Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 12, Bài 7: Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số - Năm học 2008-2009 - Lê Xuân Long

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 12, Bài 7: Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số - Năm học 2008-2009 - Lê Xuân Long

I. Mục tiêu:

 HS nắm được đ/n luỹ thừa, phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.

 HS biết viết gọn một tích nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa, biết tính giá trị của các luỹ thừa, biết nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.

 HS biết được ích lợi của cách viết gọn = luỹ thừa.

II. Chuẩn bị của GV : Bảng phụ ghi bài 21

 HS : Chuẩn bị trước bài ở nhà

III. Tiến trình dạy học:

 HĐ của GV HĐ của HS

HĐ1: Kiểm tra kiến thức cũ:

1) Hãy viết các tổng sau thành tích:

 a) 5 + 5 + 5

 b) a + a + a + a + a + a.

GV: Tổng nhiều số hạng bằng nhau ta có thể viết gọn bằng cách dùng phép nhân. Còn tích nhiều luỹ thừa số bằng nhau có thể viết gọn như thế nào? HS lên bảng:

 a) = 3.5

 b) = 6.a

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 187Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 12, Bài 7: Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số - Năm học 2008-2009 - Lê Xuân Long", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 12: x 7. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên
Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
I. Mục tiêu:
 HS nắm được đ/n luỹ thừa, phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
 HS biết viết gọn một tích nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa, biết tính giá trị của các luỹ thừa, biết nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
 HS biết được ích lợi của cách viết gọn = luỹ thừa.
II. Chuẩn bị của GV : Bảng phụ ghi bài 21
 HS : Chuẩn bị trước bài ở nhà
III. Tiến trình dạy học:
 HĐ của GV HĐ của HS
HĐ1: Kiểm tra kiến thức cũ:
1) Hãy viết các tổng sau thành tích:
 a) 5 + 5 + 5
 b) a + a + a + a + a + a.
GV: Tổng nhiều số hạng bằng nhau ta có thể viết gọn bằng cách dùng phép nhân. Còn tích nhiều luỹ thừa số bằng nhau có thể viết gọn như thế nào?
HS lên bảng:
 a) = 3.5
 b) = 6.a
HĐ2: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên:
VD: 2.2.2 = 23 
 a.a.a.a = a4
23 và a4 được gọi là các luỹ thừa
? Tương tự hãy viết gọn các tích:
 7.7.7; b.b.b.b
 (n 0)
GV: với luỹ thừathì 7 được gọi là cơ số: 3 là số mũ và được đọc là: GV đọc mẫu: 73 đọc là : 7 mũ 3 hay 7 luỹ thừa 3 hay luỹ thừa bậc 3 của 7
? Hãy đọc b4; a4, a. 
? Với luỹ thừa a. Hãy chỉ rõ đâu là cơ số, số mũ?
? Em hãy đ/n luỹ thừa bậc n của a
? Viết dạng tổng quát:
GV: phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là phép nâng lên luỹ thùa.
 Củng cố bằng bài ?1 
? Nhìn vào luỹ thừa thì cơ số; số mũ cho ta biết điều gì?
Lưu ý: 23 2.3.
 Củng cố xong GV chú ý cách đọc của a2;a3( a bình phương và a lập phương)
Bài 2: Tính giá trị của luỹ thừa:
 22 ; 23; 32; 42.
GV trình bày mẫu
 23 = 2.2.2 = 8
Sau đó gọi 3HS lên tính 
HS1: 7.7.7 = 73
 b.b.b.b = b4
 a.a.a....a = a
 n thừa số a
- HS đọc: b4 b mũ 4
 b luỹ thừa 4
 luỹ thừa bậc 4 của b
Tương tự với a4, a.
TL: a là cơ số
 n là số mũ
- HS đọc đ/n.
- Tổng quát: a = n 0
 - HS lần lượt lên bảng điền vào ô trống.
TL: + Cơ số cho ta biết giá trị mỗi thừa số bằng nhau.
 + Số mũ cho biết số lượng các thừa số bằng nhau.
HS1: 22 = 2.2 = 4
HS2: 32 = 3.3 = 9
HS3: 42 = 4.4 = 16
HĐ3: Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
Ví dụ: 23.22 = (2.2.2).(2.2) = 25
? Hãy nhân hai luỹ thừa cùng cơ số sau: 34.35 ; a4.a7
GV viết gọn: 34. = 39 ; a4.a7 = a11
? có rút ra kết luận gì về số mũ của mỗi thừa số của phép nhân; cơ số?
? Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm như thế nào?
GV: 123.122 = ?
 65.6 = ?
Còn trong trường hợp tổng quát:
 am.an = ?
GV cho hs đọc chú ý Sgk.
 Củng cố bằng bài ?2 Sgk.
HS1: 
 34.35 = (3.3.3.3).(3.3.3.3.3) = 39
 a4.a7=(a.a.a.a).(a.a.a.a.a.a.a)= a11
- Số mũ ở kết quả = tổng số mũ ở các thừa số.
- Cơ số không đổi.
HS: Cách nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số: + giữ nguyên cơ số
 + Cộng các số mũ
HS: 123.122 = 123+2 = 125
 65.6 = 65+1 = 66
TL: am.an = am+n
HĐ4: Củng cố:
1) Đọc: a) 279 
 b) mm
2) Tính : 132 = ?
3) Nhân hai luỹ thừa:
 a) 1076.10712 = ?
 b) a3.a2.a5 = ?
4) Tìm số tự nhiên a biết:
 a2 = 25
 a3 = 27
- HS đứng tại chỗ đọc các cách.
Lần lượt mỗi hs lên làm một câu.
4) a2 = 25 a2=52 (vì 25 = 52 ) a = 5
Tương tự 33 = 27 a = 3.
IV. Hướng dẫn học ở nhà:
- Học thuộc đ/n luỹ thừa bậc n của a Viết công thức tổng quát.
- Cách nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số.
- BTVN: Bài 56; 57; 58; 59; 60 (Sgk – 28)
- Bài 61; 62; 63 phần rèn luyện tập Sgk.
V-Rút kinh nghiệm:
.

Tài liệu đính kèm:

  • docT 12.sh6.doc