I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- HS nắm được cơ bản thế nào là bảng tính, công dụng của bảng tính.
- Biết được nhu cầu sử dụng bảng tính trong đời sống và trong học tập.
- Biết được các chức năng của chương trình bảng tính.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Giáo án, SGK tin 7, một máy tính để giới thiệu.
- HS: Tập ghi, SGK tin 7
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số
2. Bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung
* GV: Để tiện theo dõi điểm học môn tin của các em ta cần làm gì để tiện theo dõi?
* HS: Tạo bảng
?Các em đã học ở lớp 6 về tạo bảng hãy cho biết khi nào thì cần tạo bảng?
* HS: Khi cần theo dõi, so sánh, tính toán sáp xếp,
?Tạo bảng có những ưu điểm gì? – HS trả lời
?Hãy cho biết cách tạo bảng ở Word – HS trả lời
*GV: Để tiện cho việc theo dõi, so sánh, tính toán, sắp xếp, lọc dữ liệu, ta cấn phải sử dụng bảng để lưu trữ dữ liệu
*GV: Ví dụ “Bảng điểm lớp 7A, SGK trang 3
*HS: Quan sát
?Nhìn vào bảng điểm em dễ dàng nhận ra điều gì?
* HS: Kết quả học tập của từng học sinh
* Ví dụ 2: Dựa vào cách lập bảng em có thể tự lập bảng theo dõi kết quả học tập của em không?
* HS: Trả lời
* GV: Ví dụ 2 SGK trang 4 – HS quan sát
* GV: Trong thực tế nhu cầu của con người rất lớn cần trình bày dữ liệu ở những dạng khác nhau.
?Hãy kể ra một số dạng trình bày mà em hay sử dụng?
* HS: Thời khoá biểu, đo lượng mưa, bảng lương, theo dõi kết quả học tập của em, sổ điểm vắng,
* GV: - Ví dụ 3: SGK trang 4 – HS quan sát
- Trong thực tế ta không chỉ có đơn thuần sử dụng bảng mà còn cần biểu đồ để so sánh, lọc ra những chỉ tiêu mình cần. Như vậy cần phải có phàn mềm ứng dụng hỗ trợ cho công việc này là rất cần thiết đó là chương trình bảng tính điện tử (Excel). Nhờ vào chương trình này ta có thể dễ dàng thực hiện được các công việc trên dựa vào máy tính điện tử.
* HS: Ghi bài
?Vậy chương trình bảng tính điện tử là gì?
* HS: Là một phần mềm ứng dụng
1. BẢNG TÍNH VÀ NHU CẦU XỬ LÍ THÔNG TIN DẠNG BẢNG:
Ví dụ “Bảng điểm lớp 7A, SGK trang 3
Ví dụ 2 SGK trang 4
* Ghi nhớ: Chương trình bảng tính là phần mềm (có tên là Excel) được trình bày dưới dạng bảng.
Phần 1. BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ TUẦN 01 LỚP TIẾT 01 NGÀY Bài 1. CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ? I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - HS nắm được cơ bản thế nào là bảng tính, công dụng của bảng tính. - Biết được nhu cầu sử dụng bảng tính trong đời sống và trong học tập. - Biết được các chức năng của chương trình bảng tính. II. CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, SGK tin 7, một máy tính để giới thiệu. - HS: Tập ghi, SGK tin 7 III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định: Kiểm tra sĩ số Bài cũ Bài mới Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung * GV: Để tiện theo dõi điểm học môn tin của các em ta cần làm gì để tiện theo dõi? * HS: Tạo bảng ?Các em đã học ở lớp 6 về tạo bảng hãy cho biết khi nào thì cần tạo bảng? * HS: Khi cần theo dõi, so sánh, tính toán sáp xếp, ?Tạo bảng có những ưu điểm gì? – HS trả lời ?Hãy cho biết cách tạo bảng ở Word – HS trả lời *GV: Để tiện cho việc theo dõi, so sánh, tính toán, sắp xếp, lọc dữ liệu, ta cấn phải sử dụng bảng để lưu trữ dữ liệu *GV: Ví dụ “Bảng điểm lớp 7A, SGK trang 3 *HS: Quan sát ?Nhìn vào bảng điểm em dễ dàng nhận ra điều gì? * HS: Kết quả học tập của từng học sinh * Ví dụ 2: Dựa vào cách lập bảng em có thể tự lập bảng theo dõi kết quả học tập của em không? * HS: Trả lời * GV: Ví dụ 2 SGK trang 4 – HS quan sát * GV: Trong thực tế nhu cầu của con người rất lớn cần trình bày dữ liệu ở những dạng khác nhau. ?Hãy kể ra một số dạng trình bày mà em hay sử dụng? * HS: Thời khoá biểu, đo lượng mưa, bảng lương, theo dõi kết quả học tập của em, sổ điểm vắng, * GV: - Ví dụ 3: SGK trang 4 – HS quan sát - Trong thực tế ta không chỉ có đơn thuần sử dụng bảng mà còn cần biểu đồ để so sánh, lọc ra những chỉ tiêu mình cần. Như vậy cần phải có phàn mềm ứng dụng hỗ trợ cho công việc này là rất cần thiết đó là chương trình bảng tính điện tử (Excel). Nhờ vào chương trình này ta có thể dễ dàng thực hiện được các công việc trên dựa vào máy tính điện tử. * HS: Ghi bài ?Vậy chương trình bảng tính điện tử là gì? * HS: Là một phần mềm ứng dụng 1. BẢNG TÍNH VÀ NHU CẦU XỬ LÍ THÔNG TIN DẠNG BẢNG: Ví dụ “Bảng điểm lớp 7A, SGK trang 3 Ví dụ 2 SGK trang 4 * Ghi nhớ: Chương trình bảng tính là phần mềm (có tên là Excel) được trình bày dưới dạng bảng. * GV: Hiện nay có rất nhiều chương trình bảng tính khác nhau như: Quattropro Microsoft Office Excel, Assco, tuy nhiên chúng đều có một số đặc điểm chung. ?Hãy cho biết màn hình làm việc của bảng tính có những đặc trưng gì? * HS: - Có thanh bảng chọn, thanh công cụ, cửa sổ làm việc chính ?Hãy cho biết có những dạng dữ liệu nào? * HS: Dạng số, dạng văn bản ?Qua tìm hiểu về bảng tính em nào cho biết chương trình bảng tính có những khả năng nào? * HS: Trả lời Chương trình bảng tính có khả năng tính toán tự động, tìm kiếm, sắp xếp, cập nhật tự động. * GV: Thực hiện một số thao tác lọc ra số học sinh giỏi có trong danh sách, sáp xếp danh sách theo điểm môn toán giảm dần, ?Hãy cho biết làm thế nào để so sánh được tỉ lệ loại đất? * HS: Ta có thể sử dụng biểu đồ để so sánh. ? Tìm hiểu thực tế hãy cho biết biểu đồ có những dạng nào? * HS: Dạng cột, dạng vành khuyên, 2. CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH: * Chương trình bảng tính là phần mềm được thiết kế để giúp ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng bảng thực hiện các tính toán cũng như xây dựng các biểu đồ biểu diễn một cách trực quan các số liệu có trong bảng. * Công cụ đặc trưng của bảng tính: Có thanh công thức và bảng chọn DATA a. Màn hình làm việc: - Các bảng chọn - Các nút lệnh thường dùng - Cửa sổ làm việc chính b. Dữ liệu: Dạng số, văn bản và các dạng dữ liệu khác c. Khả năng tính toán và sử dụng hàm có sẵn: - Thực hiện cập nhật tự động công việc tính toán. - Sử dụng hàm để tính toán rất thuận tiện. d. Sắp xếp và lọc dữ liệu: - Dễ dàng, nhanh chóng lại thuận tiện. e. Tạo biểu đồ: Là một trong những dạng trình bày dữ liệu cô đọng, trực quan. 4. CỦNG CỐ: - Cần nắm được thế nào là bảng tính, nhu cầu xử dụng thông tin dưới dạng bảng. - Các chức năng chung của chương trình bảng tính là: Màn hình làm việc, dữ liệu, khả năng tính toán, sắp xếp và lọc dữ liệu, tạo biểu đồ. 5. DẶN DÒ: - Về làm bài tập 1, 2 SGK trang 9 - Xem tiếp bài 1 phần 3 và 4 SGK trang 7, 8 để tiết sau học tiếp IV. RÚT KINH NGHIỆM
Tài liệu đính kèm: