I. MỤC TIÊU:
1/. Kiến thức:
- Qua tiết luyện tập giúp học sinh biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra một
tập hợp có là tập hợp con của một tập hợp cho trước hay không?. Biết xác định hai tập
hợp có bằng nhau hay không ?
2/. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng giải các bài toán về số phần tử, tập hợp con một cách thành thạo
3/. Thái độ:
- Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, tính chính xác khi làm toán
II. CHUẨN BỊ:
1/. GV: SGK, SGV, bảng phụ ghi, thước thẳng
2/. HS: SGK, VBT, kiến thức về tập hợp, tập hợp con, dụng cụ học tập bộ môn
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Trực quan, vấn đáp, tái hiện, nêu và giải quyết vấn đề
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
4.1. Ổn định tổ chức: (1)
4.2. Kiểm tra bài cũ: (5)
Câu hỏi: 1) Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ? (3đ)
Viết tập hợp các số lẽ từ 10 đến 24. Tập hợp này có bao nhiêu phần tử ? (4đ)
Hai số lẽ 9 và 25 có thuộc tập hợp này không ? (3đ)
2) Khi nào thì tập hợp A được gọi là tập con của tập hợp B ? (4đ)
Cho A={a, b, c} viết các tập con của A (6đ)
Trả lời: 1) Một tập hợp có thể có một, nhiều phần tử hoặc có vô số phần tử .
Cũng có thể không có phần tử nào.
Gọi A là tập hợp các số lẽ từ 10 đến 24 A={11; 13;1 5; 17; 19; 21; 23} tập hợp A có 7 phần tử. Hai số 9 và 25 không thuộc tập hợp A
2) Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A được gọi là tập hợp con của B. Ta có {a}; {b}; {c}; {a, b}; {a, c}; {b, c}; {a, b, c}
ND: 31/ 8/ 2010 Tiết: 5 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1/. Kiến thức: - Qua tiết luyện tập giúp học sinh biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp có là tập hợp con của một tập hợp cho trước hay không?. Biết xác định hai tập hợp có bằng nhau hay không ? 2/. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng giải các bài toán về số phần tử, tập hợp con một cách thành thạo 3/. Thái độ: - Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, tính chính xác khi làm toán II. CHUẨN BỊ: 1/. GV: SGK, SGV, bảng phụ ghi, thước thẳng 2/. HS: SGK, VBT, kiến thức về tập hợp, tập hợp con, dụng cụ học tập bộ môn III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Trực quan, vấn đáp, tái hiện, nêu và giải quyết vấn đề IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 4.1. Ổn định tổ chức: (1’) 4.2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Câu hỏi: 1) Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ? (3đ) Viết tập hợp các số lẽ từ 10 đến 24. Tập hợp này có bao nhiêu phần tử ? (4đ) Hai số lẽ 9 và 25 có thuộc tập hợp này không ? (3đ) 2) Khi nào thì tập hợp A được gọi là tập con của tập hợp B ? (4đ) Cho A={a, b, c} viết các tập con của A (6đ) Trả lời: 1) Một tập hợp có thể có một, nhiều phần tử hoặc có vô số phần tử . Cũng có thể không có phần tử nào. Gọi A là tập hợp các số lẽ từ 10 đến 24 A={11; 13;1 5; 17; 19; 21; 23} tập hợp A có 7 phần tử. Hai số 9 và 25 không thuộc tập hợp A 2) Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A được gọi là tập hợp con của B. Ta có {a}; {b}; {c}; {a, b}; {a, c}; {b, c}; {a, b, c} 4.3. Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: (14’) Sửa BTVN 16 tr 13 HS1: Sửa câu a,b theo gợi ý của GV GV: Tập hợp B có mấy phần tử ? HS2: Sửa câu c, d GV: Tập hợp C có bao nhiêu phần tử ? GV: Tập hợp D có bao nhiêu phần tử? HS3 : Bt19 tr 13 GV: Tập hợp B có phải con của tập hợp A không? Vì sao ? 1. Sửa bài tập Bài tập: 16 tr 13 a) x – 8 = 12 x = 12 + 8 = 20 A = {20} tập hợp A có 1 phần tử b) B = {0} tập hợp B có 1 phần tử vì 0 là một phần tử của N c) x.0 = 0 có vô số giá trị của x thỏa mãn C = N tập hợp C có vô số phần tử d) x.0 = 3 không có giá trị nào của x thỏa mãn D = {} tập hợp D không có phần tử Bài tập: 19 tr 13 A={0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9} B={0; 1; 2; 3; 4} B A vì mọi phần tử của BA GV: Với Bt 16: Một tập hợp có thể có nhiều phần tử, có vô sồ phần tử, cũng có thể không có phần tử Với Bt19: Tập hợp B là con của tập hợp A nếu mọi phần tử của B đều thuộc A Hoạt động 2: (20’) Bài tập luyện tập GV: Nêu Bt 21 tr 14 Số cuối – số đầu Khoảng cách + 1 GV: Giới thiệu cách tính số phần tử của tập hợp A. Công thức : GV:Từ số tự nhiên a đến b có bao nhiêu phần tử ? HS: Làm Bt 23 tr 14 GV: Hai số chẳn liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị? công thức thế nào ? GV: Tập hợp các số chẵn a đến số chẵn b có mấy phần tử ? - Tập hợp các số lẻ từ n đến m có bao nhiêu phần tử ? (2HS lên bảng, còn lại chia 4 nhóm) HS: lên bảng tìm số phần tử của tập hợp D HS: lên bảng tìm số phần tử của tập hợp E GV: lấy kết quả các nhóm, so sánh kết quả HS trên bảng 2. Bài tập luyện tập Bài tập: 21 tr 14 A={8; 9; 10; ; 20} Số phần tử A: = 13 phần tử Từ số tự nhiên a đến b có số phần tử là: (b – a) + 1 phần tử Bài tập: 23 tr 14 C = {8; 10; 12; ; 30} Hai số chẳn liên tiếp hơn kém nhau 2 đơn vị tập hợp C có = 12 phần tử * Số chẵn a đến số chẵn b có số phần tử là phần tử * Số lẻ n đến số lẻ m có số phần tử là phần tử D = {21;23;25.99} số phần tử của tập hợp D : = 40 phần tử E = {32; 34; 36; .; 96} số phần tử của tập hợp E là: = 33 phần tử 4.4. Củng cố và luyện tập: (3’) A Bài học kinh nghiệm: Đếm số phần tử có khoảng cách nhất định 1. Đếm số phần tử của một tập hợp gồm các số tự nhiên liên tiếp từ a đến b ta có : (b – a) + 1 phần tử 2. Đếm số phần tử của một tập hợp các số chẵn liên tiếp, hoặc lẻ liên tiếp từ n đến m Ta có : phần tử 3. Điếm số phần tử của một tập hợp từ n đến m có khoảng cách giữa các số là k Ta có : phần tử 4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhàø: (2’) Nắm chắc cách tìm số phần tử một tập hợp, công thức tính. BTVN: 17 (SGK/tr13); 24, 25 ( SGK tr14) Chuẩn bị bài tiếp bài §5; nháp, kiến thức đã học, đồ dùng học tập V. RÚT KINH NGHIỆM Ưu điểm: Khuyết điểm:
Tài liệu đính kèm: