Đề kiểm tra môn Ngữ văn Lớp 6 - Phần: Tiếng Việt - Năm học 2009-2010

Đề kiểm tra môn Ngữ văn Lớp 6 - Phần: Tiếng Việt - Năm học 2009-2010

I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)

 Đọc kĩ các câu hỏi rồi trả lời bằng cách khoanh trịn vo chữ ci đầu đáp án đúng nhất.

Câu 1: Hoán dụ là gì?

 A. Đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng

 B. Gọi hoặc tả đồ vật, con vật, cây cối, bằng những từ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người

 C. Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có quan hệ gần gũi với nó

 D. Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó

Câu 2: Tác giả đã dùng biện pháp tu từ nào khi viết: “Cây tre là người bạn thân ”, “đâu đâu ta cũng có nứa tre làm bạn”?

 A. Nhân hóa B. Hoán dụ C. Ẩn dụ D. So sánh

Câu 3: Thế nào là câu trần thuật đơn?

 A. Câu có một cụm C – V dùng để bộc lộ cảm xúc.

 B. Câu có hai cụm C – V dùng để giới thiệu, kể, tả hoặc nêu ý kiến.

 C. Câu có một cụm C – V dùng để giới thiệu, kể, tả hoặc nêu ý kiến.

 D. Câu có một cụm C – V dùng để hỏi hoặc yêu cầu.

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 421Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Ngữ văn Lớp 6 - Phần: Tiếng Việt - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS....................................... Họ và tên:..............................................
Lớp: 6/...............
 KIỂM TRA: NGỮ VĂN
 Phần: Tiếng Việt
 Thời gian: 45 phút (Khơng kể thời gian giao đề)
Điểm:
Nhận xét của giáo viên:..................................................
........................................................................................
I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) 
 Đọc kĩ các câu hỏi rồi trả lời bằng cách khoanh trịn vào chữ cái đầu đáp án đúng nhất. 
Câu 1: Hoán dụ là gì?
 A. Đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng
 B. Gọi hoặc tả đồ vật, con vật, cây cối,bằng những từ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người
 C. Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có quan hệ gần gũi với nó
 D. Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó
Câu 2: Tác giả đã dùng biện pháp tu từ nào khi viết: “Cây tre là người bạn thân”, “đâu đâu ta cũng có nứa tre làm bạn”?
 A. Nhân hóa B. Hoán dụ C. Ẩn dụ D. So sánh
Câu 3: Thế nào là câu trần thuật đơn?
 A. Câu có một cụm C – V dùng để bộc lộ cảm xúc.
 B. Câu có hai cụm C – V dùng để giới thiệu, kể, tả hoặc nêu ý kiến.
 C. Câu cóù một cụm C – V dùng để giới thiệu, kể, tả hoặc nêu ý kiến.
 D. Câu có một cụm C – V dùng để hỏi hoặc yêu cầu.
Câu 4:Các từ in đậm trong các cụm từ: (Đứng lặng im, đăm đăm nhìn, muốn mang theo) thuộc từ loại nào? A. Động từ B. Tính từ C. Phó từ D. Lượng từ
Câu 5: Câu “ Tôi sẽ nhớ mãi buổi học cuối cùng này !” là loại câu gì?
 A. Câu kể B. Câu cảm thán C. Câu hỏi D. Câu cầu khiến 
 Câu 6: Trong số các từ sau đây, từ nào không phải là từ láy?
 A. xinh xinh. B. Nghênh nghênh C. thoăn thoắt. D. chim chích.
Câu 7:Tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì khi tả cái giếng nước ngọt đảo Thanh Luân trên đảo Cô Tô?
 “Cái giếng nước ngọt ở ria một hòn đảo giữa bể, cái sinh hoạt của nó vui như một cái bến và đậm đà mát nhẹ hơn cái chợ trong đất liền.”
 A. So sánh B. Nhân hóa. C. Ẩn dụ D. Điệp ngữ
 Câu 8: Câu: “Bố về là một tin vui” có phải là loại câu gì? 
 A. Câu trần thuật đơn. B. Câu trần thuật đơn có từ là 
 C. Câu cầu khiến D. Không phải câu trần thuật đơn 
Câu 9: Chủ ngữ của câu văn “Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc” là những cụm từ nào?
A. Lòng yêu nhà, yêu miền quê C. Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê
B. Lòng yêu nhà, yêu làng xóm D. Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên
Câu 10:Trong các từ sau đây từ nào là tưØ Hán Việt?
 A. Biết ơn B. Chống lại C. Hy sinh D. Giữ làng 
Câu 11:Các từ in đậm trong câu “Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập.”thuộc từ loại nào:
 A. Danh từ B. Động từ C. Tính từ D. Phó từ.
Câu 12: Trong câu: “Một tay lái chiếc đò ngang.” Sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
A. Ẩn dụ B. Hoán dụ C. So sánh D. Nhân hoá 
II. TỰ LUẬN: (7 điểm) 
 Câu 1 (1đ) Câu trần thuật đơn là gì? Câu văn“Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ Quốc.” có phải là câu trần thuật đơn không? Vì sao?
 Câu 2 (1.5đ) Cho các danh từ (học sinh, bộ đội, con đường) hãy phát triển thành ba cụm danh từ.
 Câu 3 (2.5 đ) Trong các từ : lấp lánh, mặt mũi, ngọt ngào, chùa chiền, trồng trọt, thênh thang, học hành, xanh xanh từ nào thuộc từ láy, từ nào thuộc từ ghép?
Câu 4:(2 đ) Em hãy chỉ ra và phân tích cái hay của biện pháp nghệ thuật sử dụng trong chi tiết miêu tả Lượm: “Như con chim chích
 Nhảy trên đường vàng”.
Bài làm:

Tài liệu đính kèm:

  • docDE KT TV 6-II -09-2010.doc