Giáo án Toán 6 - Phương Thị Bích Hoan – Trường THCS Đông Hội

Giáo án Toán 6 - Phương Thị Bích Hoan – Trường THCS Đông Hội

I. Mục tiêu

+ Học sinh nắm được các các tính chất chia hết của một tổng và một hiệu.

+ Học sinh biết nhận ra một tổng của hai hay nhiều số, một hiệu của hai hay nhiều số có hay không chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng, của hiệu đó, biết sử dụng các kí hiệu .

+ Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi vận dụng các tính chất chia hết nói trên.

II. Tiến trình bài giảng

 

doc 4 trang Người đăng nguyenkhanh Lượt xem 1000Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán 6 - Phương Thị Bích Hoan – Trường THCS Đông Hội", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 19
Đ10 - Tính chất chia hết của một tổng
I. Mục tiêu
+ Học sinh nắm được các các tính chất chia hết của một tổng và một hiệu.
+ Học sinh biết nhận ra một tổng của hai hay nhiều số, một hiệu của hai hay nhiều số có hay không chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng, của hiệu đó, biết sử dụng các kí hiệu .
+ Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi vận dụng các tính chất chia hết nói trên.
II. Tiến trình bài giảng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Nhắc lại về quan hệ chia hết.
- Giáo viên yêu cầu học sinh lấy hai ví dụ: Một ví dụ về chia hết một ví dụ về chia dư.
- Qua hai ví dụ trên giáo viên giới thiệu về quan hệ chia hết và kí hiệu tương ứng.
- Giáo viên yêu cầu hs đọc định nghĩa về chia hết trong sgk.
- Giáo viên yêu cầu học sinh lấy thêm ví dụ minh họa về quan hệ chia hết và không chia hết.
Hoạt động 2: Tính chất 1.
- Yêu cầu học sinh làm ?1 và ?2.
- Qua hai bài tập vừa rồi nếu cô có a M m và b M m thì thì tổng a + b có quan hệ thế nào với m.
- Giáo viên giới thiệu đây là tính chất 1.
- Yêu cầu học sinh đọc phần đóng khung trong sgk.
- GV giới thiệu để cho đơn giản trong sgk không ghi: 
a, b, m ẻ N, m ạ 0.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm 3 số chia hết cho 4.
- Yêu cầu học sinh lập các hiệu có thể có và kiểm tra xem chúng có chia hết cho 4 không?
- Giáo viên dẫn ra chú ý thứ nhất: Nếu có a M m và b M m thí dự đoán xem hiệu a – b có chia hết cho m không?
- Tính tổng của cả 3 số và kiểm tra xem tổng này có chia hết cho 4 không?
- Giáo viên dẫn ra chú ý 2: nếu có a M m, b M m và c M m thì (a + b + c) có chia hết cho m không?
- Yêu cầu học sinh phát biểu tính chất 1 (phần đóng khung)
- Yêu cầu học sinh làm bài: không làm phép cộng và phép trừ hãy giải thích vì sao các tổng, hiệu sau đều chia hết cho 11 
a/ 33 + 22; b/ 88 - 55; 
c/ 44 + 66 + 77
Hoạt động 3: Tính chất 2.
- Yêu cầu học sinh làm ?2.
- Dựa vào bài tập ?2 yêu cầu học sinh dự đoán xem nếu có a M m và b M m thì a+b có quan hệ thế nào với m?
- Yêu cầu học lấy 2 số trong đó có một số chia hết cho 4 còn một số không chia hết cho 4. Xét xem hiệu đó có chia hết cho 4 không? 
- Yêu cầu học sinh lấy thêm một ví dụ khác tương tự.
- Dẫn đến chú ý thứ nhất: nếu có a M m và b M m thì a-b có chia hết cho m không? 
- Yêu cầu học sinh lấy 3 số trong đó có một số không chia hết cho 4 còn hai số còn lại chia hết cho 4. Xét xem tổng của 3 số đó có chia hết cho 4 không?
- Dự đoán xem nếu có:
a M m, b M m, c M m thì a+b+c có chia hết cho m không?
- Yêu cầu học sinh phát biểu tính chất 2 (phần đóng khung) 
- Yêu cầu học sinh làm ?3, ?4
Hoạt động 4: Củng cố.
- Nhắc lại tính chất 1 và tính chất 2 ?
- Yêu cầu học sinh làm bài 83 và 84.
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà.
- HTL phần đóng khung.
- Làm bài 85 và 86.
- Xem trước các bài ở phần luyện tập
- Học sinh lấy ví dụ.
- Hs nghe giảng.
- Hs đọc.
- Học sinh lấy ví dụ.
- Hs làm bài.
- Tổng a + b cũng chia hết cho m. 
- Học sinh đọc phần đóng khung.
- Hs nghe giảng.
- Học sinh lấy ví dụ.
- Hs: có
- Hs: có. 
- Hs: có 
- Hs: có
- Học sinh phát biểu phần đóng khung trong sgk.
- Học sinh áp dụng tính chất 1 và các chú ý để làm bài.
- Hs làm bài.
- Hs: khi đó a+b M m
- Hiệu này không chia hết cho 4.
- Không.
- Không.
- Không
- Học sinh phát biểu. 
- Học sinh làm bài.
- Học sinh phát biểu.
- Học sinh làm bài.
1. Nhắc lại về quan hệ chia hết
Định nghĩa: sgk
a = b.k ị a M b
a = b.k + r ị a M b
(a, b, k, r ẻ N; b ạ 0; r ạ 0 )
2. Tính chất 1
?1
a M m và b M m ị (a+b) M m
Chú ý:
a) 
a M m và b M m ị a – b M m
b)
a M m; b M m và c M m 
ị a + b + c M m
Phát biểu: sgk
3. Tính chất 2
a M m và b M m ị a + b M m
Chú ý:
a) a M m và b M m ị a-b M m
 a M m và b M m ị a-b M m
b) 
a M m, b M m và c M m 
ị a + b + c M m
Phát biểu: SGK
?3
?4
4. Bài tập về nhà
- HTL phần đóng khung.
- Làm bài 85 và 86 SGK.
- Xem trước các bài ở phần luyện tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 19.doc