Giáo án Số học Lớp 9 - Tiết 54: Luyện tập

Giáo án Số học Lớp 9 - Tiết 54: Luyện tập

L. MỤC TIÊU-

Kiến thức :HS nhớ kĩ các điều kiện của D để phư¬ơng trình bậc hai một ẩn vô nghiệm, có nghiệm kép, có hai nghiệm phân biệt

Kĩ năng : Rèn kĩ năng vận dụng công thức nghiệm tổng quát vào giải ph¬ương trình bậc hai một cách thành thạo cho HS .HS biết vận dụng linh hoạt với các trường¬ hợp ph¬ương trình bậc hai đặc biệt không cần dùng đến công thức tổng quát.

Tư duy và thái độ : HS biết cẩn thận chính xác trong biến đổi , biện luận , phát triển tư duy suy luận logic.

II. CHUẨN BỊ GV: - Bảng phụ ghi các đề bài và đáp án của một số bài .

 HS: - Bảng nhóm ( mỗi bàn một bảng). Máy tính bỏ túi để tính toán.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Kiểm tra bài cũ (8 phút)

 ? HS1: Chữa bài 15 c,d sgk

 ? HS 2: Chữa bài 16 b,d (sgk - )

 Sau khi HS chữa xong các BT , GV yêu cầu HS dưới lớp nhận xét sửa chữa, bổ sung

2. Luyện tập (35 phút)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG – GHI BẢNG

GV cho HS giải một số phư¬ơng trình bậc hai.

Bài 21 (b) (SBT- 41)

GV cùng làm và hướng dẫn HS.

b) 2x2 - (1 - 2 )x - = 0

HS vừa ghi bài vừa theo dõi GV hướng dẫn

GV cho 2 HS làm hai câu b, d cda bài tập 20 (trang 40 SBT)

- GV kiểm tra xem có HS nào làm cách khác thì cho kết quả nhận xét ?

- GV nhắc lại cho HS, tr¬ước khi giải

phư¬ơng trình cần xem kĩ xem ph¬ương trình đó có đặc biệt gì không, nếu không ta mới áp dụng công thức nghiệm để giải ph¬ương trình.

Giải phương trình :

d)-3x2 + 2x + 8 = 0

- Hãy nhân cả hai vế với –1 để hệ số a > 0.

- GV có thể lấy bài của HS, còn hệ số

 a=-3 để cho HS đối chiếu với bài giải trên.

Giải ph¬ương trình:

 - x2 - x = 0

Đây là ph¬ương trình bậc hai khuyết c, để so sánh hai cách giải, GV yêu cầu nửa lớp dùng công thức nghiệm, nửa\a lớp biến đổi ph¬ương trình tích.

GV yêu cầu HS so sánh hai cách giải.

GV yêu cầu HS hoạt động nhóm.

Sau khoảng 2 - 3 phút, GV thu bài của 2 nhóm kiểm tra.

GV yêu cầu HS hoạt động nhóm.

Sau khoảng 3 phút, GV thu bài của 2 nhóm để kiểm tra.

HS: Đại diện 1 nhóm trình bày bài giải :

- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn và lư¬u ý ở câu a.

 HS hay quên điều kiện m ¹ 0

GV hỏi thêm phư¬ơng trình vô nghiệm khi nào?

?. Nhắc lại công thức nghiệm của ph-ương trình bậc hai Dạng 1: Giải phư¬ơng trình.

Bài 21 (b) (SBT- 41)

2x2 - (1 - 2 )x - = 0

a = 2 ; b = - (1 -2 ) , c = -

D = b2 - 4ac

 = (1 - 2 )2 - 4.2.(- )

 = 1 - 4 + 8 + 8

 = 1 + 4 + 8 = (1 + )2 > 0

do đó phư¬ơng trình có 2 nghiệm phân biệt

 và ta có = 1 +

x1 = ; x2 =

x1 =

x2 =

Bài 20 (SBT- 40).

b) 4x2 + 4x + 1 = 0

 a = 4 , b = 4 , c = 1

D = b2 - 4ac

 = 16 - 16 = 0, do đó ph¬ương trình có nghiệm kép: x1 = x2 = -

Cách khác:

4x2 + 4x + 1 = 0

Û (2x + 1)2 = 0 Û 2x = -1 Û x = -

d) -3x2 + 2x + 8 = 0

: 3x2 - 2x - 8 = 0

a = 3 , b = -2 , c = -8

D = b2 - 4ac

 = (-2)2 - 4.3.(-8)

 = 4 + 96 = 100 > 0, do đó ph¬ương trình có 2 nghiệm phân biệt ( =10)

x1 = ; x1 =

x1 = = 2 ; x2 =

Bài 15 (d) (SBT- 40)

Cách 1: Dùng công thức nghiệm.

- x2 - x = 0 Û x2 + x = 0 Ta có : a = ; b = ; c = 0 D = ( )2 - 4. .0 = ( )2 > 0 Þ =

Phư¬ơng trình có hai nghiệm phân biệt:

x1 = = 0 ; x2 = = -

Cách 2: Đưa về phư¬ơng trình tích.

- x2 - x = 0 Û -x( x + ) = 0

Û x = 0 hoặc x + = 0 Û x = 0 hoặc x = - :

Û x = 0 hoặc x = - Kết luận về nghiệm ph-ương trình.

Dạng 2: Tìm điều kiện của tham số để phư¬ơng trình có nghiệm, vô nghiệm

Bài 25 (SBT- 41)

a)mx2 + (2m - 1)x + m + 2 = 0 (1)

ĐK: m ¹ 0

D = (2m - 1)2 - 4m(m + 2) =

 = 4m2 - 4m + 1 - 4m2 - 8m = -12m + 1

Ph¬ương trình có nghiệm Û D ³ 0

Û -12m + 1 ³ 0 Û -12 ³ -1 Û m £

Với m £ và m ¹ 0 thì phư¬ơng trình (1) có nghiệm

b)3x2 + (m +1)x + 4 = 0 (2)

D = (m +1)2 + 4.3.4

 = (m + 1)2 + 48 > 0

Vì D > 0 với mọi giá trị của m do đó ph¬ương trình (2) có nghiệm với mọi giá trị của m.

 HS nhắc lại

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 466Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 9 - Tiết 54: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn : .............................. Ngày dạy :...................................
Tiết 54 LUYỆN TẬP
L. MỤC TIÊU- 
Kiến thức :HS nhớ kĩ các điều kiện của D để phương trình bậc hai một ẩn vô nghiệm, có nghiệm kép, có hai nghiệm phân biệt
Kĩ năng : Rèn kĩ năng vận dụng công thức nghiệm tổng quát vào giải phương trình bậc hai một cách thành thạo cho HS .HS biết vận dụng linh hoạt với các trường hợp phương trình bậc hai đặc biệt không cần dùng đến công thức tổng quát.
Tư duy và thái độ : HS biết cẩn thận chính xác trong biến đổi , biện luận , phát triển tư duy suy luận logic.
II. CHUẨN BỊ GV: - Bảng phụ ghi các đề bài và đáp án của một số bài .
 HS: - Bảng nhóm ( mỗi bàn một bảng). Máy tính bỏ túi để tính toán.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Kiểm tra bài cũ (8 phút)
	? HS1: Chữa bài 15 c,d sgk 
 ? HS 2: Chữa bài 16 b,d (sgk - ) 
 Sau khi HS chữa xong các BT , GV yêu cầu HS dưới lớp nhận xét sửa chữa, bổ sung 
2. Luyện tập (35 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG – GHI BẢNG
GV cho HS giải một số phương trình bậc hai.
Bài 21 (b) (SBT- 41)
GV cùng làm và hướng dẫn HS.
b) 2x2 - (1 - 2)x - = 0
HS vừa ghi bài vừa theo dõi GV hướng dẫn 
GV cho 2 HS làm hai câu b, d cda bài tập 20 (trang 40 SBT)
- GV kiểm tra xem có HS nào làm cách khác thì cho kết quả nhận xét ?
- GV nhắc lại cho HS, trước khi giải 
phương trình cần xem kĩ xem phương trình đó có đặc biệt gì không, nếu không ta mới áp dụng công thức nghiệm để giải phương trình. 
Giải phương trình :
d)-3x2 + 2x + 8 = 0
- Hãy nhân cả hai vế với –1 để hệ số a > 0.
- GV có thể lấy bài của HS, còn hệ số
 a=-3 để cho HS đối chiếu với bài giải trên.
Giải phương trình:
 -x2 - x = 0
Đây là phương trình bậc hai khuyết c, để so sánh hai cách giải, GV yêu cầu nửa lớp dùng công thức nghiệm, nửa\a lớp biến đổi phương trình tích.
GV yêu cầu HS so sánh hai cách giải.
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm.
Sau khoảng 2 - 3 phút, GV thu bài của 2 nhóm kiểm tra.
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm.
Sau khoảng 3 phút, GV thu bài của 2 nhóm để kiểm tra.
HS: Đại diện 1 nhóm trình bày bài giải :
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn và lưu ý ở câu a. 
 HS hay quên điều kiện m ¹ 0
GV hỏi thêm phương trình vô nghiệm khi nào?
?. Nhắc lại công thức nghiệm của phương trình bậc hai
Dạng 1: Giải phương trình.
Bài 21 (b) (SBT- 41)
2x2 - (1 - 2)x - = 0
a = 2 ; b = - (1 -2) , c = -
D = b2 - 4ac
 = (1 - 2)2 - 4.2.(-)
 = 1 - 4 + 8 + 8
 = 1 + 4 + 8 = (1 + )2 > 0
do đó phương trình có 2 nghiệm phân biệt 
 và ta có = 1 + 
x1 = ; x2 = 
x1 = 
x2 = 
Bài 20 (SBT- 40).
b) 4x2 + 4x + 1 = 0
 a = 4 , b = 4 , c = 1
D = b2 - 4ac
 = 16 - 16 = 0, do đó phương trình có nghiệm kép: x1 = x2 = -
Cách khác:
4x2 + 4x + 1 = 0
Û (2x + 1)2 = 0 Û 2x = -1 Û x = - 
d) -3x2 + 2x + 8 = 0
: 3x2 - 2x - 8 = 0
a = 3 , b = -2 , c = -8
D = b2 - 4ac
 = (-2)2 - 4.3.(-8)
 = 4 + 96 = 100 > 0, do đó phương trình có 2 nghiệm phân biệt ( =10)
x1 = ; x1 = 
x1 = = 2 ; x2 = 
Bài 15 (d) (SBT- 40)
Cách 1: Dùng công thức nghiệm.
-x2 - x = 0 Û x2 + x = 0 Ta có : a = ; b = ; c = 0 D = ()2 - 4..0 = ()2 > 0 Þ = 
Phương trình có hai nghiệm phân biệt:
x1 = = 0 ; x2 = = - 
Cách 2: Đưa về phương trình tích.
-x2 - x = 0 Û -x(x + ) = 0
Û x = 0 hoặc x + = 0 Û x = 0 hoặc x = -:
Û x = 0 hoặc x = - Kết luận về nghiệm phương trình.
Dạng 2: Tìm điều kiện của tham số để phương trình có nghiệm, vô nghiệm
Bài 25 (SBT- 41)
a)mx2 + (2m - 1)x + m + 2 = 0 (1)
ĐK: m ¹ 0
D = (2m - 1)2 - 4m(m + 2) = 
 = 4m2 - 4m + 1 - 4m2 - 8m = -12m + 1
Phương trình có nghiệm Û D ³ 0
Û -12m + 1 ³ 0 Û -12 ³ -1 Û m £ 
Với m £ và m ¹ 0 thì phương trình (1) có nghiệm
b)3x2 + (m +1)x + 4 = 0 (2)
D = (m +1)2 + 4.3.4
 = (m + 1)2 + 48 > 0
Vì D > 0 với mọi giá trị của m do đó phương trình (2) có nghiệm với mọi giá trị của m.
 HS nhắc lại
3. Hướng dẫn về nhà (2 phit)
- Làm bài tập 21, 23, 24 (SBT- 41). - Đọc “Bài đọc thêm”: Giải phương trình bậc hai bằng máy tính bỏ túi.

Tài liệu đính kèm:

  • docde kiem tra toan 9.doc