A. MỤC TIU
- Ơn tập v củng cố cho học sinhvề đinh nghĩa, tính chất v dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
- Rn kĩ năng vẽ hình, nhận biết cc cặp gĩc so le trong, đồng vị, trong cng phía; nhận biết hai đường thẳng song song.
- Rn luyện tính cẩn thận, chính xc trong khi đo vẽ hình.
B. CHUẨN BỊ TL-TBDH
GV: SGK, SBT, TLTC, thước kẻ, thước đo gĩc, ke.
HS: Ơn tập đ/n, t/c, dấu hiệu nhận biết 2 đt song song.
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Tổ chức: KT ss: 7A:
7B:
2. Kiểm tra bi cũ
- Nu đ/n v dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song?
- Nu t/c hai đường thắng song song?
3. Dạy học bi mới
Hoạt động của thầy và trị Nội dung kiến thức cần đạt
*Bi 1: Cho hình vẽ biết
a) Viết tên một cặp góc so le trong bằng nhau và cho biết số đo của mỗi góc
b) Viết tên một cặp góc
đồng vị bằng nhau và cho biết số đo của mỗi góc
c) Viết tên một cặp góc trong cùng phía và cho biết số đo của mỗi góc
-GV: cho hs thảo luận lm bi v trả lời
*Bi 2: Cho đthẳng c cắt a,b tại A,B.
Chứng minh: a//b.
-GV: Yêu cầu hs thảo luận để thực hiện theo 3 cách (2 góc so le trong bằng nhau, 2 góc đồng vị bằng nhau, 2 góc trong cùng phía bù nhau).
- Gọi đại diện hs trình by cc cch chứng minh a//b?
-GV: hdhs trong khi lm bi
-Gọi hs nhận xt chữa bi
* Bi 3:
Cho h×nh v sau:
a, T¹i sao a//b?
b, c c song song víi b kh«ng?
c, TÝnh s ®o c¸c gc E1; E2?
-GV: cho hs thảo luạn lm bi
-Gọi hs lm bi v cho hs khc nhận xt chữa bi
*Bi 4:
Cho h×nh v bªn biết a//b//c. TÝnh số đo các góc
-GV: cho hs thảo luận tìm cch lm hoặc gv hướng dẫn hs lm bi nếu cần
-Gọi hs lm bi v hs khc nhận xt chữa bi
1. Bi 1:
a) Một cặp góc so le trong là và
b) Một cặp góc đồng vị và
c) Một cặp góc trong cùng phíavà
2.Bi 2:
a) Cch 1:
Ta cĩ: (đối đỉnh)
(đối đỉnh)
=>
-Do là 2 góc so le trong
b) Cch 2:
-Ta cĩ: (đối đỉnh)
v l 2 gĩc đồng vị
-Vậy: a//b
c) Cch 3:
-Ta cĩ: (kề b)
- (đối đỉnh)
- Khi đó:
Do là 2 góc trong cùng phía
3.Bi 3:
a) Ta cĩ a AB, b AB => a//b
b) Ta cĩ:
M v l hai gĩc trong cng phía
=> c//b
c) - (SLT)
- (kề b)
4. Bi 4:
Ta c
L¹i c
Ta c: (So le trong)
Ta c: (Trong cng phÝa)
= 700
Ngày soạn : 19/08/2012 Ngày dạy : 22/08/2012 CHỦ ĐỀ II : ĐƯỜNG THẲNG VUƠNG GĨC ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG TAM GIÁC BẰNG NHAU Tiết 1: HAI GĨC ĐỐI ĐỈNH-HAI ĐƯỜNG THẲNG VUƠNG GĨC A. MỤC TIÊU - Ơn tập và củng cố cho HS về hai gĩc đối đỉnh và hai đường thẳng vuơng gĩc - Rèn kĩ năng vẽ hình, xác định hai gĩc đối đỉnh, giải các bài tốn về hai đường thẳng vuơng gĩc. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. B. CHUẨN BỊ GV: SGK, SBT, TLTC, thước kẻ, thước đo gĩc, êke. HS: ơn về 2 gĩc đđ, 2 đt vuơng gĩc; thước kẻ, thước đo gĩc, êke. C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ Gv giới thiệu về nội dung của chủ đề 3. Dạy học bài mới Hoạt động của thầy và trị Nội dung kiến thức cần đạt - GV: cho HS nhắc lại đn về hai gĩc đối đỉnh và vẽ hình -Cho vd về hai gĩc đối đỉnh -Yêu cầu HS nhắc lại tc của hai gĩc đối đỉnh -GV: cho Hs nhắc lại đn hai đt vuơng gĩc -HS vẽ hai đt xx’ vuơng gĩc với yy’ và tĩm tắt đn bằng kí hiệu GV: Cho điểm O, vẽ được mấy đt m đi qua O mà m ^ a => phát biểu tc? - GV: yêu cầu HS nêu đn đường trung trực của đoạn thẳng là gì? Vẽ hình và ghi tĩm tắt đn bằng kí hiệu *Bài 1: a) Vẽ góc xAy có số đo = 50 b) Vẽ góc x’Ay’ đối đỉnh với góc xAy c) Vẽ tia phân giác At của góc xAy d) Vẽ tia đối At’ của At vì sao At’ là tia phân giác của góc x’Ay’ - GV: yêu cầu hs thảo luận vẽ hình và làm bài - 1 hs lên bảng vẽ hình (gv hdhs vẽ hình nếu cần) - Gọi hs làm bài Để cm At’ là p/g của x’Oy’ cần cm điều gì? (dựa vào các gĩc đđ để cm gĩc A3=A4) *Bài 2 Vẽ góc xOy có số đo bằng 60o, lấy điểm A trên tia Ox rồi vẽ đường thẳng d1 vuông góc với Ox tại A, lấy điểm B trên tia Oy rồi vẽ đường thẳng d2 vuông góc với Oy tại B. Gọi giao điểm của d1 và d2 là M. - GV: cho hs thảo luận vẽ hình -Gọi hs lên bảng vẽ hình Hỏi: cĩ cách vẽ nào khác khơng? *Bài 3: Hai đường thẳng MN và PQ cắt nhau tại A tạo thành góc MAP có số đo bẳng 33 a)Viết tên các cặp góc đối đỉnh Viết tên các cặp góc bù nhau b)Tính số đo góc NAQ c)Tính số đo góc MAQ - Gọi hs nêu tên các cặp gĩc đ-đ, kề bù -HS làm bài, gv gọi hs tính số đo của cá gĩc NAQ, MAQ * Bài 4: Cho đường thẳng xy đi qua điểm O vẽ tia . Vẽ tia Oz sao cho = 135 . Trên nửõa mp bờ xy không chứa tia Oz kẻõ tia Ot sao cho =90, gọi Ov là phân giacù a) Chỉ rõ rằng là góc bẹt b) Các góc xOv và yOz có phải là hai góc đối đỉnh không ? vì sao? - Để cm vOz là gĩc bẹt ta cần cm gĩc này ntn? Gĩc vOz = tổng 2 gĩc nào? tính số đo các gĩc đĩ? -GV: gọi hs làm bài - Để cm hai gĩc là đối đỉnh ta cần chỉ ra được điầu gi? -Gọi hs trả lời I. Các kiến thức cơ bản: 1. Hai gĩc đối đỉnh: a) Định nghĩa: O x x' y y' + VD: và đối đỉnh b) Tính chất: Hai gĩc đối đỉnh thì bằng nhau 2. Hai đường thẳng vuơng gĩc a. §Þnh nghÜa: O a m O x x' y' y xx' ^yy' Û = 900 b. TÝnh chÊt: Cã mét vµ chØ mét ®êng th¼ng m ®i qua O: m ^ a c. §êng trung trùc cđa ®o¹n th¼ng: d lµ ®êng trung trùc cđa AB Û II. Bài tập 1. Bài 1:a,b,c 1 3 4 2 d, Ta có = (đđ); = (đđ) Mà = (At là tia pg cuả góc xOy) Nên = => At’ là tia phân giác của góc x’Ay’ 2. Bài 2: (hs vẽ hình) 3. Bài 3: Giải: a) -Tên các cặp góc đối đỉnh : và ; và - Các cặp góc bù nhau : và ; và ; và ; và b) Ta có (đđ) c) Ta có + = 180 (kề bù) 33 + = 180 => = 180 – 330 = 147 4. Bài 4: a) Ta có + = 180 (kb) +90 = 180 = 180 – 90 = 90 -Vì Ov là tia p/g của nên = 45 -Ta lại có = + = 45 + 135 = 180 Vậy là góc bẹt b) Tia Oy là tia đối của tia Ox , tia Ov là tia đối của tia Oz (vì =180) Vậy và là hai góc đối đỉnh 4. Củng cố - Luyện tập -GV củng cố lại các nội dung cơ bản của giờ học 5. HDHS học tập ở nhà - Ơn kĩ các nd của tiết học, nắm chắc cách vẽ các hình - Ơn tập về các gĩc tạo bởi 1 đt cắt 2 đt, đường thẳng ss. ----------------------------------------------------------- Ngày soạn : 26/08/2012 Ngày dạy : 29/08/2012 Tiết 2: CÁC BÀI TỐN VỀ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG A. MỤC TIÊU - Ơn tập và củng cố cho học sinhvề đinh nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. - Rèn kĩ năng vẽ hình, nhận biết các cặp gĩc so le trong, đồng vị, trong cùng phía; nhận biết hai đường thẳng song song. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong khi đo vẽ hình. B. CHUẨN BỊ TL-TBDH GV: SGK, SBT, TLTC, thước kẻ, thước đo gĩc, êke. HS: Ơn tập đ/n, t/c, dấu hiệu nhận biết 2 đt song song. C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Tổ chức: KT ss: 7A: 7B: 2. Kiểm tra bài cũ - Nêu đ/n và dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song? - Nêu t/c hai đường thắng song song? 3. Dạy học bài mới Hoạt động của thầy và trị Nội dung kiến thức cần đạt *Bài 1: Cho hình vẽ biết a) Viết tên một cặp góc so le trong bằng nhau và cho biết số đo của mỗi góc b) Viết tên một cặp góc đồng vị bằng nhau và cho biết số đo của mỗi góc c) Viết tên một cặp góc trong cùng phía và cho biết số đo của mỗi góc -GV: cho hs thảo luận làm bài và trả lời *Bài 2: Cho đthẳng c cắt a,b tại A,B. Chứng minh: a//b. -GV: Yêu cầu hs thảo luận để thực hiện theo 3 cách (2 góc so le trong bằng nhau, 2 góc đồng vị bằng nhau, 2 góc trong cùng phía bù nhau). - Gọi đại diện hs trình bày các cách chứng minh a//b? -GV: hdhs trong khi làm bài -Gọi hs nhận xét chữa bài * Bài 3: Cho h×nh vÏ sau: a, T¹i sao a//b? b, c cã song song víi b kh«ng? c, TÝnh sè ®o c¸c gãc E1; E2? -GV: cho hs thảo luạn làm bài -Gọi hs làm bài và cho hs khác nhận xét chữa bài *Bài 4: Cho h×nh vÏ bªn biết a//b//c. TÝnh số đo các gĩc -GV: cho hs thảo luận tìm cách làm hoặc gv hướng dẫn hs làm bài nếu cần -Gọi hs làm bài và hs khác nhận xét chữa bài 1. Bài 1: a) Một cặp góc so le trong là và b) Một cặp góc đồng vị và c) Một cặp góc trong cùng phíavà 2.Bài 2: a) Cách 1: Ta cĩ: (đối đỉnh) (đối đỉnh) => -Do là 2 góc so le trong b) Cách 2: -Ta cĩ: (đối đỉnh) và là 2 gĩc đồng vị -Vậy: a//b c) Cách 3: -Ta cĩ: (kề bù) - (đối đỉnh) - Khi đĩ: Do là 2 góc trong cùng phía 3.Bài 3: C B A D E G 1 500 c b a 2 1300 a) Ta cĩ a AB, b AB => a//b b) Ta cĩ: Mà và là hai gĩc trong cùng phía => c//b c) - (SLT) - (kề bù) C B A D E G 1 1 c b a 1 d 4. Bài 4: Ta cã L¹i cã Ta cã: (So le trong) Ta cã: (Trong cïng phÝa) Þ = 700 4. Củng cố - Luyện tập -GV củng cố lại các dạng bài tập đã chữa trong giờ học và kiến thức vận dụng để giải các bài tập đĩ 5. HDHS học tập ở nhà - Xem lại các dạng bài tập đã làm trong giờ học - Làm các bài tập: 19, 20, 24, 30, 31 (sbt) ----------------------------------------------------------- Ngày soạn : 10/09/2012 Ngày dạy : 12/09/2012 Tiết 3: CÁC BÀI TỐN VỀ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG (tiếp) A. MỤC TIÊU - Tiếp tục ơn tập và củng cố cho học sinh về tính chất và dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. - Rèn kĩ năng vẽ hình, đọc và phân tích hình vẽ, chứng minh hai đường thẳng song song. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong khi đo vẽ hình. B. CHUẨN BỊ GV: SGK, SBT, TLTC, thước kẻ, thước đo gĩc, êke. HS: Ơn t/c, dấu hiệu nhận biết 2 đt song song. C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ - Cho hình vẽ, biết a//b và Tính số đo các gĩc cịn lại tạo bởi đt c cắt 2 đt a và b 3. Dạy học bài mới Hoạt động của thầy và trị Nội dung kiến thức cần đạt -GV: yêu cầu hs đọc đè bài và vẽ hình, gv hướng dẫn hs chọn số đo cho phù hợp -HS: thảo luận làm bài HD: +hai gĩc đĩ ở vị trí ntn? => cần đk gì để Ax//By? -GV: gọi hs trình bày bài -GV: yêu cầu hs quan sat kĩ hình vẽ, thảo luận nêu cách làm bài HD: qua O kẻ đt c//a -HS: làm bài vào vở, 1 hs lên bảng trình bày -GV: hướng dẫn hs quan sát, phân tích hình vẽ để làm bài HD: đt bc cắt hai đt AB và DC cĩ hai gĩc B và C như thế nào? => AB và DC như thế nào? =>tính số đo gĩc D -HS cả lớp làm bài, 1 hs lên bảng trình bày HS khác nx chữa bài. -GV: yêu cầu hs quan sát hình vẽ, phân tích thảo luận làm bài HD: kẻ c đi qua O và c//a Vận dụng kiến thức về 2 gĩc trong cùng phía đẻ cm c//b => a//b -Gọi hs trình bày 1.Bài 1: Cho đọan thẳng AB trên cùng một nữa mặt phẳng bờ AB vẽ các tia Ax và By trong đó = ; = 4 . Tính để Ax//By Giải: -Ta cĩ và là 2 gĩc trong cùng phía -Xét tổng: + =+ 4 = 5. -Để Ax//By thì 5=1800 => =360 Vậy: =360 thì Ax//By 2. Bài 2: Cho hình vẽ biết a//b. Hãy tính số đo gĩc AOB? B Giải: -Qua O vẽ đường thẳng c//a//b -Ta cĩ: (slt của a//c) (slt của b//c) Suy ra: 3.Bài 3: Cho hình vẽ, biết: = 110 ; = 75 ; = 105. Tính số đo gĩc D 1050 750 1100 Giải: -Xét đt BC cắt hai đt AB và DC: Ta cĩ : + = 75 + 105 = 180 Mà và là 2 gĩc trong cùng phía Vậy AB//DC. Cĩ: + = 1800 (2 gĩc trong cùng phía) => = 180 - = 180 – 110 = 70 4.Bài 4: Cho hình vẽ, chứng minh a//b 1400 1500 b O c 1 2 700 A a B Giải: -Qua O kẻ đt c//a (1) -Ta cĩ: (2 gĩc TCP của a//c) => Ta cĩ: -Xét: Mà chúng lại ở vị trí trong cùng phía Suy ra: c//b (2) -Từ (1) và (2) => a//b 4. Củng cố - Luyện tập -GV khắc sâu cho hs các nội dung kiến thức đã học trong giờ học. Lưu ý hs phân biệt khi cho 2 đt song song thì ta được các gĩc cĩ quan hệ ntn? Cịn khi chứng minh hai đt song song ta cần chỉ ra được điều gì? 5. HDHS học tập ở nhà - Ơn lại bài -Làm BT: 32-37; 48, 49 ------------------------------------------------ Ngày soạn : 16/09/2012 Ngày dạy : 19/09/2012 Tiết 4: CÁC BÀI TỐN VỀ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG (tiếp) A. MỤC TIÊU - Tiếp tục ơn tập và củng cố cho học sinh về tính chất và dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. - Rèn kĩ năng vẽ hình, đọc và phân tích hình vẽ, chứng minh hai đường thẳng song song. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong khi đo vẽ hình. B. CHUẨN BỊ GV: SGK, SBT, TLTC, thước kẻ, thước đo gĩc, êke. HS: Ơn t/c, dấu hiệu nhận biết 2 đt song song. C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ - Cho hình vẽ, biết a//b và - = 80 Tính số đo các gĩc cịn lại? 3. Dạy học bài mới Hoạt động của thầy và trị Nội dung kiến thức cần đạt -GV: yêu cầu hs vẽ hình và ghi GT, KL của bài tốn Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình Cho hs thảo luận làm bài. -GV: gọi hs lên bảng làm bài Gọi hs nhận xét chữa bài -GV: yêu càu hs vẽ hinh vào vở và tìm cách làm bài (gv gợi ý nếu cần) -GV: gọi hs nêu cách làm bài Gọi hs lên bảng trình bày -Gọi hs nhận xét chữa bài -GV: cho hs quan sát hình vẽ, thảo luận tìm cách làm bài (gv hd hs tìm cách làm khi cần ) -GV: gọi 2 hs lên bảng làm phần a, b, -Gọi hs nhận xét chữa bài -GV: cho hs quan sát hình vẽ, vẽ hình và thảo luận tìm cách làm bài -Gọi hs nêu cách làm, sau đĩ gọi 1 học sinh lên bảng trình bày -GV: cho hs khác nhận xét chữa bài 1.Bài 1: Chứng minh: Nếu 1 đt cắt 2 đt song song thì hai tia phân giác của hai gĩc so le trong song song với nhau? x c z A B m n y t *Giải: 1 2 2 1 GT Cho xy//zt; Am là tia pg của gĩc xAB; Bn là tia pg của gĩc tBA KL Am//Bn -Ta cĩ: =; Mà = (so le trong) -Suy ra = , và 2 gĩc này ở vị trí so le trong. Vậy Am//Bn 2. Bìa 2: Cho hình vẽ, biết Ax//By. Tìm ? 2 1 1300 1500 *Giải: -Qua B kẻ tia Bm//Ax//By. Ta được: + =1800 (2 gĩc trong cùng phía) => = 1800- 1500 = 300 + =1800 (2 gĩc trong cùng phía) => = 1800- 1300 = 500 Vậy: = + = 300 + 500 = 800 3.Bài 3: A Cho hình vẽ x 1 m B 2 y C a) Biết Ax//Cy. Sĩ sánh: và b) Biết =. Chứng tỏ Ax//Cy *Giải: a)Qua B kẻ đt m//Ax//By. Ta cĩ: + (SLT) + (SLT) => == b) Qua B kẻ đt m//Ax (*) => (SLT) -Từ ==> (1) -Ta cĩ: ==> (2) Từ (1) và (2) suy ra . Mà 2 gĩc này ở vị trí so le trong => Cy//m (**) Từ (*) và (**) suy ra: Ax//Cy. 4.Bài 4: Cho hình vẽ, biết Chứng tỏ: Ax//Cy. C B y 1 2 d x A *Giải: -Qua B kẻ đt d//Ax.(1) Ta cĩ: +(2 gĩc trong cùng phía) + => => . Mà 2 gĩc này ở vị trí trong cùng phía => d//Cy (2) Từ (1) và (2) suy ra: Ax//Cy. 4. Củng cố - Luyện tập -GV tĩm tắt lại cho hs các nội dung kiến thức cơ bản cầ nắm vững của chủ đề 2. Lưu ý hs cách trình bày lời giải các dạng bài tốn cơ bản đã chữa trong chủ đề và những lỗi hs hay gặp và cách sửa chữa. 5. HDHS học tập ở nhà - Ơn tập chủ đề 2, xem lại các dạng bài tập trong chủ đề -Chuẩn bị tiết sau ơn tập và kiểm tra 15 phút ------------------------------------------------ Ngày soạn : 23/09/2012 Ngày dạy : 26/09/2012 Tiết 5: Từ vuơng gĩc đến song song A. MỤC TIÊU HS biết quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuơng gĩc hoặc cùng song song với đ.thẳng thứ 3. Biết phát biểu gãy gọn một mệnh đề tốn học. Tập suy luận. B. CHUẨN BỊ Thước thẳng, êke, bảng phụ. C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của hs * HĐ1: Gọi đồng thời 3 học sinh sửa 3b+42,43,44 (SGK/98) * HĐ 2: Luyện tập: HS đọc đề, tĩm tắt đề: Cho 1 HS vẽ hình G. vẽ gt d’ và d’’ cắt tại M - M cĩ thuộc d khơng? Vì sao? Nếu d’ và d’’ cắt nhau tại M thì qua M cĩ mấy đường thẳng //d (2) vậy - Theo tiên đề Ơclit cĩ đúng ? GV vẽ hình - Vì sao a//b? (1hs trả lời tại chỗ) (1 hs trình bày trên bảng) - Muốn tính ta làm thế nào? Dựa vào đâu? - Aùp dụng tính chất 2 đường thẳng //(a vàb) tính như thế nào? - Phát biểu tính chất 2 đg thẳng // 1hs trình bày trên bảng cách tính *Củng cố: ? làm thế nào kiểm tra được 2 đg thẳng cĩ // với nhau hay khơng ? Hãy nêu cách kiểm tra mà em biết. 1-BT 45 (SGK 98) Cho d’, d’’ phân biệt, d’//d, và d’’//d => d’//d’’ Giải: Nếu d’ cắt d’’ tại M thì M khơng thể thuộc d vì M thuộc d’ và d’//d *Qua M nằm ngồi d vừa cĩ d’//d vừa cĩ d’’//d thì trái với tiên đề *Đề khơng trái tiên đề thì d’ và d’’ khơng cắt nhau, vậy d’//d’’ 2. BT 46 (SGK) a/ vì sao a//b vì a ^c (bài cho) b ^ c => a//b (quan hệ giữa tính ^ và tính // b/ Tính vì a//b 9câu a) nêu ADC và BCD là 2 gĩc TCP =>ACD + DCB = 1800 =>1200 + DCB = 1800 =>DCB = 1800 -1200 = 600 4. Hướng dẫn về nhà: - Làm BT 48, 47 SGK - Học thuộc các tính chất đã học. ---------------------------------------------------- Ngày soạn : 29/09/2012 Ngày dạy : 03/10/2012 Tiết 6: Định lí A. MỤC TIÊU - Củng cố khái niệm, cách nhận biết và chứng minh một định lí. - Tìm ra các định lí đã được học. - Phân biệt, ghi GT và KL của định lí. - Bước đầu biết cách lập luận để chứng minh một định lí. B. CHUẨN BỊ Thước thẳng, êke, bảng phụ. C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trị Ghi bảng ? Thế nào là một định lí? ?Một định lí gồm mấy phần? Phân biệt bằng cách nào? ? Hãy lấy ví dụ về định lí? HS đọc đầu bài. ? Bài tập yêu cầu gì? Một HS viết GT - KL, một HS vẽ hình. HS đọc đầu bài. ? Bài tốn cho biết gì? Yêu cầu gì? Þ HS hoạt động nhĩm. Một nhĩm lên bảng báo cáo kết quả, các nhĩm cịn lại đổi chéo bài kiểm tra lẫn nhau. GV đưa bảng phụ 1 ghi nội dung bài tập 52/ SGK: Hai gĩc đối đỉnh thì bằng nhau. HS Hoạt động nhĩm trong 5 phút. GV: Thu bài các nhĩm và chữa bài, nhận xét. 1 HS lên bảng trình bày đầy đủ để chứng minh = , ở dưới HS trình bày vào vở. HS thảo luận nhĩm bài tập 53. 1 HS lên bảng vẽ hình. ? Xác định GT, KL của bài tốn? Viết GT, KL bằng kí hiệu tốn học? GV: Đưa bảng phụ 2 ghi nội dung bài 53c cho HS thảo luận nhĩm và điền vào chỗ trống. ? Dựa vào dàn ý trên hãy trình bày ngắn gọn hơn bài 53c? 1 HS lên bảng trình bày, ở dưới làm vào vở. I. Kiến thức cơ bản: II. Bài tập: a b c Bài tập 39 - SBT/80: a, GT: a//b; c cắt a KL: c cắt b b, GT: a // b; a ^ c KL: c ^ b O x x' t' y t Bài tập 41 SBT/81: a, b, GT: xOy vàỹ, là hia gĩc kề bù. Ot là tia phân giác của xOy Ot' là tia phân giác của yOX, KL: tOt, = 900 c, Sắp xếp: 4 - 2 - 1 - 3 Bài tập 52/SGK - 101 GT : O1và O3 là hai gĩc đối đỉnh. KL: O1 = O3 O1 + O2= 1800 (vì là hai gĩc kề bù) O3 + O2= 1800 (vì là hai gĩc kề bù) O1 + O2 = O2 + O3 Suy ra O1 = O3 Bài tập 53/ SGK - 102: GT: xx’ cắt yy’ tại O, = 900 KL: = = = 900. Chứng minh: Cĩ + = 1800 (là hai gĩc kề bù) mà = 900 nên = 1800 - 900 = 900. Cĩ = (hai gĩc đối đỉnh) ị = 900. Cĩ = (hai gĩc đối đỉnh) ị = 900. 4. Củng cố: GV nhắc lại các dạng bài tập đã làm. 5. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các dạng bài tập đã chữa. - Ơn lại các kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận. ------------------------------------------------------ Ngày soạn : 07/10/2012 Ngày dạy : 10/10/2012 Tiết 7: Luyện tập về định lí A. MỤC TIÊU - Củng cố lại các kiến thức về định lí, biết diễn đạt định lí dưới dạng “nếu thì ”; minh hoạ một định lí trên hình vẽ, viết giả thiết, kết luận bằng kí hiệu. - Bước đầu biết chứng minh một định lí. - Phát triển tư duy và rèn kĩ năng trình bày bài giải một cách khoa học. B. CHUẨN BỊ Thước thẳng, êke, bảng phụ. C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới - GV đưa bảng phụ bài tập sau: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là một định lí? Nếu là định lí, hãy minh hoạ trên hình vẽ, ghi GT, KL. 1. Khoảng cách từ trung điểm đoạn thẳng tới mỗi đầu đoạn thẳng bằng nửa độ dài đoạn thẳng đĩ. 2. Hai tia phân giác của hai gĩc kề bù tạo thành một gĩc vuơng. O y x m z n 3. Tia phân giác của một gĩc tạo với hai cạnh của gĩc hai gĩc cĩ số đo bằng nửa số đo gĩc đĩ. 4. Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng tạo thành một cặp gĩc so le bằng nhau thì hai đường thẳng đĩ song song. ? Hãy phát biểu các định lí trên dưới dạng “nếu...thì...” - Học sinh đọc đề, tìm hiểu yêu cầu của đề. - GV yêu cầu một HS lên bảng trình bày phần a, b. - GV treo bảng phụ phần c. HS lên bảng điền vào dấu (...) - Yêu cầu HS tìm cách chứng minh định lí một cách ngắn gọn hơn. - HS đọc đề, tìm hiểu nội dung, yêu cầu của bài tốn. - HS vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận. (Khơng yêu cầu HS phải vẽ được hình trong tất cả các trường hợp cĩ thể xẩy ra) - GV hướng dẫn HS chứng minh ? So sánh các gĩc xOy, x’O’y’ với gĩc xEy’ Bài tập. A B M GT M là trung điểm của AB KL MA = MB = 1. 2. 3. A B a b 1 1 c 4. Bài tập 53 (SGK-Trang 102). Bài tập 44 (SBT-Trang 81). Chứng minh: Ta cĩ: III. Củng cố (3 phút) - Cách nhận dạng một định lí. - Thể hiện định lí dưới dạng “nếu...thì...”. Ngày soạn : 07/10/2012 Ngày dạy : 10/10/2012 Tiết 8: Luyện tập về định lí A. MỤC TIÊU - Củng cố lại các kiến thức về định lí, biết diễn đạt định lí dưới dạng “nếu thì ”; minh hoạ một định lí trên hình vẽ, viết giả thiết, kết luận bằng kí hiệu. - Bước đầu biết chứng minh một định lí. - Phát triển tư duy và rèn kĩ năng trình bày bài giải một cách khoa học. B. CHUẨN BỊ Thước thẳng, êke, bảng phụ. C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới
Tài liệu đính kèm: