I. Mục tiêu :
- Biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được thứ tự trong N. Biết biểu diễn số tự nhiên trên tia số, phân biệt được N và N*
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng ký hiệu ;
II. Phương pháp: Hỏi đáp, diễn giảng
III. Chuẩn bị :
- GV: SGK, Giáo án, phấn màu,.
- HS : SGK, tập viết bài, coi trước bài ở nhà,.
IV. Tiến hành tiết dạy:
1/ Ổn Định lớp:(1 phút)
2/ Kiểm tra bài cũ: (5phút)
- GV: Nêu câu hỏi:
HS1: a/ Cho ví vụ về tập hợp .
Làm bài tập 3/T6
- Tìm phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B
- Tìm phần tử thuộc A mà không thuộc B.
HS2: b/ Viết tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn 5 và nhỏ hơn 9 bằng hai 2 cách .
- GV: N/x và cho điểm.
3/ Bài mới: Có gì khác nhau giữa N và N*?
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tập hợp N và tập hợp N* (10 phút)
-GV: Nêu kí hiệu tập hợp các số tự nhiên. Viết tập hợp N?
-GV: Dùng bảng phụ đã vẽ sẵn tia số rồi biểu diễn các số 0;1;2 rồi giới thiệu điểm 0; điểm 1; điểm 2
- Giáo viên nhấn mạnh :Mỗi số được biểu diễn bởi một điểm trên tia số .
- GV giới thiệu N*
- Y/c HS viết tập hợp N*
I/Tập hợp N và tập hợp N*
-HS: N= { 0; 1; 2; 3;.}
Hãy điền vào ô trống ký hiệu hoặc :
15 N ; N
-HS: Cả lớp làm vào tập nháp.
-HS biểu diễn trên tia số điểm 3, điểm 4, điểm 5.
-HS :Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được ký hiệu là N*
N*= { 1; 2; 3;.}
- HS viết tập hợp N* bằng hai cách:
N*= { 1; 2; 3;.}
N* ={ x N/ x 0}
Điền vào ô trống hoặc .
7N* , 2 N; 0 N*, 0 N
Ngày soạn: ......../....... /............. Ngày dạy: ......../....... /............. Chương I :ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN §1.TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP Tuần 1 Tiết 1 I. Mục tiêu : - Làm quen với khái niệm tập hợp, nhận biết một phần tử thuộc hoặc không thuộc một phần tử cho trước. Biết viết một tập hợp và biết vận dụng ký hiệu Î và Ï - Rèn luyện kỹ năng viết một tập hợp bằng những cách khác nhau. II. Phương pháp: Hỏi đáp, diễn giảng III. Chuẩn bị : - GV: SGK, Giáo án, phấn màu,... - HS: SGK, coi trước bài ở nhà, tập viết bài,.. IV. Tiến hành tiết dạy: 1. Ổn định lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới: Để làm quen với tập hợp và các kí hiệu , , ta cùng tìm hiểu bài 1 Tập hợp. Phần tử của tập hợp. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Các ví dụ: (15 phút) - GV: Cho học sinh quan sát các đồ vật đặt trên bàn rồi giới thiệu tập hợp các đồ vật đặt trên bàn. - Giáo viên giới thiệu thêm 3 tập hợp ghi vào mục 1 1. Các ví dụ : - Học sinh tự tìm một số ví dụ về tập hợp +Tập hợp các học sinh của lớp 64 +Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 5 +Tập hợp các ngày trong tuần -HS: chú ý theo dõi Hoạt động 2: Cách viết. Các kí hiệu. (20phút) - Giáo viên giới thiệu cách viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 5 và 0,1,2,3,4 là các phần tử của tập hợp A. Giới thiệu ký hiệu Î và Ï. - GV: Ngoài cách viết tập hợp theo pp liệt kê, GV giới thiệu cách viết tập hợp theo pp chỉ ra t/chất đặc trưng cua các phần tử để viết tập hợp A nêu trên A= {x Î N / x < 5 } - Giáo viên giới thiệu cách minh họa tập hợp bằng biểu đồ Ven •1 •2 A • 0 •3 •4 Điền ký hiệu tập hợp vào các ô trống : 2oA ; 8oA; 0oA ; 5oA Viết tập hợp B các chữ cái m, n, t. Tìm các phần tử của tập hợp B. Điền ký hiệu thích hợp vào ô vuông m oB ; 2o B ; t o B - Giáo viên Y/c Hs làm ?1,?2 - Giáo viên Y/c Học sinh làm bài tập 1, 2 bằng biểu minh họa các phần tử của tập đồ Ven -Chú ý bài 2 mỗi phần tử chỉ liệt kê 1 lần. II.Cách viết . Các ký hiệu - Quan sát và ghi bài Ví dụ : Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 5 A = { 0;1;2;3;4 } Hay A = { 1;3;4;0;2 } Các kí hiệu: Î: thuộc Ï :không thuộc 4 Î A ; 7 Ï A -Ghi bài Ghi chú : (Sgk/5) Để viết một tập hợp thường có hai cách : 1/Liệt kê các phần tử của tập hợp VD: A = { 0;1;2;3;4 } 2/Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của các tập hợp đó A= {x Î N / x < 5 } -Làm bài - HS làm ? ?1: D = {0,1,2,3,4,5,6} 2 D; 10 D ?2: E = {N,H,A,T,R,G} Bài tập áp dụng: Bài 1/T.6 SGK: A = { 9;10;11;12;13} A = {x Î N / 8 < x < 14 } 12 Î A ; 16 Ï A Bài 2/T6: Q = {T;O;A;N;H;C} - Lắng nghe. 4.Củng cố: (3 phút) - Giáo viên: Thế nào là một tập hợp? có mấy cách viết một tập hợp? - Học sinh: Trả lời. 5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: (2 phút) -Tìm hiểu các ví dụ về tập hợp -Làm bàI tập 3, 4, 5/6 SGK -Học sinh khá làm bài 6, 7, 8 phần SBT Ngày soạn: ......../....... /............. Ngày dạy: ......../....... /............. Tuần 1 §2. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN Tiết 2 I. Mục tiêu : - Biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được thứ tự trong N. Biết biểu diễn số tự nhiên trên tia số, phân biệt được N và N* - Rèn luyện kỹ năng sử dụng ký hiệu £ ; ³ II. Phương pháp: Hỏi đáp, diễn giảng III. Chuẩn bị : - GV: SGK, Giáo án, phấn màu,.. - HS : SGK, tập viết bài, coi trước bài ở nhà,.. IV. Tiến hành tiết dạy: 1/ Ổn Định lớp:(1 phút) 2/ Kiểm tra bài cũ: (5phút) - GV: Nêu câu hỏi: HS1: a/ Cho ví vụ về tập hợp . Làm bài tập 3/T6 - Tìm phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B - Tìm phần tử thuộc A mà không thuộc B. HS2: b/ Viết tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn 5 và nhỏ hơn 9 bằng hai 2 cách . - GV: N/x và cho điểm. 3/ Bài mới: Có gì khác nhau giữa N và N*? Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Tập hợp N và tập hợp N* (10 phút) -GV: Nêu kí hiệu tập hợp các số tự nhiên. Viết tập hợp N? -GV: Dùng bảng phụ đã vẽ sẵn tia số rồi biểu diễn các số 0;1;2 rồi giới thiệu điểm 0; điểm 1; điểm 2 - Giáo viên nhấn mạnh :Mỗi số được biểu diễn bởi một điểm trên tia số . - GV giới thiệu N* - Y/c HS viết tập hợp N* I/Tập hợp N và tập hợp N* -HS: N= { 0; 1; 2; 3;..} Hãy điền vào ô trống ký hiệu Îhoặc Ï: 15 Î N ; Ï N -HS: Cả lớp làm vào tập nháp. -HS biểu diễn trên tia số điểm 3, điểm 4, điểm 5. -HS :Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được ký hiệu là N* N*= { 1; 2; 3;...} - HS viết tập hợp N* bằng hai cách: N*= { 1; 2; 3;..} N* ={ x Î N/ x¹ 0} Điền vào ô trống Î hoặc Ï. 7ÎN* , 2Î N; 0 Ï N*, 0Î N Hoạt động 2: Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên: (15 phút) - GV giới thiệu: Trên tia số điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn - GV giới thiệu kí hiệu £ ; ³ Điền kí hiệu vào ô vuông cho đúng 5 7 ; 21 12 - N/x và giới thiệu thêm, nếu a < b và b< c thì a < c - GV giới thiệu liền trước và liền sau. Giới thiệu hai số tự nhiên liên tiếp. -GV: Cho biết số tự nhiên lớn nhất, nhỏ nhất ? tập hợp số tự nhiên có bao nhiêu phần tử ? - GV: Tập hợp số tự nhiên có bao nhiêu phần tử? -GV: Viết tập hợp E ={ x Î N/ 2 £ x £ 6 } Bằng cách liệt kê các phần tử của nó II/Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên: 1/ a,b Î N ; a ¹ b thì a > b hoặc a < b. a £ b để chỉ a < b hoặc a = b - HS: Điền kí hiệu vào ô vuông cho đúng 5 12 2/ Nếu a < bvà b < c thì a < c - HS: Mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy nhất. Hai số tự nhiên liên tiếp thì hơn kém nhau một đơn vị. - HS: Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất. Không có số tự nhiên lớn nhất. -HS: Tập hợp số tự nhiên có vô số phần tử -HS: E = {2;3;4;5;6} 4/ Củng cố : (11 phút) -GV: Làm bài tập 6 SGK - GV: N/x và Y/c HS làm bài 7/ SG K - GV: N/x và cho HS ghi bài. - HS: a/ + Số liền sau của 17 là 18 + Số liền sau của 99 là 100 + Số liền sau của a là a + 1 b/ + Số tự nhiên liền trước của 35 là 34 + Số tự nhiên liền trước của 1000 là 999 + Số tự nhiên liền trước của b là b – 1 - HS: Làm bài Bài 7: a/ A = {13;14;15} b/ B = {1;2;3;4} c/ C = {13;14;15} -HS ghi bài. 5/Hướng dẫn học ở nhà : (3 phút) - Phân biệt N và N* - Biểu diễn số tự nhiên trên tia số - Làm bài tập 9, 10/8 SGK và 14, 15,SBT/ tập 1 Ngày soạn: ......../....... /............. Ngày dạy: ......../....... /............. Tuần 1 Tiết 3 §3. GHI SỐ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu: - Hiểu thế nào là hệ thập phân- Phân biệt số và chữ trong hệ số đó. - Biết đọc và biết viết các số La Mã không quá 30 II. Phương pháp: Hỏi đáp, diễn giảng, hợp tác theo nhóm III. Chuẩn bị : - GV: SGK, Giáo án, phấn màu,.. - HS : SGK, tập viết bài, coi trước bài ở nhà,.. IV. Tiến hành tiết dạy: 1/ Ổn định lớp (1 phút) 2/Kiểm tra bài cũ: (5phút) - GV: nêu câu hỏi: 1/ Viết tập hợp N và N*. Làm bài tập 9/SGK. 2/ Viết tập hợp M các số tự nhiên x mà x Ï N*. Làm bài tập 10/SGK. - GV: N/x và cho điểm. 3. Bài mới:Để biêt ở hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí như thế nào? Chúng ta tìm hiểu bài mới, bài 3: Ghi số tự nhiên. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Số và chữ số: (5 phút) -GV: Yêu cầu HS đọc vài số tự nhiên. Để ghi được mọi số tự nhiên ta dùng những chữ số nào? - Giáo viên chú ý. Cho số 3895, cho biết số trăm, chữ số hàng trăm, số chục, chữ số hàng chục trong bảng phụ, giới thiệu bài tập 11(dùng bảng phụ) - GV: N/x và cho HS ghi nhận. I.Số và chữ số: - HS:Cho vài số tự nhiên bất kỳ. Dùng các chữ số 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 để ghi mọi số tự nhiên. -HS: Số trăm: 38;chữ số hàng trăm:8;số chục:389;chữ số hàng chục:9; Làm bài tập 11 SGK - HS: Ghi nhận, Hoạt động 2: Hệ thập phân (10 phút) - Giáo viên giới thiệu hệ thập phân - Giáo viên viết số 347 dưới dạng tổng của các hàng đơn vị: 347= 3.100+4.10+7 - GV: Hãy viết các số 282, ab và abc dưới dạng tổng các hàng đơn vị? - GV: N/x và cho Học sinh làm bài ? trong SGK -GV: N/x và cho HS ghi nhận. II.Hệ thập phân - Ghi nhận: Trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị ở một hàng thì làm thành một đơn vị ở hàng trước nó. · Mỗi chữ số trong một số ở những vị trí khác nhau có những giá trị khác nhau. - HS: Quan sát -HS: 282 = 2.100 + 8.10 + 2 ab = a.10 +b abc = a.100 + b.10 + c - HS: Làm bài? + Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số: 999 + Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số khác nhau: 987 -HS: Ghi nhận Hoạt động 3: Cách ghi số La Mã (10 phút) -Giáo viên dùng bảng phụ ghi các số La Mã. Ta đã dùng các chữ số nào để viết các chữ số trên ? Giáo viên giới thiệu các chữ số I,V, X và hai số IV, IX Giới thiệu thêm các số La Mã từ 11 đến 30. Giá trị của số La Mã bằng tổng các thành phần của nó. - GV: Cho HS đọc 12 số La Mã trên mặt đồng hồ -Viết các số sau bằng số La Mã: 26, 28 - GV: N/x và nhấn mạnh ở số La Mã có những chữ số ở những vị trí khác nhau nhưng vẫn có giá trị như nhau. III. Cách ghi số La Mã -HS: Để ghi số La Mã từ 1 đến 30 ta dùng 3 chữ số I. V. X 1, 5, 10 Vd: XXI = X+X+I+I = 20+20+1+1=22 -Học sinh đọc 12 số La Mã trên mặt đồng hồ Đọc các số La Mã sau : XIV, XXVII, XXIX - HS: 26 = XXVI 28 = XXVIII - HS: Lắng nghe. 4/Củng cố : (11 phút) - GV: Y/c HS làm bài 12/ SGK theo nhóm. - GV: Y/c nhóm N/x chéo. - GV: N/x và cho HS làm tiếp bài 13/SGK -GV: N/x và cho HS làm bài 14/SGK. -GV: N/x và cho HS ghi bài. - HS: Làm bài theo nhóm Bài 12: A = { 2;0} - HS: N/x chéo các bài của nhóm. - HS: Làm bài 13 a/ Số tự nhiên nhỏ nhất có bốn chữ số là: 1000 b/ Số tự nhiên nhỏ nhất có bốn chữ số khác nhau: 1023 - HS: Làm bài 14 Số tự nhiên có ba chữ số khác nhau: 102;120;201;210. -HS: Ghi bài. 5/Hướng dẫn học ở nhà: (3 phút) - Phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân - Viết và đọc được chữ số La Mã từ 1 đến 30 - Làm bài tập 11,15/10 SGK - Đọc mục có thể em chưa biết - Làm thêm bài 23, 24, 25, 28 SBT Toán 6 /Tập 1 Duyệt ngày .................... Người soạn Lê Hữu Nam Ngày soạn: ......../....... /............. Ngày dạy: ......../....... /............. Tuần 2 § 4. SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP. TẬP HỢP CON Tíết 4 I. Mục tiêu: - Học sinh hiểu đợc số phần tử của 1 tập hợp. Khái niệm tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau. Biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết xác định tập hợp con của một tập hợp cho trớc - Biết sử dụng thành thạo các ký hiệu và và sử dụng chính xác ký hiêu vâ II. Phương pháp: Hỏi đáp, diễn giảng, hợp tác theo nhóm III. Chuẩn bị : - GV: SGK, Giáo án, phấn màu,.. - HS : SGK, tập viết bài, coi trước bài ở nhà,.. IV. Tiến hành tiết dạy: 1/ Ổn định (1 phút) 2/Kiểm tra bài cũ: (6 phút) - GV: Nêu câu hỏi: Làm bài tập 15/SGK.Ghi các số La Mã có giá trị 1; ... ính BT 73 (SGK trang 32) a) 5 . 42 – 18 : 32 ; -GV: Gọi đại diện nhóm mang kết quả lên. -GV: N/x và Y/c HS lên bảng làm tương tự các bài còn lại. -HS: Các nhóm trên bảng nhóm -HS: Đại diện nhóm mang kết quả lên BT 68 (SGK trang 30) a) 5 . 42 – 18 : 32 = 5 . 16 – 18 : 9 = 80 – 2 = 78 -HS: Làm bài BT 68 (SGK trang 30) b) 33 . 18 – 33 . 12 = 27. 18 – 27. 12 = 27.(18 – 12) = 27. 6 = 162 c) 39 . 213 + 87 . 39 = 39 . (213 + 87) = 39 . 300 = 11700 d)80–[130–(12 – 4)2] =80–[130 – 82] =80–[130–64] =80 – 66= 14 5/ Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút) - Học thuộc nội dung bài học. - Làm các bài tập sau : 74, 76 (SGK trang 32 – 33). - Chuẩn bị trước phần “ Luyện tập ” (SGK trang 32 – 33) - Nếu còn thời gian GV H/d cách làm các BT 74, 76 (SGK trang 30 – 31). Duyệt ngày .................... Người soạn Lê Hữu Nam Ngày soạn: ......../....... /............. Ngày dạy: ......../....... /............. Tuần 6 Tiết 16 @&? I./ Mục tiêu: - HS biết vận dụng các qui ước về thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức để tính đúng giá trị của biểu thức. Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính - Giáo dục HS tính cẩn thận; chính xác trong tính toán. II./ Phương pháp : Thực hành, hỏi đáp,. III./ Chuẩn bị : - GV: Giáo án,SGK,SGV,... - HS:Tập ghi bài,SGK,coi bài trước ở nhà.. IV./ Tiến trình tiết dạy: 1./ Ổn định lớp: (1 phút) 2./ Kiểm tra bài cũ : (8 phút) - GV : Nêu câu hỏi : 1/ Nêu cách thực hiện các phép tính trong biểu thức không có ngoặc ? 2/ Nêu cách thực hiện các phép tính trong biểu thức có ngoặc ? -GV: Y/c HS khác N/x. -GV: N/x và cho điểm. 3/ Bài mới: -GV: Để giúp các em vận dụng các qui ước về thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức để tính đúng giá trị của biểu thức. Chúng ta vào tiết luyện tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động: Luện tập: (26 phút) -GV: Treo bảng phụ BT 77(SGK trang 32) Thực hiện phép tính: 27.75+ 25.27 – 150; 12: {390: [500- (125+ 35.7)]}. Y/c cả lớp thực hiện phép tính, sau đó gọi 2 HS lên bảng thực hiện. -GV: N/x. -GV: Treo bảng phụ BT 78 (SGK trang 32) Tính giá trị của biểu thức: 12000 – (1500.2 + 1800.3+ 1800.2:3) Y/c HS đọc. -GV: HD cả lớp tính giá trị của biểu thức. Gợi ý : thực hiện trong ngoặc trước, nhân và chia trước, cộng và trừ sau. -GV: N/x -GV: N/x và treo bảng phụ BT 79 (SGK trang 32) Y/c cả lớp dựa vào BT 78 để hoàn thành. Gọi HS điền vào chỗ trống. -GV: N/x. -HS: Cả lớp thực hiện phép tính, sau đó 2 HS lên bảng thực hiện BT 77(SGK / 32). +HS1 : a) 27 . 75 + 25 . 27 – 150 = 27 (75 + 25) – 150 = 27 . 100 – 150 = 2 700 – 150 = 2 550 +HS2 : b) 12 : {390 : [500 – (125 + 35 . 7)} = 12 : {390 : [500 – (125 + 245)]} = 12 : {390 : [500 – - 370]} = 12 : {390 : 130} = 12 : 3 = 4 -HS: Ghi nhận. -HS: Đọc -HS: Cả lớp làm vào vở, sau đó 1 HS lên bảng tính : BT 78 (SGK trang 32) 12 000 – (1 500 . 2 + 1800 . 3 + 1800 . 2 : 3) = 12 000 – (3 000 + 5 400 + 3600 : 3) = 12 000 – (3 000 + 5 400 + 1200) = 12 000 – 9 600 = 2 400 -HS: Ghi nhận. -HS : BT 79 (SGK trang 32) HS trả lời, GV điền trên bảng phụ : An mua hai bút bi giá 1500 đồng một chiếc, mua 3 quyển vở giá 1800 đồng một quyển..... Giá trị một gói phong bì 2 400 -HS: Ghi nhận. 4/ Củng cố: (7 phút) -GV: Những số ntn được gọi là một biểu thức. -GV: Để chỉ thứ tự thực hiện các phép tính, trong biểu thức thường có gì? -GV: Nêu thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc? -GV: Đối với biểu thức có dấu ngoặc thì thực hiện ntn? -HS: Nhắc lại. -HS: Nhắc lại. -HS: Nêu lại thứ tự thực hiện các phép tính. -HS: Nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính trong trường hợp có dấu ngoặc. 5/ Hướng dẫn học ở nhà (3 phút) - Xem lại các bài tập đã sửa - Học thuộc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số ; cách thực hiện phép tính trong biểu thức. - Chuẩn bị tiết sau “ luyện tập(tt) ” - Ghi phần dặn dò vào vở. Ngày soạn: ......../....... /............. Ngày dạy: ......../....... /............. Tuần 6 Tiết 17 @&? I./ Mục tiêu: - HS biết vận dụng các qui ước về thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức để tính đúng giá trị của biểu thức. Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính - Giáo dục HS tính cẩn thận; chính xác trong tính toán. II./ Phương pháp : Thực hành, hỏi đáp,. III./ Chuẩn bị : - GV: Giáo án,SGK,SGV,... - HS:Tập ghi bài,SGK,coi bài trước ở nhà.. IV./ Tiến trình tiết dạy: 1./ Ổn định lớp: (1 phút) 2./ Kiểm tra bài cũ : 3/ Bài mới:Để giúp các em vận dụng các qui ước về thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức để tính đúng giá trị của biểu thức. Chúng ta vào tiết luyện tập (tt) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động : Luyện tập: (35 phút) -GV: reo bảng phụ BT 80 (SGK trang 32) Điền vào ô vuông các dấu thích hợp( =, ): 12 1 ; 13 12 – 02 ; 22 1 + 3 ; 23 32 – 12 ; 32 1 + 3 + 5 ; 33 62 – 32 ; 43 102 – 62 ; (0 + 1)2 02 + 12 (1 + 2)2 12 + 22 ; (2 + 3)2 22 + 32 ; Y/c cả lớp hoàn thành. Gọi HS điền vào chỗ trống. -GV: y/c HS khác N/x. -GV: N/x và cho HS ghi nhận. -GV: Y/c HS đọc BT 81(SGK trang 32) -GV: Trình bày như SGK trang 33 làm mẫu cho HS xem. Sau đó, gọi 3 HS lấy máy thực hiện. -GV: N/x bài làm từng HS và cho điểm. -GV: Y/c HS đọc BT 82/ SGK Đố: Cộng đồng các dân tộc Việt Nam có bao nhiêu dân tộc? Tính giá trị của biểu thức 34 – 33, em sẽ tìm được câu trả lời. -GV: Y/c cả lớp làm BT 82 (SGK trang 33) Sau đó, gọi 1 HS lên bảng sửa -GV: N/x. -HS : BT 80 (SGK trang 32) HS trả lời, GV điền trên bảng phụ : 12 = 1 ; 13 = 12 – 02 ; 22 = 1 + 3 ; 23 = 32 – 12 ; 32 = 1 + 3 + 5 ; 33 = 62 – 32 ; 43 = 102 – 62 ; (0 + 1)2 = 02 + 12 (1 + 2)2 > 12 + 22 ; (2 + 3)2 > 22 + 32 ; -HS: N/x -HS: Ghi nhận. -HS: Đọc. -HS: Quan sát, sau đó 3 HS lên bảng thực hiện. BT 81(SGK trang 32) (274 + 318) . 6 = 592 . 6 = 3 552 M+ . 6 MR= b) 34 . 29 + 14 . 25 = 986 (M) + 490 = 1 476 MR c)49 . 62 – 32 .51 = 3038 – 1632 (M) = 1406 MR -HS: Lắng nghe. -HS: Đọc -HS : BT 82 (SGK trang 33) 34 - 33 = 81 – 27 = 54 Cộng đồng các dân tộc Việt Nam có 54 dân tộc. -HS: Ghi nhận. 4/ Củng cố: (5 phút) -GV: Nêu thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc? -GV: Đối với biểu thức có dấu ngoặc thì thực hiện ntn? -HS: Nêu lại thứ tự thực hiện các phép tính. -HS: Nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính trong trường hợp có dấu ngoặc. 5/ Hướng dẫn học ở nhà (3 phút) - Xem lại các bài tập đã sửa - Học thuộc bài - Chuẩn bị tiết sau “ KT 45’ ” Ngày soạn: ......../....... /............. Ngày dạy: ......../....... /............. Tuần 6 Tiết 18 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT I. MỤC TIÊU: Nhằm giúp HS củng cố lại kiến thức đã học ở các bài trước. II. CHUẨN BỊ: GV: Đề KT HS: học bài, làm lại các bài tập. III. MA TRẬN ĐỀ: Kiến thức, kĩ năng cơ bản Mức độ kiến thức, kỹ năng Tổng Biết Hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Tập hợp phần tử của tập hợp 1 0.25 1 0,25 Tập hợp N. Tập hợp con 1 0,25 1 0,25 1 2,5 3 3 Tính chất của phép cộng và nhân 1 0,25 1 0,25 1 0,25 1 1,5 4 2.25 Phép trừ và phép chia 1 0,25 2 0, 5 1 0.25 4 1 Luỹ thừa với số mũ tự nhiên 2 0.5 2 0.5 Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số 1 0.25 1 0,25 2 0,5 Chia hai luỹ thừa cùng cơ số 1 0,25 1 0.25 Thứ tự thực hiện các phép tính 1 0.25 1 2 2 2,25 Tổng cộng 6 câu 1.5 điểm 4 câu 1 điểm 6 câu 1.5 điểm 3 câu 6 điểm 19 câu 10 điểm Trường:.................................................. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Họ và tên:.............................................. MÔN: TOÁN ; Lớp 6 Lớp: ................. THỜI GIAN:45 phút ( không kể phát đề) ĐIỀM NHẬN XÉT CỦA GV A/. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4điểm) Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:( Mỗi câu đúng 0,25 điểm) 1/.Cho hình vẽ. Cách viết tập hợp nào sau đây đúng ? •1 •2 •a •b A a. A={1;2;a;b} ; b. A={1;a;b} c. A={1;2;a} ; d. A={2;b;a} 2/.Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số khác nhau là: a. 879 b. 798 c. 987 d. 999 3/.Cho tập hợp B={ a, b, c , d, e } có bao nhiêu phần tử? a. Một b. Hai c. Bốn d. Năm 4/.Công thức a+b= b+a thể hiện tính chất gì của phép cộng ? a. tính chất phân phối b. tính chất kết hợp c. tính chất giao hoán d. tính chất cộng với số 0 5/. Tích của một số với số 0 thì bằng a. 0 b. 1 c. 2 d. 3 6/. Tích 2. 2. 6 bằng với tích nào sau đây ? a. 3 . 12 b. 6 . 5 c. 6 . 4 d. 3 . 5 7/. Điều kiện để có hiệu a - b là .. a. a> b b. a < b c. a= b d. a b 8/. Kết quả của 10( 20 : 20 ) là: a. 30 b. 50 c. 10 d. 100 9/. Kết quả của phép tính: 35: 7 là: a. 6 b. 5 c. 8 d. 9 10/.Viết tích 5. 5. 5. 5 dưới dạng luỹ thừa ta được kết quả là: a.55 b.53 c.54 d. 52 11/. So sánh 23 và 32 cho ta kết quả : a. 23 > 32 b. 23 < 32 c. 23 = 32 d. 23 32 12/. Kết quả của phép tính a : 0 ( a 0 ) là : a. a b. 0 c. 1 d. không thực hiên được phép tính 13/ kết quả của phép tính dưới dạng một luỹ thừa: 35:3 là: a. 312 b. 34 c. 38 d. 310 14/. Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức có dấu ngoặc là : a. ( )[ ] { } b. { }[ ] ( ) c. ( ) { }[ ] d. [ ] ( ) { } 15/. Kết quả của phép tính dưới dạng một luỹ thừa: 56.53 là a. 57 b. 52 c. 59 d. 55 16/. Luỹ thừa 104 có kết quả là: a. 100 b. 10 c. 1000 d. 10000 B/. PHẦN TỰ LUẬN: ( 6 điểm) Bài 1/. a. Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 10 (1 đ) b. Điền kí hiệu , , vào ô vuông : (1,5 đ) {4} A ; 12 A ; 10 A Bài 2/. Tìm số tự nhiên x, biết: x - 5 = 10 (1,5 đ) Bài 3/. Tính 5. 33 - 18 : 32 ( 2đ) IV. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Bài Ý Nội dung Điểm A.TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu đúng 0,25 điểm Đề : Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 22 13 14 15 16 Chọn a c d c a b d c b c b b b a c d 4 điểm 1 a/ B.TỰ LUẬN: A={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9} 6 điểm 1 b/ {4} A ; 12 A ; 10 A 1,5 2 x - 5 = 10 x = 10 + 5 x = 15 1,5 3 5.33 – 18: 32 = 5.27 - 18:9 = 135 - 2 = 133 2 V. THỐNG KÊ: Lớp Tsố HS Dự KT Điểm Trên TB Dưới TB 0- 0,8 1- 1,8 2- 2,8 3- 3,8 3,5- 4,8 5- 5,8 6- 6,8 7- 7,8 8- 8,8 9- 9,8 10 T. số % T. số % 6a1 6A2 6a3 VI. NHỮNG LỖI CỦA HỌC SINH: VII. BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC: Duyệt ngày .................... Người soạn Lê Hữu Nam
Tài liệu đính kèm: