A. Mục tiêu:
-Kiến thức: HS nắm vững được khái niệm tia phân giác của góc.
- Kỹ năng; Vận dụng kiến thức đó làm một số bài tập.
B. Chuẩn bị:
GV: Chuẩn bị tốt bài dạy.
HS: Ôn kiến thức về góc, tia phân giác của góc.
C. Tổ chức Các hoạt động:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số:.
2. Kiểm tra bài cũ: - Khi nào tia Oz nằm giữa hai tia Oy và Ox.
- Khi nào tia Oz là tia phân giác của góc xOy
3. Bài mới:
Bài 1: Cho 2 góc kề bù AOT và BOT. Gọi OM và ON thứ tự là tia phân giác của hai góc đó. Tính góc MON.
- HS ghi bài, nghiên cứu bài.
- HS vẽ hình vào vở.
- 1 HS lên bảng vẽ hình.
- Thảo luận nhóm tìm lời giải, lưu ý trình bày cho hợp lí.
- OM, ON là tia phân giác của góc AOT ta biết được điều gì?
- Hai góc AOT và BOT kề bù ta biết được điều gì?
- Tính ?
- Rút ra nhận xét
Bài 1:
Giải:
Vì OM là tia phân giác của góc AOT nên
Vì ON là tia phân giác của góc BOT nên
Vì hai góc AOT và BOT kề bù nên:
Do đó:
- Nhận xét: Hai tia phân giác của 2 góc kề bù tạo với nhau một góc 900.
- HS ghi đề bài.
- Vẽ hình.
- 1 HS lên bảng vẽ hình.
- Nhận xét 2 góc và ?
- Để tia Oz là tia phân giác của góc xOt thì cần điều kiện nào?
- Từ đó tìm a?
- 1 HS lên bảng vẽ hình.
? Để tính góc EOC ta làm ntn.
GV gọi 1 HS lên bảng tính
Bài 4: Cho hình vẽ, biết gócxOz = 900. Kể tên các góc, nhọn, tù, bẹt ?
Bài 2: Cho 2 góc kề bù là xOz và yOz trong đó . Trên nửa mặt phẳng bờ xy có chứa tia Oz ta vẽ tia Ot. Giả sử . Xác định giá trị của a để tia Oz là tia phân giác của góc xOt.
Giải:
Hai góc và kề bù nên
Muốn cho tia Oz là tia phân giác của góc xOt thì
Vậy 1800 - a0 = 1000
suy ra a = 80.
Bài 3.
Vẽ hai góc kề bù và , biết .Gọi OE là tia phân giác của góc .
Tính ?
HS lên bảng
Tiết 15: tia phân giác của góc A. Mục tiêu: -Kiến thức: HS nắm vững được khái niệm tia phân giác của góc. - Kỹ năng; Vận dụng kiến thức đó làm một số bài tập. B. Chuẩn bị: GV: Chuẩn bị tốt bài dạy. HS: Ôn kiến thức về góc, tia phân giác của góc. C. Tổ chức Các hoạt động: 1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số:......... 2. Kiểm tra bài cũ: - Khi nào tia Oz nằm giữa hai tia Oy và Ox. - Khi nào tia Oz là tia phân giác của góc xOy 3. Bài mới: Bài 1: Cho 2 góc kề bù AOT và BOT. Gọi OM và ON thứ tự là tia phân giác của hai góc đó. Tính góc MON. - HS ghi bài, nghiên cứu bài. - HS vẽ hình vào vở. - 1 HS lên bảng vẽ hình. - Thảo luận nhóm tìm lời giải, lưu ý trình bày cho hợp lí. - OM, ON là tia phân giác của góc AOT ta biết được điều gì? - Hai góc AOT và BOT kề bù ta biết được điều gì? - Tính ? - Rút ra nhận xét Bài 1: Giải: Vì OM là tia phân giác của góc AOT nên Vì ON là tia phân giác của góc BOT nên Vì hai góc AOT và BOT kề bù nên: Do đó: - Nhận xét: Hai tia phân giác của 2 góc kề bù tạo với nhau một góc 900. - HS ghi đề bài. - Vẽ hình. - 1 HS lên bảng vẽ hình. - Nhận xét 2 góc và ? - Để tia Oz là tia phân giác của góc xOt thì cần điều kiện nào? - Từ đó tìm a? - 1 HS lên bảng vẽ hình. ? Để tính góc EOC ta làm ntn. GV gọi 1 HS lên bảng tính Bài 4: Cho hình vẽ, biết gócxOz = 900. Kể tên các góc, nhọn, tù, bẹt ? Bài 2: Cho 2 góc kề bù là xOz và yOz trong đó . Trên nửa mặt phẳng bờ xy có chứa tia Oz ta vẽ tia Ot. Giả sử . Xác định giá trị của a để tia Oz là tia phân giác của góc xOt. Giải: Hai góc và kề bù nên Muốn cho tia Oz là tia phân giác của góc xOt thì Vậy 1800 - a0 = 1000 suy ra a = 80. Bài 3. Vẽ hai góc kề bù và , biết .Gọi OE là tia phân giác của góc . Tính ? HS lên bảng 4. Củng cố:Xem lại các bài tập đã chữa. 5. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các bài tập đã chữa. - Làm bài tập 31,33 SBT- T.59 Thông qua , ngày tháng 4 năm 2012
Tài liệu đính kèm: