A. Mục tiêu:
· Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh của hai tam giác.
· Biết cách vẽ một tam giác biết ba cạnh của nó. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau.
· Rèn kỹ năng sử dụng dụng cụ, rèn tính cẩn thận chính xác trong vẽ hình, biết trình bày bài toán chứng minh hai tam giác bằng nhau.
B. Tiến trình bài dạy :
TG HỌAT ĐỘNG CỦA GV HỌAT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
10
Họat động 1: Nhắc lại lí thuyết
- Gv yêu cầu HS nhắc lại trường hợp bằng nhau thứ nhất.
- Vẽ hình và nêu GT và KL
-
- HS nhắc lại trường hợp bằng nhau thứ nhất.
- HS Vẽ hình và nêu GT và KL
1/ Nhắc lại lí thuyết:
GT
ABC, ABC
AB = AB
AC = AC
BC = BC
KL
ABC = ABC
30
Họat động 2: Bài tập
Bài 33/sbt/102:
Cho đoạn thẳng AB, vẽ cung tròn tâm A bán kính BC , cung tròn tâm B bán kính BA. Chúng cắt nhau ở C và D. Chứng minh
a/ ABC = ABD
b/ ACD = BCD
- GV hướng dẫn hs vẽ hình,
- GV hướng dẫn HS chứng minh
Bài 2:
GV hướng dẫn hs vẽ hình, ghi GT, KL sau đó yêu cầu hs chứng minh.
- GV gợi ý:
+ Chứng minh: ABM =ACM
+ Sau đó suy ra 2 góc tương ứng bằng nhau AMB = AMC
+ Mà
AMB+AMC = 1800
Từ đó chứng minh
AM BC
- Hs đọc đề và phân tích đề
-Hs khác vẽ hình và ghi GT và KL.
- Cả lớp theo dõi nhận xét cách trình bày
- HS lắng nghe GV HD
- HS làm bài dưới sự HD của GV
- Hs đọc đề và phân tích đề
-Hs khác vẽ hình và ghi GT và KL.
- Cả lớp theo dõi nhận xét cách trình bày
- HS lắng nghe GV HD
- HS làm bài dưới sự HD của GV
2/ Bài tập:
Bài 33/sbt/102:
Cho đoạn thẳng AB, vẽ cung tròn tâm A bán kính BC , cung tròn tâm B bán kính BA. Chúng cắt nhau ở C và D. Chứng minh
a/ ABC = ABD
b/ ACD = BCD
Xét ABC và ABD có:
AC = AD (bán kính)
BC = BD (bán kính)
AB = AB (cạnh chung)
=> ABC =ABD (c.c.c)
Xét ACD và BCD có:
AC = BC
(2 đtròn cùng bán kính)
AD = BC
(2 đtròn cùng bán kính)
CD = CD (cạnh chung)
=> ACD=BCD (c.c.c)
Bài 2:
Cho tam giác ABC có AB = AC, M là trung điểm BC. Chứng minh rằng
a/ AM là tia phân giác của góc BAC
b/ AM BC
GT
ABC ; AB = AC
M là trung điểm của BC
KL
a/AM là phân giác của BAC
b/AMBC
Chứng minh:
a/ Xét ABM và ACM có:
AB = AC (gt)
BM = MC (gt)
AM = AM (cạnh chung)
=> ABM =ACM (c.c.c)
=> AMB = AMC
Hay AM là phân giác của BAC
b/ Mà AMB+AMC = 1800
ð AMB = 1800:2 = 900
ð Hay AM BC
Tuần : 14 Tiết : 05 Ngày soạn:17/11/2009 Ngày dạy : 26/11/2009 A. Mục tiêu: Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh của hai tam giác. Biết cách vẽ một tam giác biết ba cạnh của nó. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau. Rèn kỹ năng sử dụng dụng cụ, rèn tính cẩn thận chính xác trong vẽ hình, biết trình bày bài toán chứng minh hai tam giác bằng nhau. B. Tiến trình bài dạy : TG HỌAT ĐỘNG CỦA GV HỌAT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG 10’ Họat động 1: Nhắc lại lí thuyết - Gv yêu cầu HS nhắc lại trường hợp bằng nhau thứ nhất. - Vẽ hình và nêu GT và KL - - HS nhắc lại trường hợp bằng nhau thứ nhất. - HS Vẽ hình và nêu GT và KL 1/ Nhắc lại lí thuyết: GT ABC, A’B’C’ AB = A’B’ AC = A’C’ BC = B’C’ KL ABC = A’B’C’ 30’ Họat động 2: Bài tập Bài 33/sbt/102: Cho đoạn thẳng AB, vẽ cung tròn tâm A bán kính BC , cung tròn tâm B bán kính BA. Chúng cắt nhau ở C và D. Chứng minh a/ ABC = ABD b/ ACD = BCD - GV hướng dẫn hs vẽ hình, - GV hướng dẫn HS chứng minh Bài 2: GV hướng dẫn hs vẽ hình, ghi GT, KL sau đó yêu cầu hs chứng minh. - GV gợi ý: + Chứng minh: ABM =ACM + Sau đó suy ra 2 góc tương ứng bằng nhau ÐAMB = Ð AMC + Mà ÐAMB+ÐAMC = 1800 Từ đó chứng minh AM ^BC - Hs đọc đề và phân tích đề -Hs khác vẽ hình và ghi GT và KL. - Cả lớp theo dõi nhận xét cách trình bày - HS lắng nghe GV HD - HS làm bài dưới sự HD của GV - Hs đọc đề và phân tích đề -Hs khác vẽ hình và ghi GT và KL. - Cả lớp theo dõi nhận xét cách trình bày - HS lắng nghe GV HD - HS làm bài dưới sự HD của GV 2/ Bài tập: Bài 33/sbt/102: Cho đoạn thẳng AB, vẽ cung tròn tâm A bán kính BC , cung tròn tâm B bán kính BA. Chúng cắt nhau ở C và D. Chứng minh a/ ABC = ABD b/ ACD = BCD Xét ABC và ABD có: AC = AD (bán kính) BC = BD (bán kính) AB = AB (cạnh chung) => ABC =ABD (c.c.c) Xét ACD và BCD có: AC = BC (2 đtròn cùng bán kính) AD = BC (2 đtròn cùng bán kính) CD = CD (cạnh chung) => ACD=BCD (c.c.c) Bài 2: Cho tam giác ABC có AB = AC, M là trung điểm BC. Chứng minh rằng a/ AM là tia phân giác của góc BAC b/ AM BC GT ABC ; AB = AC M là trung điểm của BC KL a/AM là phân giác của ÐBAC b/AM^BC Chứng minh: a/ Xét ABM và ACM có: AB = AC (gt) BM = MC (gt) AM = AM (cạnh chung) => ABM =ACM (c.c.c) => ÐAMB = Ð AMC Hay AM là phân giác của ÐBAC b/ Mà ÐAMB+ÐAMC = 1800 ÐAMB = 1800:2 = 900 Hay AM ^BC 5’ Họat động 3: BTVN Củng cố: - Nhắc lại trường hợp bằng nhau thứ nhất Về nhà: Làm bài tập sau: Cho góc xOy, vẽ cung tròn tâm O, cung này cắt Ox, Oy theo thứ tự ở A và B. Vẽ các cung tròn tâm A và B có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau ở C nằm trong góc xOy. Chứng minh rằng OC là tia phân giác của góc xOy
Tài liệu đính kèm: