I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố và khắc sâu khái niệm về số nguyên tố cho HS.
2. Kĩ năng:
- Biết cách kiểm tra một số có phải là số nguyên tố hay không.
3. Thái độ, tư duy:
- Bước đầu rèn luyện tư duy lôgic.
II. Chuẩn Bị:
- GV: SGK, phấn màu.
- HS: Ôn tập các kiến thức đã học.
III. Phương pháp:
- Đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
IV. Tiến Trình:
1. Ổn định lớp:
- 6A1: .
- 6A2:
2. Kiểm tra 15 phút:
Thế nào là số nguyên tố, thế nào là hợp số? Cho VD.
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG
Hoạt động 1:
Tổng số nào?
Tương tự như vậy, GV cho HS thảo luận và trả lời.
Hoạt động 2:
GV cho HS tra bảng số nguyên tố rồi trả lời.
GV cho HS thảo luận tìm ra câu trả lời.
GV hưưóng dẫn HS chia ra các trường hợp với các giá trị của k.
GV cử 4 HS đọc 4 câu hỏi trong SGK và cho HS trong lớp trả lời.
Tổng 3
HS thảo luận theo nhóm. Sau đó, đại diện theo nhóm trả lời và giải thích rõ.
HS tra bảng.
HS thảo luận theo nhóm nhỏ.
HS thảo luận theo nhóm đôi bạn và trả lời. Bài 128:
a) 3.4.5 + 6.7 là hợp số vì nó 3 và tổng đó lớn hơn 3.
b) 7.9.11 – 2.3.4.7 là hợp số vì nó 7 và hiệu đó lớn hơn 7.
c) 3.5.7 + 11.13.17 là hợp số vì mỗi số hạng đều là số lẻ nên tổng là số chẵn và lớn hơn 2.
d) 16354 + 67541 tổng có chữ số tận cùng bằng 5 nên 5 và lớn hơn 5 nên nó là hợp số.
Bài 120: 5* ; 9*
Ta có các số nguyên tố khi thay * là:
53; 59; 97
Bài 121:
a) Với k = 0 thì 3.k = 0, không là số nguyên tố, cũng không là hợp số.
Với k = 1 thì 3.k = 3 là số nguyên tố.
Với k 2 thì 3.k là hợp số vì có các ước số khác 1 và khác 3.
Vậy: k = 1 là thoả yêu cầu bài toán.
b) Với k = 0 thì 7.k = 0, không là số nguyên tố, cũng không là hợp số.
Với k = 1 thì 7.k = 7 là số nguyên tố.
Với k 2 thì 7.k là hợp số vì có các ước số khác 1 và khác 7.
Vậy: k = 1 là thoả yêu cầu bài toán.
Bài 122:
a) Đ b) S
c) S d)S
Ngày Soạn: 26 / 9 / 2010 Ngày dạy : / 10 / 2010 Tuần: 9 Tiết: 26 LUYỆN TẬP §14 I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố và khắc sâu khái niệm về số nguyên tố cho HS. 2. Kĩ năng: - Biết cách kiểm tra một số có phải là số nguyên tố hay không. 3. Thái độ, tư duy: - Bước đầu rèn luyện tư duy lôgic. II. Chuẩn Bị: GV: SGK, phấn màu. HS: Ôn tập các kiến thức đã học. III. Phương pháp: - Đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. IV. Tiến Trình: 1. Ổn định lớp: - 6A1:. - 6A2: 2. Kiểm tra 15 phút: Thế nào là số nguyên tố, thế nào là hợp số? Cho VD. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: Tổng số nào? Tương tự như vậy, GV cho HS thảo luận và trả lời. Hoạt động 2: GV cho HS tra bảng số nguyên tố rồi trả lời. GV cho HS thảo luận tìm ra câu trả lời. GV hưưóng dẫn HS chia ra các trường hợp với các giá trị của k. GV cử 4 HS đọc 4 câu hỏi trong SGK và cho HS trong lớp trả lời. Tổng 3 HS thảo luận theo nhóm. Sau đó, đại diện theo nhóm trả lời và giải thích rõ. HS tra bảng. HS thảo luận theo nhóm nhỏ. HS thảo luận theo nhóm đôi bạn và trả lời. Bài 128: a) 3.4.5 + 6.7 là hợp số vì nó 3 và tổng đó lớn hơn 3. b) 7.9.11 – 2.3.4.7 là hợp số vì nó 7 và hiệu đó lớn hơn 7. c) 3.5.7 + 11.13.17 là hợp số vì mỗi số hạng đều là số lẻ nên tổng là số chẵn và lớn hơn 2. d) 16354 + 67541 tổng có chữ số tận cùng bằng 5 nên 5 và lớn hơn 5 nên nó là hợp số. Bài 120: 5* ; 9* Ta có các số nguyên tố khi thay * là: 53; 59; 97 Bài 121: a) Với k = 0 thì 3.k = 0, không là số nguyên tố, cũng không là hợp số. Với k = 1 thì 3.k = 3 là số nguyên tố. Với k 2 thì 3.k là hợp số vì có các ước số khác 1 và khác 3. Vậy: k = 1 là thoả yêu cầu bài toán. b) Với k = 0 thì 7.k = 0, không là số nguyên tố, cũng không là hợp số. Với k = 1 thì 7.k = 7 là số nguyên tố. Với k 2 thì 7.k là hợp số vì có các ước số khác 1 và khác 7. Vậy: k = 1 là thoả yêu cầu bài toán. Bài 122: a) Đ b) S c) S d)S 4. Củng Cố - GV nhắc lại các kiến thức cơ bản khi làm bài tập. 5. Dặn Dò: - Về nhà xem lại các bài tập đã giải. GV HD HS làm bài 124. Xem trước bài 15. 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tài liệu đính kèm: