Giáo án Tin học Lớp 7 - Tuần 28 - Nguyễn Vũ Lăng

Giáo án Tin học Lớp 7 - Tuần 28 - Nguyễn Vũ Lăng

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

 - Biết mục đích của việc sử dụng biểu đồ.

- Một số dạng biểu đồ thông thường.

 2. Kĩ năng:

 - Thực hiện thành thạo các thao tác với biểu đồ.

 3. Thái độ:

 - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị:

- GV: Giáo án, sách giáo khoa, máy tính điện tử (nếu có).

- HS: Nghiên cứu SGK, vở ghi

III. Tiến trình dạy và học:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

 3. Bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

+ Hoạt động 1: Minh họa số liệu bằng biểu đồ.

- Theo em tại sao một số loại dữ liệu lại được biểu diễn dưới dạng biểu đồ?

? Trong chương trình phổ thông em đã được học các loại biểu đồ nào? Em có biết tác dụng riêng của mỗi loại biểu đồ ấy không?

+ Hoạt động 2: Tìm hiểu một số dạng biểu đồ

- Với chương trình bảng tính ta có thể tạo các biểu đồ có hình dạng khác nhau để biểu diễn dữ liệu.

? Em hãy nêu một số dạng biểu đồ.

- Giáo viên giải thích tác dụng của từng dạng biểu đồ.

 Biểu đồ cột: Rất thích hợp để so sánh dữ liệu có trong nhiều cột.

 Biểu đồ đường gấp khúc: dùng để so sánh dữ liệu và dự đoán xu thế tăng hay giảm của dữ liệu.

 Biểu đồ hình tròn: Thích hợp để mô tả tỉ lệ của giá trị dữ liệu so với tổng thể.

+ Suy nghĩ trả lời: Tại vì khi biểu diễn dữ liệu bằng biểu đồ dữ liệu được biểu diễn dữ liệu trực quan, dễ hiểu, dễ so sánh, dự đoán xu thế tăng-giảm của dữ liệu.

+ Học sinh trả lời theo yêu cầu của giáo viên

+ Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.

+ Học sinh suy nghĩ và trả lời. Có ba dạng biểu đồ cơ bàn:

- Biểu đồ cột

- Biểu đồ đường gấp khúc

- Biểu đồ hình tròn.

+ Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức. 1. Minh họa số liệu bằng biểu đồ.

Tại vì khi biểu diễn dữ liệu bằng biểu đồ dữ liệu được biểu diễn dữ liệu trực quan, dễ hiểu, dễ so sánh, dự đoán xu thế tăng-giảm của dữ liệu.

2. Một số dạng biểu đồ:

 Biểu đồ cột: Rất thích hợp để so sánh dữ liệu có trong nhiều cột.

 Biểu đồ đường gấp khúc: dùng để so sánh dữ liệu và dự đoán xu thế tăng hay giảm của dữ liệu.

 Biểu đồ hình tròn: Thích hợp để mô tả tỉ lệ của giá trị dữ liệu so với tổng thể.

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 256Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học Lớp 7 - Tuần 28 - Nguyễn Vũ Lăng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 28 	TIẾT 53
NGÀY
16.03
16.03
18.03
18.03
16.03
18.03
16.03
LỚP
7A1
7A3
7A4
7A5
7A6
7A7
7A8
I. Mục tiêu:
-Kiến thức: Kiểm tra lại các kiến thức cơ bản đã học.
-Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đã học vào làm bài kiểm tra.
-Thái độ: Nghiêm túc làm bài kiểm tra.
II. Chuẩn bị:
-GV: Giáo án, đề kiểm tra.
-HS: Học kĩ lý thuyết.
III. Tiến trình lên lớp:
Ổn định
Bài cũ 
Bài mới (Nội dung đề kiểm tra)
Nội dung
Đáp án
ĐỀ 1
Phần I (4 điểm): Trắc nghiệm . Khoanh tròn trước câu trả lời đúng.
1. Để mở bảng tính đã có trong máy ta sử dụng lệnh nào?
A. Open 	B. Save 	C. New 	D. Close 
2. Các nútt lệnh nằm trên thanh nào?
A. Thanh tiêu đề B.Thanh công cụ 
C. Thanh bảng chọn	 D. Thanh công thức
3. Để ngắt trang tính ta sử dụng lệnh nào?
A. Print	 B. Print Preview	
C. Page Break Preview	 D. Cả A, B, C đều sai
4. Nút lệnh nào dùng để sắp xếp theo thứ tự giảm dần?
	A. 	B. 	C. 	D. 
Phần II (6 điểm): Tự luận
Câu 1 (2 điểm): Giả sử ô A1 có nền màu vàng và chữ màu đỏ. Ô A3 có nền màu trắng, chữ màu đen. Nêu các bước sao chép nội dung ô A1 vào ô A3. Em hãy dự đoán sau khi sao chép có nền và phông chữ màu gì?
Câu 2 (4 điểm): Cho bảng điểm học sinh
Bảng điểm lớp 7A
STT
Họ và tên
Toán
Văn
Tin
ĐTB
1
Nguyễn Hoà An
8
7
8
7.7
2
Lê Thới Anh
8
5
7
6.7
3
Trần Quốc Bình
8
9
9
8.7
4
Phạm Ngọc Mai
9
9
10
9.3
5
Bùi Thu Hà
7
6
8
7.0
Nêu cách sắp xếp cột ĐTB theo thứ tự tăng dần.
Nêu cách lọc học sinh có ĐTB là 9.3.
Sau khi lọc, để hiển thị tất cả bảng điểm ta làm thế nào?
Để thoát khỏi chế độ lọc ta làm thế nào?
ĐỀ 2
I. Phần I (4 điểm): Trắc nghiệm . Khoanh tròn trước câu trả lời đúng.
11. Để lọc dữ liệu ta sử dụng lệnh nào?
A. Data ->Filter ->Auto Filter	B. Data ->Sort	 C. Cả A, B đều đúng	D.Cả A, B đều sai
2. Muốn đặt lề phải của bảng tính ta chọn:
	A. Top	B. Right	C. Bottom	D. Left
3.Để gộp các ô và căn chỉnh nội dung vào chính giữa ô gộp đó ta sử dụng nút lệnh:
	A. 	B. 	C. 	D. 
4.Để tăng thêm một chữ số phần thập phân ta sử dụng lệnh:
	A. 	B. 	C. 	 	D. 
Phần II (6 điểm): Tự luận
Câu 1 (2 điểm): Giả sử ô A1 có nền màu vàng và chữ màu đỏ. Ô A3 có nền màu trắng, chữ màu đen. Nêu các bước sao chép nội dung ô A3 vào ô A1. Em hãy dự đoán sau khi sao chép có nền và phông chữ màu gì?
Câu 2 (4 điểm): Cho bảng điểm học sinh
Bảng điểm lớp 7A
STT
Họ và tên
Toán
Văn
Tin
ĐTB
1
Nguyễn Hoà An
8
7
8
7.7
2
Lê Thới Anh
8
5
7
6.7
3
Trần Quốc Bình
8
9
9
8.7
4
Phạm Ngọc Mai
9
9
10
9.3
5
Bùi Thu Hà
7
6
8
7.0
Nêu cách sắp xếp cột ĐTB theo thứ tự tăng dần.
Nêu cách lọc học sinh có ĐTB là 9.3.
Sau khi lọc, để hiển thị tất cả bảng điểm ta làm thế nào?
Để thoát khỏi chế độ lọc ta làm thế nào?
I. Trắc nghiệm
A ( 1 điểm )
B ( 1 điểm )
C ( 1 điểm )
D ( 1 điểm )
II. Tự luận
Câu 1. -Nhấp chuột ô A1, nháy nút lệnh Copy. (0,5 đ)
-Nhấp chuột ô A3, nháy nút lệnh Paste. (0,5 đ)
-Nền vàng, chữ đỏ. (1 đ)
Câu 2. a) Nháy chuột ô trong cột ĐTB, nháy nút lệnh sắp xếp tăng dần. (1 đ)
b) Data -> Filter -> AutoFilter -> Top 10 -> 1. Ok (1đ)
c) Data -> Filter -> AutoFilter -> Show All. (1đ)
d) Data -> Filter -> AutoFilter. (1đ)
I. Trắc nghiệm
A ( 1 điểm )
B ( 1 điểm )
C ( 1 điểm )
D ( 1 điểm )
II. Tự luân
Câu 1. -Nhấp chuột ô A3, nháy nút lệnh Copy. (0,5 đ)
-Nhấp chuột ô A1`, nháy nút lệnh Paste. (0,5 đ)
-Nền trắng, chữ đen. (1 đ)
Câu 2. a) Nháy chuột ô trong cột ĐTB, nháy nút lệnh sắp xếp tăng dần. (1 đ)
b) Data -> Filter -> AutoFilter -> Top 10 -> 1. Ok (1đ)
c) Data -> Filter -> AutoFilter -> Show All. (1đ)
d) Data -> Filter -> AutoFilter. (1đ)
Củng cố-Dặn dò: Giáo viên thu bài kiểm tra.
IV. Rút kinh nghiệm
TUẦN 28	TIẾT 54
NGÀY
17.03
18.03
19.03
18.03
17.03
19.03
19.03
LỚP
7A1
7A3
7A4
7A5
7A6
7A7
7A8
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức:
	- Biết mục đích của việc sử dụng biểu đồ.
- Một số dạng biểu đồ thông thường.
	2. Kĩ năng:
	- Thực hiện thành thạo các thao tác với biểu đồ.
	3. Thái độ:
	- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị:
GV: Giáo án, sách giáo khoa, máy tính điện tử (nếu có).
HS: Nghiên cứu SGK, vở ghi
III. Tiến trình dạy và học:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
	3. 	Bài mới:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
+ Hoạt động 1: Minh họa số liệu bằng biểu đồ.
- Theo em tại sao một số loại dữ liệu lại được biểu diễn dưới dạng biểu đồ?
? Trong chương trình phổ thông em đã được học các loại biểu đồ nào? Em có biết tác dụng riêng của mỗi loại biểu đồ ấy không?
+ Hoạt động 2: Tìm hiểu một số dạng biểu đồ
- Với chương trình bảng tính ta có thể tạo các biểu đồ có hình dạng khác nhau để biểu diễn dữ liệu.
? Em hãy nêu một số dạng biểu đồ.
- Giáo viên giải thích tác dụng của từng dạng biểu đồ.
Biểu đồ cột: Rất thích hợp để so sánh dữ liệu có trong nhiều cột.
Biểu đồ đường gấp khúc: dùng để so sánh dữ liệu và dự đoán xu thế tăng hay giảm của dữ liệu.
Biểu đồ hình tròn: Thích hợp để mô tả tỉ lệ của giá trị dữ liệu so với tổng thể.
+ Suy nghĩ trả lời: Tại vì khi biểu diễn dữ liệu bằng biểu đồ dữ liệu được biểu diễn dữ liệu trực quan, dễ hiểu, dễ so sánh, dự đoán xu thế tăng-giảm của dữ liệu.
+ Học sinh trả lời theo yêu cầu của giáo viên
+ Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.
+ Học sinh suy nghĩ và trả lời. Có ba dạng biểu đồ cơ bàn:
- Biểu đồ cột
- Biểu đồ đường gấp khúc
- Biểu đồ hình tròn.
+ Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.
1. Minh họa số liệu bằng biểu đồ.
Tại vì khi biểu diễn dữ liệu bằng biểu đồ dữ liệu được biểu diễn dữ liệu trực quan, dễ hiểu, dễ so sánh, dự đoán xu thế tăng-giảm của dữ liệu.
2. Một số dạng biểu đồ:
Biểu đồ cột: Rất thích hợp để so sánh dữ liệu có trong nhiều cột.
Biểu đồ đường gấp khúc: dùng để so sánh dữ liệu và dự đoán xu thế tăng hay giảm của dữ liệu.
Biểu đồ hình tròn: Thích hợp để mô tả tỉ lệ của giá trị dữ liệu so với tổng thể.
4. Củng cố:	? Em hãy nêu một số dạng biểu đồ cơ bản
5. Dặn dò: 	 Học bài kết hợp SGK. Đọc trước phần 3 và 4.
IV.Rút king nghiệm
----------˜˜&™™----------

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 53 & 54.doc