I. MỤC TIÊU:
1/. Kiến thức:
- Học sinh nắm vững các tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng và phép nhân
các số tự nhiên;tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng, biết phát triển
và viết dạng tổng quát của các tính chất đó.
2/. Kỹ năng:
- Học sinh biết vận dụng các tính chất trên vào việc tính nhẩm, tính nhanh
- Biết vận dụng hợp lý các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán
3/. Thái độ:
- Trình bày bài học hợp lí, ghi chép cẩn thẩn, ý thức việc học tập toán
II. CHUẨN BỊ:
1/. GV: SGK, SGV, bảng phụ ghi, thước thẳng
2/. HS: SGK, VBT, kiến thức về tập hợp, tập hợp con, dụng cụ học tập bộ môn
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Trực quan, vấn đáp, tái hiện, nêu và giải quyết vấn đề
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
4.1. Ổn định tổ chức: (1)
4.2. Kiểm tra bài cũ: (5)
Câu hỏi: 1) Cho A là tập hợp năm số tự nhiên đầu tiên, Cho B là tập hợp ba số chẳn đầu
tiên. Chứng tỏ B A (10đ)
2) Tính chu vi của một sân hình chữ nhật có chiều dài 32 m và chiều rộng 25m (10đ)
Trả lời: 1) A={0; 1; 2; 3; 4}; B = {0; 2; 4 } ta có B A vì mọi phần tử của B đều thuộc A
2) (32 + 25) . 2 = 114 (m)
ND: 04/ 9/ 2010 Tiết: 6 §5. PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN I. MỤC TIÊU: 1/. Kiến thức: - Học sinh nắm vững các tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên;tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng, biết phát triển và viết dạng tổng quát của các tính chất đó. 2/. Kỹ năng: - Học sinh biết vận dụng các tính chất trên vào việc tính nhẩm, tính nhanh - Biết vận dụng hợp lý các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán 3/. Thái độ: - Trình bày bài học hợp lí, ghi chép cẩn thẩn, ý thức việc học tập toán II. CHUẨN BỊ: 1/. GV: SGK, SGV, bảng phụ ghi, thước thẳng 2/. HS: SGK, VBT, kiến thức về tập hợp, tập hợp con, dụng cụ học tập bộ môn III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Trực quan, vấn đáp, tái hiện, nêu và giải quyết vấn đề IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 4.1. Ổn định tổ chức: (1’) 4.2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Câu hỏi: 1) Cho A là tập hợp năm số tự nhiên đầu tiên, Cho B là tập hợp ba số chẳn đầu tiên. Chứng tỏ B A (10đ) 2) Tính chu vi của một sân hình chữ nhật có chiều dài 32 m và chiều rộng 25m (10đ) Trả lời: 1) A={0; 1; 2; 3; 4}; B = {0; 2; 4 } ta có B A vì mọi phần tử của B đều thuộc A 2) (32 + 25) . 2 = 114 (m) 4.3. Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: (15’) “Tổng và tích của hai số tự nhiên” Chú ý bài toán của học sinh 2 để giới thiệu về phép cộng và phép nhân GV: Phép cộng hai số tự nhiên bất kỳ cho ta một số tự nhiên duy nhất : tổng Phép nhân hai số tự nhiên bất kỳ cho ta 1 số tự nhiên duy nhất gọi là tích của chúng HS :Viết tích a và b a . b = d GV:Trong một tích mà các thừa số đều bằng chữ, hoặc chỉ có một thừa số bằng số, ta không cần viết dấu nhân giữa các thừa số đó. VD: a.b = ab 4.x.y =4xy Bt ?1 SGK tr 15 (bảng phụ) GV: Treo bảng phụ phần điền vào chổ trống, gọi hs lên bảng làm Bt Bt ?2 (SGK tr 15) GV điền vào chổ trống Tích 1 số với 0 thì bằng chỉ vào phép tính tương ứng ở bảng phụ :21.0 = 0 HS: Tích của một số với 0 thì bằng 0 GV: 15 . ? = 0 HS: Nếu tích của hai thừ số bằng 0 thì có một thừa số bằng 0 GV: Nêu Bt 30 a) Tìm x N biết (x-34) . 15 = 0 HS: Aùp dụng ?2 SGK tr 15 Ta có : x – 34 = 0 x = 34 Hoạt động 2: (20’) “Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên” GV: Treo bảng phụ tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên lên bảng Phép cộng có tính chất gì ? phát biểu các tính chất đó ? HS: Trả lời GV: Ghi các tính chất lên bảng Bt ?3 SGK tr 16 Tính nhanh (chia nhóm) a) 46 + 17 + 54 = GV: Phép nhân số tự nhiên có tính chất gì ?Phát biểu các tính chất đó ? HS: Trả lời b) 4.37.25 = ? GV: Tính chất nào liên quan đến phép công và phép nhân ? Phát biểu ? c) 87.36+87.64 = ? 1. Tổng và tích của hai số tự nhiên (32+25) . 2 = 114 a + b = c (số hạng) + (số hạng ) = tổng a . b = d (thừa số).(thừa số ) = tích ?1 SGK tr 15 a 12 21 1 0 b 5 0 48 15 a + b 17 21 49 15 a.b 60 0 48 0 ?2 SGK tr 15 a) Tích của một số tự nhiên với 0 thì bằng 0. b) Nếu tích của hai thừa số bằng 0 thì có ít nhất một thừa số bằng 0 Bài tập 30 (Sgk/tr17) a) (x – 34) . 15 = 0 x – 34 = 0 x = 34 2. Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên a) Tính giao hoán Ta có thể đổi chổ các số hạng, nhưng tổng không đổi. Ta có thể đổi chổ các thừa số trong 1 tích; nhưng tích không đổi b) Tính chất kết hợp Muốn cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba Muốn nhân tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba ?3 SGK tr 16 a) (46 + 54) +17 = 100 +17 = 117 b) 37.(4.25) = 37.100 = 3700 c) Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng Muốn nhân một số với một tổng, ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại c) 87.36 + 87.64 = 87.(36 + 64) = 87.100 = 8700 4.4. Củng cố và luyện tập: (2’) Bảng tóm tắt các tính ở Sgk/tr15 4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhàø: (2’) Nắm chắc các tính tính chất đã học. Học thuộc các tính chất của phép cộng và phép nhân Lưu ý tính chất phân phối của phép cộng và phép nhân BTVN: 28, 29, 30, 31 ( SGK tr16-17) Chuẩn bị bài tiếp bài luyện tập; nháp, kiến thức đã học, đồ dùng học tập V. RÚT KINH NGHIỆM Ưu điểm: Khuyết điểm:
Tài liệu đính kèm: