Giáo án tự chọn Hình học Lớp 7 - Tuần 29 - Năm học 2012-2013

Giáo án tự chọn Hình học Lớp 7 - Tuần 29 - Năm học 2012-2013

A. Mục tiêu:

KT- Học sinh nắm được khai niêm đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên.

- Học sinh hiểu được định lí về quan hệ đường vuông góc và đường xiên, các đường xiên và hình chiếu của chúng.

- Nắm vững quan hệ giữa độ dài các cạnh của một tam giác, từ đó biết được ba đoạn thẳng có độ dài như thế nào thì không thể là ba cạnh của một tam giác.

KN- Có kĩ năng vận dụng các kiến thức trên để giải toán hình học.

- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình và chứng minh hình học.

TĐ: cần cù, chú ý

B. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi đề bài.

C. Bài tập

GIÁO VIấN HỌC SINH GHI BẢNG

Gọi 1 HS lờn thực hiện

Gọi Hs khỏc nhận xột

Gọi 1 HS lờn thực hiện

Gọi Hs khỏc nhận xột

Gọi 1 HS lờn thực hiện

Gọi Hs khỏc nhận xột

 1 HS lờn thực hiện

1 Hs khỏc nhận xột

1 HS lờn thực hiện

1 Hs khỏc nhận xột

1 HS lờn thực hiện

1 Hs khỏc nhận xột Bài 4: Cho tam giác cân ABC tại đỉnh A. Từ điểm D trên cạnh AB vẽ đường thẳng song song với BC cắt cạnh AC tại E. Chứng minh rằng BE > (DE + BC)

Giải:

Vẽ BH DE (H DE), EN BC (N BC)

Xét HBE (BHE = 900) và NEB (ENB = 900)

BE cạnh chung, HBE = NEB (vì DE // BC)

Do đó: (cạnh huyền - góc nhọn)

Suy ra: BH = EN Mặt khác HBD + DBC = HBC = 900

NEC + ECN = 900 (NEC có N = 900)

mà DBC = ECN (ABC cân đỉnh A)

suy ra: HBD = NEC

Xét HBD và NEC có:

DHB = CNE ( = 900); BH = EN (theo c/m trên)

NBD = NEC (c/m trên)

Do đó: (g.c.g) HD = NC

Mà BH DE suy ra BE > HE (quan hệ giữa đường xiên và đường vuông góc)

Do đó: BE + BÊ > HE + MB

Mà HE + BN = DE + HD + BN = DE + NC + BN = DE + BC

Nên BE + BE > DE + BC 2BE > BC + DE BE > (DE + BC)

Bài 5: Cho tam giác ABC cân tại A, điểm D nằm giữa B và C. Chứng minh rằng độ dài AD nhỏ hơn cạnh bêb của tam giác ABC.

Giải:

 Kẻ AH BC

- Nếu D trùng H thì AD < ac="" vì="" ah=""><>

(đường vuông góc nhỏ hơn đường xiên)

- Nếu D không trùng H Giả sử D nằn giữa H và C, ta có HD <>

Suy ra: AD < ac="" (hình="" chiếu="" nhỏ="" hơn="" thì="" đường="" xiên="" nhỏ="" hơn)="">

Vậy AD nhỏ hơn cạnh bên của tam giác ABC Bài 6:

a.Cho hình vẽ bên trong đó AB > AC.

Chứng minh rằng EB > EC

b. Cho hình vé bên. Chứng minh rằng: BD + CE < ab="" +="" ac="" giải:="">

a. AB > AC HB > HC(đường xiên lớn hơn

thì đường chếu lớn hơn)

 HB > HC EB > EC

b. (H2) Tam giác ABD vuông tại D BD <>

Tam giác ADE vuông tại E suy ra: CE <>

Suy ra: BD + CE < ab="" +="">

 

doc 8 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 195Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn Hình học Lớp 7 - Tuần 29 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29
Ngày soạn: 20/3/2013
Ngày dạy:./3/2013
Tiết 55 :Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác.(TT)
A. Mục tiêu:
KT- Học sinh nắm được khai niêm đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên.
- Học sinh hiểu được định lí về quan hệ đường vuông góc và đường xiên, các đường xiên và hình chiếu của chúng.
- Nắm vững quan hệ giữa độ dài các cạnh của một tam giác, từ đó biết được ba đoạn thẳng có độ dài như thế nào thì không thể là ba cạnh của một tam giác.
KN- Có kĩ năng vận dụng các kiến thức trên để giải toán hình học.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình và chứng minh hình học.
TĐ: cần cự, chỳ ý
B. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi đề bài.
C. Bài tập
GIÁO VIấN
HỌC SINH
GHI BẢNG
Gọi HS vẽ hỡnh
 B
 D
 A E 
Gọi 1 HS lờn thực hiện
Gọi Hs khỏc nhận xột
Gọi 1 HS lờn thực hiện
Gọi Hs khỏc nhận xột
Gọi 1 HS lờn thực hiện
Gọi Hs khỏc nhận xột
1 HS vẽ hỡnh
	C
1 HS lờn thực hiện
1 Hs khỏc nhận xột
Bài 1: Cho tam giác ABC có A = 900. Trên hai cạnh AB, AC lần lượt lấy hai điểm D và E. Chứng minh rằng DE < BC.
Giải:	 
Nối D và C ta có: AE, AC lần lượt là hình
chiếu của các hình xiên DE, DC trên 	
đường thẳng AC
mà AE < AE (Vì E thuộc cạnh AC) 
 Suy ra: DE < DC (quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu của nó)	 
 Mặt khác: AD; AB lần lượt là hình chiếu 
của các đường xiên DC, BC trên đường thẳng AB mà AD < AB (D thuộc cạnh AB)
Suy ra: DC < BC (quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu của nó)
Ta có: DE < DC; DC < BC DE < BC
Bài 2: Cho tam giác ABC (A = 900) vẽ AH vuông góc với BC (H thuộc BC). Chứng minh rằng AH + BC > AB + AC	 Giải:	 
Trên tia BC lấy điểm D sao cho BD = AB	 Trên tia AC lấy điểm E sao cho AE = AH 
(Vì AB < BC nên D nằm giữa B và C, AH < AC nên E nằm giữa A và C)
Tam giác ABD cân đỉnh B (Vì BD = AB) BAD = BDA
	Ta có: BAD + DAE = BAD + HAD = 900
Do đó: DAE = HAD
Xét tam giác HAD và tam giác EAD có:
AH = AE; HAD = DAE; Ad cạnh chung
Do đó: (c.g.c)
	AHD = AED
mà AHD = 900 nên AED = 900
Ta có: DE AC DC > EC (quan hệ giữa đường xiên và đường vuông góc)
Do đó: AH + BD + DC > AE + AB + EC = AB + AC
Vậy AH + BC > AB + AC.
Bài 3: Cho tam giác ABC, AB > AC vẽ BD AC; CE AB (D AC; E AB). Chứng minh rằng AB - AC > BD - CE
Giải:	
 Trên cạnh BC lấy điểm F sao cho AF = AC, Vì AB > AC nên E nằm giữa A và B.	Vẽ FG AC, FH BD (G Ac; H BD)	 Ta có: FG AC; BD AC (gt)	
Xét GFD (FGD = 900);HDF (DHF = 900)
Có DF chung
GFD = HDF (vì FG // BD)
Do đó: (cạnh huyền - góc nhọn)
Suy ra: FG = HD; GD = FH
Xét GAF (AGF = 900);EAC (AEC = 900)
Có:AF = AC; GAF (cóc chung)
Do đó: (cạnh huyền - góc nhọn)
Suy ra: FG = CE
Do vậy: FG = CE = HD
Ta có: FH BD nên FB > BH (quan hệ giữa đường xiên và đường vuông góc)
Suy ra: AB - AC > BD - HD
Hay AB - AC > BD - CE
Củng cố: nhắc lại kiến thức vừa ụn tập
DD: xem kỹ lại cỏc bài tập vừa sửa
RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: 20/3/2013
Ngày dạy:./3/2013
Tiết 56: Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác.(TT)
A. Mục tiêu:
KT- Học sinh nắm được khai niêm đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên.
- Học sinh hiểu được định lí về quan hệ đường vuông góc và đường xiên, các đường xiên và hình chiếu của chúng.
- Nắm vững quan hệ giữa độ dài các cạnh của một tam giác, từ đó biết được ba đoạn thẳng có độ dài như thế nào thì không thể là ba cạnh của một tam giác.
KN- Có kĩ năng vận dụng các kiến thức trên để giải toán hình học.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình và chứng minh hình học.
TĐ: cần cự, chỳ ý
B. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi đề bài.
C. Bài tập
GIÁO VIấN
HỌC SINH
GHI BẢNG
Gọi 1 HS lờn thực hiện
Gọi Hs khỏc nhận xột
Gọi 1 HS lờn thực hiện
Gọi Hs khỏc nhận xột
Gọi 1 HS lờn thực hiện
Gọi Hs khỏc nhận xột
 1 HS lờn thực hiện
1 Hs khỏc nhận xột
1 HS lờn thực hiện
1 Hs khỏc nhận xột
1 HS lờn thực hiện
1 Hs khỏc nhận xột
Bài 4: Cho tam giác cân ABC tại đỉnh A. Từ điểm D trên cạnh AB vẽ đường thẳng song song với BC cắt cạnh AC tại E. Chứng minh rằng BE > (DE + BC)
Giải:
Vẽ BH DE (H DE), EN BC (N BC)
Xét HBE (BHE = 900) và NEB (ENB = 900)
BE cạnh chung, HBE = NEB (vì DE // BC)	
Do đó: (cạnh huyền - góc nhọn)
Suy ra: BH = EN	 Mặt khác HBD + DBC = HBC = 900	
NEC + ECN = 900 (NEC có N = 900)
mà DBC = ECN (ABC cân đỉnh A)
suy ra: HBD = NEC	
Xét HBD và NEC có:
DHB = CNE ( = 900); BH = EN (theo c/m trên)
NBD = NEC (c/m trên)
Do đó: (g.c.g) HD = NC
Mà BH DE suy ra BE > HE (quan hệ giữa đường xiên và đường vuông góc)
Do đó: BE + BÊ > HE + MB
Mà HE + BN = DE + HD + BN = DE + NC + BN = DE + BC
Nên BE + BE > DE + BC 2BE > BC + DE BE > (DE + BC)
Bài 5: Cho tam giác ABC cân tại A, điểm D nằm giữa B và C. Chứng minh rằng độ dài AD nhỏ hơn cạnh bêb của tam giác ABC.	 
Giải:
 Kẻ AH BC
- Nếu D trùng H thì AD < AC vì AH < AC
(đường vuông góc nhỏ hơn đường xiên)
- Nếu D không trùng H	 Giả sử D nằn giữa H và C, ta có HD < HC
Suy ra: AD < AC (hình chiếu nhỏ hơn thì đường xiên nhỏ hơn)	
Vậy AD nhỏ hơn cạnh bên của tam giác ABC	 Bài 6:
a.Cho hình vẽ bên trong đó AB > AC. 
Chứng minh rằng EB > EC
b. Cho hình vé bên. 	 Chứng minh rằng: BD + CE < AB + AC	 Giải:	
a. AB > AC HB > HC(đường xiên lớn hơn
thì đường chếu lớn hơn)
 HB > 	HC EB > EC 	
b. (H2) Tam giác ABD vuông tại D BD < AB
Tam giác ADE vuông tại E suy ra: CE < AC
Suy ra: BD + CE < AB + AC
Củng cố: nhắc lại kiến thức vừa ụn tập
DD: xem kỹ lại cỏc bài tập vừa sửa
RÚT KINH NGHIỆM:
Duyệt ngày 23/3/2013
TT
Vũ Thị Thắm
Bài 7: Cho tam giác ABC, điểm D nằm giữa A và C (BD không vuông góc với AC), gọi E và F là chân các đường vuông góc kẻ tùe A và C đến đường thẳng BD. So sánh AC với AE + CF
Giải:	A
Hướng dẫn:	 D F
Xét tam giác ADE vuông tại E
AE < AD (1)	 	 
Xét tam giác CDF vuông tại F	 B	 C
CF < CD (2)
Từ (1) và (2) AE + CF < AD + CD = AC
Bài 8: Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC. 
Chứng minh rằng: AB + AC > 2AM
Giải:
Trên tia đối của MA lấy điểm D sao cho MD = MA
Xét MAB và MDC có:
MA = MD; AMB = DMC (đối đỉnh)	 A
MB = MC (gt)
Do đó: (c.g.c)
	AB = DC
Xét tam giác ADC có: 	 B	 M	 C
CD + AC > AD (bất đẳnh thức tam giác)
Do đó: AB + AC > AD mà AD = 2AM
Suy ra: AB + AC > 2AM	 D
Tiết 27:
Bài 9: Cho tam giác ABC, M là điểm nằm trong tam giác. Chứng minh rằng: MB + MC < AB + AC
Giải:	 A
Vẽ đường thẳng BM cắt AC tại D	 D 
Vì M ở trong tam giác ABC nên D nằm giữa A và C	 
Suy ra: AC = AD + DC
Xét tam giác ABD có: DB < AB + AD	 B	 C
(bất đẳng thức tam giác)
MB + MD < AB + AD (1)
Xét tam giác MDC có: MC < DC + MD (2) (bất đẳng thức tam giác)
Công (1) với (2) vế với vế ta có:
MB + MC + MD < AB + AD + DC + MD
	MB + MC < AB + (AD + DC) MB + MC < AB + AC
Bài 10: Cho tam giác ABC có AB > AC; AD là tia phân giác của góc BAC 
(D BC). M là điểm nằm trên đoạn thẳng AD. 
Chứng minh rằng MB - MC < AB - AC.	
Giải: 	Trên cạnh AB lấy điểm E sao cho AE = AC	 A	
vì AB > AC, nên E nằm giữa A và B	 
Suy ra: AE + EB = AB	 E M
	EB = AB - AE = AB - AC
Xét AEM và ACM có: AE = AC	 B	 D	 C
 EAM = CAM (AD là tia phân giác BAC)	
AM cạnh chung
Do đó: (c.g.c)
Suy ra: ME = MC
Xét tam giác MEB có MB - ME < EB (bất đẳng thức tam giác)
Do đó: MB - MC < AB - AC
Bài 11: Cho tam giác ABC, M là trung điểm cạnh BC. Chứng minh rằng: 
a. Nếu A = 900 thì AM = BC
b. Nếu A > 900 thì AM < BC
c. Nếu A BC
 Tính chất: thừa nhận
	Nếu hai tam giác có hai cạnh tương ứng bằng nhau từnmg đôi một nhưng các góc xen giữa chúng không bằng nhau và cạnh nào đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn, góc nào đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn.
Giải:
Vẽ tia đối của tia MA trên tia đó lấy điểm D sao cho MD = MA
Suy ra AD = 2AM	 A
Xét MAB và MDC có:
MA = MD; AMB = DMC (đối đỉnh)	 
MB = MC (gt)	 	 
Do đó: MAB = MDC (c.g.c)	 B	 M	 C
Suy ra: AB = DC; BAM = CDM
Ta có: BAM = CDM 
mà BAM và CDM (so le trong)	 
nên AB // CD 	BAc + ACD = 1800
Vận dụng vào tính chất trên xét ABC và CDA có:	 
AB = CD; AC cạnh chung
Do đó:
a. BAC = ACD (BAC = 900; BAC + ACD = 1800 )nên
	ACD = 900 BAC = ACD BC = AD AM = BC
b. BAC > ACD (BAC > 900; BAC + ACD = 1800) nên
	ACD ACD BC > AD AM < BC
c. BAC < ACD (BAC < 900; BAC + ACD = 1800) nên
	ACD > 900 BAC BC
Tom lại: Nếu A = 900 thì AM = BC
	Nêu A > 900 thì AM < BC
	 Nếu A BC
Bài 12: Trong các trường hợp sau trường hợp nào là ba cạnh của một tam giác.
a. 5cm; 10cm; 12cm.
b. 1m; 2m; 3,3m
c. 1,2m; 1m; 2,2m.
Giải:
a. Đúng vì: 5 + 10 > 12
b. Sai vì: 1 + 2 < 3,3
c. Sai vì: 2,2 = 1,2 + 1
Tiết 28:
Bài 13: Cho tam giác ABC có AB = 4cm; AC = 1cm. Hãy tìm độ dài cạnh BC biết rằng độ dài này là một số nguyên (cm)
Giải:	A
Theo bất đẳng thức tam giác
AB - AC < BC < AB + AC
 4 - 1 < BC < 4 + 1	 C	 B
 3 < BC < 5
Do đó độ dài cạnh BC bằng 1 số nguyên (cm) nên BC = 4cm
Bài 14:
a. Tính chu vi của một tam giác cân có hai cạnh bằng 4m và 9m.
b. Cho tam giác ABC điểm D nằn giữa B và C. Chứng minh rằng AD nhỏ hơn nửa chu vi tam giác ABC.
Giải:
a.Cạnh 4m không thể là cạnh bên vì nếu cạnh 4m là cạnh bên thì cạnh đáy lớn hơn tổng hai cạnh kia.
(9 > 4 + 4) trái với bất đẳng thức tam giác.
Vậy cạnh 4m là cạnh đáy thoả mãn 9 < 9 + 4	 A
Chu vi của tam giác là: 4 + 9 + 9 = 22m
b. Xét tam giác ABD có:
 AD < AB + BD (1)
Xét tam giác ACD có AD < AC + DC (2)	 B	 D	 C
 Cộng từng vế của (1) và (2)
	2AD < AB + AC + (BD + DC)
	Suy ra AD < 
Bài 15: Độ dài hai cạnh của một tam giác là 7cm, 2cm. Tính độ dài cạnh còn lại biết rằng số đo của nó theo xentimét là một số tự nhiên lẻ.
Giải: Gọi độ dài cạnh còn lại là x (cm)
 Theo bất đẳng thức tam giác ta có:
7 - 2 < x < 7 + 2 tức là 5 < x < 9
 Do đó x là một số tự nhiên lẻ nên x = 7
 Cạnh còn lại bằng 7cm
Bài 16: Cho tam giác ABC trung tuyến Am và góc B > C. Hãy so sánh hai góc AMB và AMC	 A
Giải:
Trong tam giác ABc vì B > C nên AC > AB
Hai tam giác AMB và AMC có AM cạnh chung	
MB = MC nhưng AC > AB 	 B	 M	 C
Nên AMC > AMB.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 29.doc