I/ MỤC TIÊU:
+ Biết viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau theo các quy ước viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng một thứ tự.
+ Sử dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để suy ra được các cạnh tương ứng và các góc tương ứng của hai tam giác bằng nhau.
+ Biết được hai tam giác bằng nhau khi ba cạnh của chúng tương ứng bằng nhau hoặc hai cạnh và một góc xen giữa tương ứng bằng nhau hoặc một cạnh và hai góc kề cạnh đó tương ứng bằng nhau.
+ Vận dụng tốt các kiến thức đã được học để chứng minh bài toán.
+ Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, phân tích, phán đoán, suy luận, trình bày lời giải.
II/ CÁC TÀI LIỆU HỖ TRỢ:
+ Sách giáo khoa và sách bài tập Toán 7- .
+ Một số sách bổ trợ cho học sinh đại trà , phát triển cho học sinh khá .
III/ NỘI DUNG:
1/ Tóm tắt lý thuyết:
HĐ CỦA GV Hđ của HS GHI BẢNG
Gọi lần lượt HS trả lời
Gọi HS khác nhận xét
Gọi lần lượt HS trả lời
Gọi HS khác nhận xét
Gọi từng HS lên bảng thực hiện
Gọi HS khác nhận xét
Gọi từng HS lên bảng thực hiện
Gọi HS khác nhận xét
Gọi từng HS lên bảng thực hiện
Gọi HS khác nhận xét
Từng HS thực hiện
HS khác nhận xét
Từng HS thực hiện
HS khác nhận xét
Từng HS thực hiện
HS khác nhận xét
+ ABC =ABC AB = AB; AC = AC; BC = BC;
+ Nếu ABC và MNP có : AB = MN; AC = MP; BC = NP
thì ABC =MNP (c-c-c).
+ Nếu ABC và MNP có : AB = MN; ; BC = NP
thì ABC =MNP (c-g-c).
+ Nếu ABC và MNP có : ; AB = MN ;
thì ABC =MNP (g-c-g).
2/ Bài tập:
Bài 1: Cho ABC = EFG. Viết các cạnh bằng nhau và các góc bằng nhau. Hãy viết đẳng thức dưới một vài dạng khác.
Giả sử ; AB = 4cm; BC = 5cm; EG = 7cm. Tính các góc còn lại và chu vi của hai tam giác.
Bài 2: Cho biết ABC = MNP = RST.
a) Nếu ABC vuông tại A thì các tam giác còn lại có vuông không? Vì sao?
b) Cho biết thêm . Tính các góc còn lại của ba tam giác.
c) Biết AB = 7cm; NP = 5cm; RT = 6cm. Tính các cạnh còn lại của ba tam giác và tính tổng chu vi của ba tam giác.
Bài 3: Cho biết AM là đường trung trực của BC (M BC; A BC). Chứng tỏ rằng .
Bài 4: Cho ABC có AC = BC. Gọi I là trung điểm của AB. Trên tia CI lấy điểm D sao cho D nằm khác phía với C so bờ là đường thẳng AB.
a) Chứng minh rằng ADC = BDC.
b) Suy ra CD là đường trung trực của AB.
Bài 5: Cho đoạn thẳng AB. Vẽ đường tròn tâm A bán kính AB và đường tròn tâm B bán kính BA. Hai đường tròn này cắt nhau tại hai điểm M và N.
a) Chứng minh rằng AMB = ANB.
b) Chứng minh rằng MN là trung trực của AB và từ đó suy ra cách vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng cho trước.
Bài 6: Cho hình vẽ. Hãy chỉ ra các tam giác bằng nhau ở mỗi hình.
Bài 7: Cho góc xOy. Trên tia phân giác Ot của góc xOy lấy điểm I (I O). Gọi A, B lần lượt là các điểm trên tia Ox và Oy sao cho OA = OB (O A; O B).
a) Chứng minh rằng OIA = OIB.
b) Chứng minh rằng tia Ot là đường trung trực của AB.
TUẦN 13 Ngày soạn: 9/11/2012 Ngày dạy:/11/2012 Tiết 25 ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN, ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH. I/ MỤC TIÊU: + Nắm vững khái niệm về hai đại lượng tỉ lệ thuận và hai đại lượng tỉ lệ nghịch. + Biết vận dụng các khái niệm và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch để giải quyết các bài toán có liên quan. + Rèn luyện kĩ năng phân tích đề, lập luận, suy luận. + Phát triển tư duy logic, hình thành kĩ năng giải toán. II/ CÁC TÀI LIỆU HỖ TRỢ: + Sách giáo khoa và sách bài tập Toán 7- . + Một số sách bồi dưỡng cho học sinh yếu kém, phát triển cho học sinh khá giỏi. III/ NỘI DUNG: 1/ Tóm tắt lý thuyết: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG Gọi lần lượt HS trả lời Gọi HS khác nhận xét Nhấn mạnh Nhấn mạnh Gọi từng HS lên bảng thực hiện Gọi HS khác nhận xét Gọi từng HS lên bảng thực hiện Gọi HS khác nhận xét Lần lượt HS trả lời HS khác nhận xét Từng HS thực hiện HS khác nhận xét Từng HS thực hiện HS khác nhận xét II/LÝ THUYẾT: + Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = kx, với k là hằng số khác 0 thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số k. Chú ý: Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là . + Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận: *; * ; ; . + Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y.x = a, với a là hằng số khác 0 thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số a. Chú ý: Nếu y tỉ lệ nghich với x theo hệ số tỉ lệ a thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ là a. + Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch: * y1x1 = y2x2 = y3x3 = = a; * ; ; . + Nếu x, y, z tỉ lệ thuận với a, b, c thì ta có: . + Nếu x, y, z tỉ lệ nghịch với a, b, c thì ta có: ax = by = cz = 2/ Bài tập: Bài 1 : Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận, hoàn thành bảng sau: x 2 5 -1,5 y 6 12 -8 Bài 2 : Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận và khi x = 5, y = 20. Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x và hãy biểu diễn y theo x. Tính giá trị của x khi y = -1000. Bài tập 3: Cho bảng sau: x -3 5 4 -1,5 6 y 6 -10 -8 3 -18 Hai đại lượng x và y được cho ở trên có phải là hai đại lượng tỉ lệ thuận không? Vì sao?. Bài tập 4: Tìm ba số x, y, z, biết rằng chúng tỉ lệ thuận với các số 5, 3, 2 và x–y+z = 8. Bài tập 5: Cho tam giác ABC. Biết rằng tỉ lệ với ba số 1, 2, 3. Tìm số đo của mỗi góc. Bài tập 6: Ba lớp 7A, 7B, 7C đi lao động trồng cây xanh. Biết rằng số cây trồng được của mỗi lớp tỉ lệ với các số 3, 5, 8 và tổng số cây trồng được của mỗi lớp là 256 cây. Hỏi mỗi lớp trồng được bao nhiêu cây? Gọi từng HS lên bảng thực hiện Gọi HS khác nhận xét Gọi từng HS lên bảng thực hiện Gọi HS khác nhận xét Từng HS thực hiện HS khác nhận xét Từng HS thực hiện HS khác nhận xét Bài tập 7: Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, hoàn thành bảng sau: x 3 9 -1,5 y 6 1,8 -0,6 Bài tập 8: Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch và khi x = 2, y = -15. Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x và hãy biểu diễn y theo x. Tính giá trị của x khi y = -10. Bài tập 9: Cho bảng sau: x -10 20 4 -12 9 y 6 -3 -15 5 -7 Hai đại lượng x và y được cho ở trên có phải là hai đại lượng tỉ lệ nghịch không? Vì sao?. Bài 10: Tìm ba số x, y, z, biết rằng chúng tỉ lệ thuận với các số và x + y + z = 340. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 9/11/2012 Ngày dạy:/11/2012 Tiết 26 TAM GIÁC BẰNG NHAU-CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA HAI TAM GIÁC I/ MỤC TIÊU: + Biết viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau theo các quy ước viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng một thứ tự. + Sử dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để suy ra được các cạnh tương ứng và các góc tương ứng của hai tam giác bằng nhau. + Biết được hai tam giác bằng nhau khi ba cạnh của chúng tương ứng bằng nhau hoặc hai cạnh và một góc xen giữa tương ứng bằng nhau hoặc một cạnh và hai góc kề cạnh đó tương ứng bằng nhau. + Vận dụng tốt các kiến thức đã được học để chứng minh bài toán. + Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, phân tích, phán đoán, suy luận, trình bày lời giải. II/ CÁC TÀI LIỆU HỖ TRỢ: + Sách giáo khoa và sách bài tập Toán 7- . + Một số sách bổ trợ cho học sinh đại trà , phát triển cho học sinh khá . III/ NỘI DUNG: 1/ Tóm tắt lý thuyết: HĐ CỦA GV Hđ của HS GHI BẢNG Gọi lần lượt HS trả lời Gọi HS khác nhận xét Gọi lần lượt HS trả lời Gọi HS khác nhận xét Gọi từng HS lên bảng thực hiện Gọi HS khác nhận xét Gọi từng HS lên bảng thực hiện Gọi HS khác nhận xét Gọi từng HS lên bảng thực hiện Gọi HS khác nhận xét Từng HS thực hiện HS khác nhận xét Từng HS thực hiện HS khác nhận xét Từng HS thực hiện HS khác nhận xét + DABC =DA’B’C’ ÛAB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’; + Nếu DABC và DMNP có : AB = MN; AC = MP; BC = NP thì DABC =DMNP (c-c-c). + Nếu DABC và DMNP có : AB = MN; ; BC = NP thì DABC =DMNP (c-g-c). + Nếu DABC và DMNP có : ; AB = MN ; thì DABC =DMNP (g-c-g). 2/ Bài tập: Bài 1: Cho DABC = DEFG. Viết các cạnh bằng nhau và các góc bằng nhau. Hãy viết đẳng thức dưới một vài dạng khác. Giả sử ; AB = 4cm; BC = 5cm; EG = 7cm. Tính các góc còn lại và chu vi của hai tam giác. Bài 2: Cho biết D ABC = DMNP = DRST. a) Nếu D ABC vuông tại A thì các tam giác còn lại có vuông không? Vì sao? b) Cho biết thêm . Tính các góc còn lại của ba tam giác. c) Biết AB = 7cm; NP = 5cm; RT = 6cm. Tính các cạnh còn lại của ba tam giác và tính tổng chu vi của ba tam giác. Bài 3: Cho biết AM là đường trung trực của BC (M Ỵ BC; A Ï BC). Chứng tỏ rằng . Bài 4: Cho DABC có AC = BC. Gọi I là trung điểm của AB. Trên tia CI lấy điểm D sao cho D nằm khác phía với C so bờ là đường thẳng AB. a) Chứng minh rằng DADC = DBDC. b) Suy ra CD là đường trung trực của AB. Bài 5: Cho đoạn thẳng AB. Vẽ đường tròn tâm A bán kính AB và đường tròn tâm B bán kính BA. Hai đường tròn này cắt nhau tại hai điểm M và N. a) Chứng minh rằng DAMB = DANB. b) Chứng minh rằng MN là trung trực của AB và từ đó suy ra cách vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng cho trước. Bài 6: Cho hình vẽ. Hãy chỉ ra các tam giác bằng nhau ở mỗi hình. Bài 7: Cho góc xOy. Trên tia phân giác Ot của góc xOy lấy điểm I (I ¹ O). Gọi A, B lần lượt là các điểm trên tia Ox và Oy sao cho OA = OB (O ¹ A; O ¹ B). a) Chứng minh rằng D OIA = DOIB. b) Chứng minh rằng tia Ot là đường trung trực của AB. RÚT KINH NGHIỆM: DUYỆT NGÀY 10/11/2012 TT VŨ THỊ THẮM
Tài liệu đính kèm: