
II. Luyện đọc:
* HĐ3: (3p)
1. Củng cố: Túm tắt nội dung bài học
2. Dặn dũ: Học bài, làm bài tập, chuẩn bị bài sau
Rút kinh nghiệm : 
- Ưu điểm: 
- Hạn chế:
Ngày dạy:24/09/2010
Tiết 14: 	
 chữa lỗi dùng từ ( Tiếp)
A/ Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Giúp HS nhận ra được các lỗi lặp từ và lẫn lộn những từ gần âm khác nghĩa.
2. Kỹ năng: Sử dụng câu đúng, phát hiện lỗi, nguyên nhân mắc lỗi và cách chữa lỗi
3. Thái độ: 	Có ý thức tránh mắc lỗi khi dùng từ.
B/ Chuẩn bị 
Giáo viên: SGV – SGK – Giáo án – Bảng phụ 
Học sinh: Đọc, tìm hiểu bài theo sự hướng dẫn SGK
C/ Tiến trình bài dạy:
1. ổn định lớp: Sỉ số
2. Kiểm tra bài củ: 
3. Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy + trò
Nội dung kiến thức
HĐ1: Khởi động – Giới thiệu( 2p) 
GV thực hiện
HĐ 2 : Ôn tập 
? Tại sao phải tránh lỗi lặp từ ?
GV :trong khi nói và viết, ở một số đoạn người viết với dụng ý của mình sử dụng từ ngữ lặp để tạo nên nhịp điệu hay nhấn mạnh ý nào đó thì đó không phải là lỗi lặp từ mà là người viết sử dụng phép lặp từ.
 Nhưng có một số trường hợp do vốn từ ngữ, cách diễn đạt nghèo nàn do đó đã sử dụng từ ngữ lặp lại nhiều lần mà không ý thức được thì đó chính là lỗi lặp từ.
? Để tránh mắc lỗi lẫn lộn các từ khi sử dụng chúng ta phải làm gì ?
Nguyên nhân nào dẫn đến việc chúng ta mắc phải lỗi trên ?
- HS làm bài tập 1 SGK
a) Lan là một lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp đều rất quí mến. 
b)
- GV: Xác định các kết hợp từ đúng
- HS: thảo luận nhóm
- HS đại diện trình bày
- GV: giải thích để HS hiểu rõ nghĩa cúa các kết hợp từ đó. 
- GV: Chọn từ thích hợp điền vào chổ trống ?
- GV: Gợi ý: giải thích nghĩa trước để HS suy nghĩ chọn từ đúng
- GV: Hãy chữa lỗi dùng từ trong các câu.
I- Lý thuyết
I. Lỗi lặp từ 
- Khi nói và viết phải tránh lặp từ một cách vô ý thức khi cho lời nói trở nên nặng nề, dài dòng. 
2. Lẫn lộn các từ gần âm
Phải hiểu đúng nghĩa của từ khi sử dụng.
3. Dùng từ không đúng nghĩa
- Hiểu rõ nghĩa của từ khi sử dụng 
II. Luyện tập
Bài tập 1
Bài tập 2:
- Bản tuyên ngôn
- Tương lai xán lạn 
- Bôn ba hải ngoại 
- Bức tranh thuỷ mặc 
- Nói năng tuỳ tiện 
Bài tập 3: 
a) Khinh khỉnh 
b) Khẩn trương 
c) Băn khoăn
 Bài tập 4
a) Thay từ đá bằng đấm hoặc thay từ tống bằng từ tung
b) Thay từ thực thà bằng từ thành khẩn, thay từ bạo biện bằng từ nguỵ biện. 
c) Thay từ tinh tú bằng từ tinh tuý
* HĐ3: (3p)
1. Củng cố: Túm tắt nội dung bài học
2. Dặn dũ: Học bài, làm bài tập, chuẩn bị bài sau
Rút kinh nghiệm : 
- Ưu điểm: 
- Hạn chế:
Ngày dạy: 29/09/2010
Tiết 15: 	 	luyện nói kể chuyện
A/ Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu được các thao tác viết 1 bài tự giới thiệu bằng miệng
2. Kỹ năng: Luyện nói, làm quen với phát biểu miệng
Biết lập dàn bài kể chuyện và kể miệng
3. Thái độ: Chân thực, tự nhiên
B/ Chuẩn bị giáo cụ:
Giáo viên: SGV – SGK – Giáo án – một số bài văn nói mẫu
Học sinh: Đọc – tìm hiểu bài theo hướng dẫn SGK
c/ Tiến trình bài dạy:
1. ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài củ: 
	Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của học sinh
3. Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy + trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Giới thiệu(2p) 
GV thực hiện
- Hoạt động 1: Thực hành(40p)
GV kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS
- Nhận xét sự chuẩn bị ở nhà của HS
- GV: Theo bố cục một bài nói gồm có mấy phần ?
- HS: 3 phần
+ Mở bài 
+ Thân bài 
+ Kết bài
- GV: Nêu nhiệm vụ của mỗi phần là gì ?
- HS: + Mở bài: Lời chào 
+ Thân bài: Lời giới thiệu 
+ Kết bài: Lời cảm ơn. 
* Thực hành 
- Mở bài: Lời chào 
- Thân bài: Lời giới thiệu 
- Kết bài: Lời cảm ơn. 
 I. Lập dàn ý 
- GV: Hãy lập dàn ý cho bài nói: Em tự giới thiệu về bản thân ? 
- HS: Thảo luận – trả lời 
- HS: 
+ Tên, tuổi
+ Sở thích 
+ Ước mơ, nguyện vọng 
+ Gia đình 
+ Công việc hàng ngày 
Dàn ý:
- Mở bài: Lời chào 
- Thân bài: + Tên, tuổi 
+ Sở thích, nguyện vọng 
+ Công việc hàng ngày 
+ Gia đình 
- GV: yêu cầu HS luyện nói theo dàn bài
- GV: Lưu ý: Khi nói, cần nói to, rõ ràng, tự tin, tự nhiên, đàng hoàng, mắt nhìn vào mọi người. 
- HS: Trình bày 
- GV cùng cả lớp nhận xét
- Kết bài: Lời cảm ơn 
* HĐ3: ( 3p )
1. Củng cố: Túm tắt nội dung bài học
2. Dặn dũ: Học bài, làm bài tập, chuẩn bị bài sau
Rút kinh nghiệm : 
- Ưu điểm: 
- Hạn chế:
Ngày dạy: 
Tiết 19+ 20: 	danh từ 
A/ Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được đặc điểm danh từ và các loại danh từ. Danh từ chỉ đơn vị, danh từ chỉ sự vật.
2. Kỹ năng: Nhận diện được danh từ và phân tích được các loại danh từ.
3. Thái độ: Độc lập, tích cực tìm hiểu.
B/ Chuẩn bị 
Giáo viên: SGV – SGK – Giáo án – Bảng phụ
Học sinh: Đọc – tìm hiểu bài ở nhà.
c/ Tiến trình bài dạy:
1. ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
	Nêu nguyên nhân và cách khắc phục lỗi dùng từ không đúng nghĩa ?
3. Nội dung bài mới:
Đặt vấn đề: Nhắc lại kiến thức cũ, kết hợp bài mới. 
Hoạt động của thầy + trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1. Giới thiệu(2p)
Hoạt động 2:Luyện tập 
- GV: Cho HS nhắc lại kiến thức cũ: Danh từ là gì ? 
- HS: Danh từ là từ chỉ người, chỉ vật, hiện tượng, khái niệm danh từ gồm 2 lớp lớn: 
+ Danh từ riêng dùng làm tên riêng: Một người 
Một vật 
Một địa phương 
VD Trần Hưng Đạo, Hà Nội, núi ... 
+ Danh từ chung chỉ người, chỉ vật nói chung.
?Vậy danh từ có thể kết hợp với những từ nào trước và sau nó ? 
- Hs trả lời
? Danh từ thường làm các chức vụ gì trong câu. 
- HS lấy ví dụ minh hoạ
- HS đọc ghi nhớ SGK
VD: Bố tôi là bác sĩ 
I. Lý thuyết
1, Đặc điểm của danh từ: 
- Danh từ là từ chỉ người, chỉ vật, hiện tượng, khái niệm danh từ gồm 2 lớp lớn: 
+ Danh từ riêng dùng làm tên riêng:
+ Danh từ chung chỉ người, chỉ vật nói chung
.
* Bài học: 
- Danh từ là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm...
- Danh từ có khả năng kết hợp với những từ chỉ số lượng ở phía trước, các từ:này, kia, ấy, đó ... ở phía sau và một số từ ngữ khác để lập thành cụm danh từ
- Danh từ thường làm chủ ngữ ở trong câu. Khi làm vị ngữ danh từ thường có từ là đứng trước. 
? Danh từ chỉ đơn vị là gì?
- Giải thích vì sao có thể nói nhà có ba thúng gạo rất đầy, nhưng không thể nói nhà có 6 tạ thóc rất nặng ? 
- HS: Khi sự vật được tính, đếm, đo lường bằng đơn vị quy ước chính xác thì nó không thể được miêu tả về lượng.
Còn khi sự vật chỉ tính, đếm, đo lường một cách ước chừng thì nó có thể được miêu tả, bổ sung về lượng. 
- Thế nào là danh từ chỉ sự vật ? 
- HS: đọc ghi nhớ SGK
- HS làm bài tập 1 ở lớp: 
- Liệt kê một số danh từ chỉ sự vật mà em biết ? 
- Đặt câu với một trong các danh từ ấy. 
- VD: Cái bàn này rất đẹp 
 Con lợn ủn ỉnh 
 Con gà gáy ò ó o
Lieọt keõ caực loaùi tửứ trong caõu avaứ b 
Lieọt keõ caực danh tửứ ?
Gv đọc cho học sinh 
Laọp danh saựch caực danh tửứ chổ ủụn vũ vaứ danh tửứ chổ
2. Danh từ chỉ đơn vị và danh từ sự vật. 
a. Danh từ chỉ đơn vị. 
- Nêu tên đơn vị dùng để tính, đếm, đo lường sự vật. 
- Danh từ chỉ đơn vị được chia làm hai nhóm: 
+ Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên 
+ Danh từ chỉ đơn vị quy ước: chính xác, ước chừng. 
b. Danh từ chỉ sự vật.
Nêu tên từng loại hoặc từng cá thể người, vật, hiện tượng, khái niệm. 
II. Bài tập:
Bài tập 1: 
- Danh từ chỉ sự vật 
VD: Lợn, gà, bàn, cửa, nhà, dầu, mỡ ...
Soỏ 1(87)
Baứn , gheỏ , nhaứ , cửỷa , saựch , vụỷ
 Hs ủaởt caõu à Gv sửỷa
Soỏ 2(87)
a/ Chuyeõn ủửựng trửụực danh tửứ chổ ngửụứi :
 Ngaứi , vieõn , ngửụứi , em 
b/ Chuyeõn ủửựng trửụực danh tửứ chổ ủoà vaọt 
 quyeồn , quaỷ , tụứ , chieỏu , caõy
Soỏ 3(87)
a/ gam , ki lo gam , taù , taỏn 
b/ boự , voỏc , gang , ủoaùn , naộm 
Soỏ 4(87)
 Vieỏt ủuựng caực chửừ S , D vaứ caực vaàn uoõng, ửụng
Soỏ 5(87)
_ Chổ ủụn vũ : Em , que , con , bửực 
_ Chổ sửù vaọt : Maừ Lửụng , cha meù , cuỷi , coỷ , chim
Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò: 
GV hệ thống lại bài
HS đọc ghi nhớ SGK
Học kĩ bài và làm các bài tập còn lại 
Soạn bài: Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự. 
Rút kinh nghiệm
ưu điểm :..........................................................................................................
 ............................................................................................................
- Nhược điểm :.................................................................................................
 ...................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTU CHON 6.doc