I/. Mục tiêu:
HS: Luyện tập giải các bài tập ở luyện tập 14.
Biết vận dụng hợp lí tính chất chia hết để nhận một hợp số
II/ Chuẩn bị:
Nội dung: Đọc kĩ nội dung luyện tập 14 SGK và SGV
Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng
III/. Tiến trình dạy học:
HD Hoạt động GV Hoạt động HS
HD1
10 Kiểm tra bài cũ:
GV: Viết đề bài lên bảng
Gọi 2 HS lên làm bài
GV: NX và cho điểm Thế nào là số nguyên tố, thế nào là hợp số? Viết các số nguyên tố nhỏ hơn 10
Thay* chữ số nào để là số nguyên tố
HD2
30 Bài mới:
GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng
HS: Tìm hiểu và làm bài tập
Bài 120 SGK-T47
Thay dấu * để được số nguyên tố
GV: Chọn HS lên làm bài
GV: Nhận xét và giải đáp Luyện tập 14.
Bài 120 SGK-T47
Thay * bởi số 3,hoạc 9 đựoc số 53 hoạc 59 là số nguyên tố
Thay * bởi số 7 thì được số 97 là số nguyên tố
HS: Tìm hiểu và làm bài tập
Bài 121 SGK -47
a). Tìm số tự nhiên k đê 3k là số nguyên tố
b). Tìm số tự nhiên k để 7k là số nguyên tố
GV: Chọn HS lên làm bài
GV: Nhận xét và giải đáp Bài 121 SGK -47
a). Ta biết 3k chia hết cho 3 và cko k
Vậy để 3k là số nguyên tố thì k=1
b). Ta biết 7k chia hết cho 7 và cho k
Vậy để 7k là số nguyên tố thì k=1
HS: Tìm hiểu và làm bài tập
Bài 122 SGK-47. Điền dấu x vào ô thích hợp
GV: Chọn HS lên làm bài
GV: Nhận xét và giải đáp Bài 122 SGK-47. Điền dấu x vào ô thích hợp
Câu
Đ
S
a). Có hai số tự nhiên liên tiếp là số nguyên tố
x
b). Có ba số lẻ liên tiếp là số nguyên tố
x
c). Mội số nguyên tố đều là số lẻ
x
d). Mọi số nguyên tố đều có các chữ số tận cùng là một trong các chữ số 1, 3, 7, 9
x
Tuần: 9 Tiết: 25 14. Số nguyên tố. Hợp số. Bảng số nguyên tố 3/10/2010 I/. Mục tiêu: HS: nắm được định nghĩa hợp số , số nguyên tố Biết nhận ra một số có là số nguyên tố hay là hợp số trong các trường hợp đơn giản, thuộc mười số nguyên tố đầu tiên, hiểu cách lập bảng nguyên tố. II/ Chuẩn bị: Nội dung: Đọc kĩ nội dung 14 SGK và SGV Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng III/. Tiến trình dạy học: HD Hoạt động GV Hoạt động HS HD1 10’ Kiểm tra bài cũ: GV: Viết đề bài lên bảng Gọi 2 HS lên làm bài GV: Nhận xét và cho điểm Ta có thể tìm bội của một số khác 0 bằng cách nào. Viết tập bội của 4 nhỏ hơn 30 Ta có thể tìm ước của một số a>1 bằng cách nào. Viết tập ước của 30 HD2 30’ Bài mới: GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng GV: Trình bài xét số Số 2, 3, 5 có mấy ườc, ước của nó có đặc điểm gì GV: Nhân xét và nêu đáp án Số 4, 6 có mấy ước , ước của nó có đặc điểm gì GV: Nhân xét và nêu đáp án Đặc điểm ước của số 4, 6 là ngoài ước là 1 và chính nó nó còn có các ước khác Thế nào là số nguyên tố, thế nào là hợp số? Trong các số 7, 8, 9 số nào là số nguyên tố, số nào là hợp số? Vì sao? 14. Số nguyên tố. Hợp số. Bảng số nguyên tố 1. Số nguyên tố: Xét ước của các số 2, 3, 4, 6 Số 2 3 4 5 6 ước 1; 2 1; 3 1; 2; 4 1; 5 1; 2; 3; 6 NX Số 2, 3, 5 chỉ có hai ước là 1 và chính nó; số 4 và số 6 có nhiều hơn hai ước Ta nói Số 2, 3, 5 là số nguyên tố Số 4, 6 là hợp số Thế nào là số nguyên tố, thế nào là hợp số? Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 và chỉ có hai ước là 1 và chính nó. Hợp số là số tự nhiên lơn hơn 1 và có nhiều hơn hai ước. Số7 là số nguyên tố vì số 7 chỉ có ước là 1 và chính nó Số 8, 9 là số nguyên tố vì nó có nhiều hơn 2 ước Chú ý: Số 0, 1 không là số nguyên tố, cúng không là hợp số Các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là 2, 3, 5, 7 GV: Viết đề mục 2 lên bảng Hướng dẫn các bước lập bảng số nguyên tố nhỏ hơn 100 + Viết các số tự nhiên từ 2 đến 99 + Giữ lại số 2, loại số chia hết cho 2 + Giữ lại số 3, loại số chia hết cho 3 + Giữ lại số 5, loại số chia hết cho 5 + Giữ lại số 7, loại số chia hết cho 7 Có bao nhiêu số nguyên tố nhỏ hơn 100 là số nào. Số nguyên tố nhỏ nhất là số nào? còn số nào là số chẵn mà là số nguyên tố không 2. Lập bảng số nguyên tố nhỏ hơn 100 Các số còn lại trong bảng là số nguyên tố nhỏ hơn 100 Có 25 số nguyên tố nhỏ hơn 100 là: 2; 3; 5; 7; 11; 13; 17; 19; 23; 29; 31; 37; 41; 43; 47; 53; 59; 61; 67; 71; 73; 79; 83; 89; 97. uChú ý: Số nguyên tố nhỏ nhất là số 2 và là số nguyên tố chẵn duy nhất. Loại bỏ đi những số ở cột chẵn trừ số 2 Loại bỏ đi những số ở cột chia hết cho 5 trừ số 5 Loại bỏ đi những số chia hết co 3, trừ số 3 Loại đi những số chia hết cho 7, trừ số 7 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 GV: Viết tiêu đề mục 3 lên bảng HS: Tìm hiểu và làm bài tập 115, 116 Bài 115. Các số sau là số nguyên tố hay hợp số 312; 213; 435; 417; 3311; 67 Bài 116. Gọi tập P là tập số nguyên tố, điền kí hiệu vào ô vuông cho đúng 3. Bài tập: Bài 115 Số 312, 213, 435, 417, 3311 là hợp số 67 là số nguyên tố Bài 116 83 ẽ P; 9 1 ẻ P ; 15 ẻ N; P ẻ N HD3 5’ Kết thúc giờ học: GV: NX và xếp loại giờ học. Giao nhiệm vụ về nhà Bài tập ở nhà: Xem lại bài học Làm bài tập 14 SGK Tuần: 9 Tiết: 26 Luyện tập 14. 3/10/2010 I/. Mục tiêu: HS: Luyện tập giải các bài tập ở luyện tập 14. Biết vận dụng hợp lí tính chất chia hết để nhận một hợp số II/ Chuẩn bị: Nội dung: Đọc kĩ nội dung luyện tập 14 SGK và SGV Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng III/. Tiến trình dạy học: HD Hoạt động GV Hoạt động HS HD1 10’ Kiểm tra bài cũ: GV: Viết đề bài lên bảng Gọi 2 HS lên làm bài GV: NX và cho điểm Thế nào là số nguyên tố, thế nào là hợp số? Viết các số nguyên tố nhỏ hơn 10 Thay* chữ số nào để là số nguyên tố HD2 30’ Bài mới: GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng HS: Tìm hiểu và làm bài tập Bài 120 SGK-T47 Thay dấu * để được số nguyên tố GV: Chọn HS lên làm bài GV: Nhận xét và giải đáp Luyện tập 14. Bài 120 SGK-T47 Thay * bởi số 3,hoạc 9 đựoc số 53 hoạc 59 là số nguyên tố Thay * bởi số 7 thì được số 97 là số nguyên tố HS: Tìm hiểu và làm bài tập Bài 121 SGK -47 a). Tìm số tự nhiên k đê 3k là số nguyên tố b). Tìm số tự nhiên k để 7k là số nguyên tố GV: Chọn HS lên làm bài GV: Nhận xét và giải đáp Bài 121 SGK -47 a). Ta biết 3k chia hết cho 3 và cko k Vậy để 3k là số nguyên tố thì k=1 b). Ta biết 7k chia hết cho 7 và cho k Vậy để 7k là số nguyên tố thì k=1 HS: Tìm hiểu và làm bài tập Bài 122 SGK-47. Điền dấu x vào ô thích hợp GV: Chọn HS lên làm bài GV: Nhận xét và giải đáp Bài 122 SGK-47. Điền dấu x vào ô thích hợp Câu Đ S a). Có hai số tự nhiên liên tiếp là số nguyên tố x b). Có ba số lẻ liên tiếp là số nguyên tố x c). Mội số nguyên tố đều là số lẻ x d). Mọi số nguyên tố đều có các chữ số tận cùng là một trong các chữ số 1, 3, 7, 9 x HS: Tìm hiểu và làm bài tập Bài 123 SGK-T48 Điền vào bảng sau mọi số nguyên tố p mà bình phương của nó không vượt quá a, tức là p2Êa GV: Chọn HS lên làm bài GV: Nhận xét và giải đáp HS: Tìm hiểu phần có thể em chưa biết Vì sao 49 không phải là số nguyên tố GV: Chọn HS lên làm bài GV: Nhận xét và giải đáp Bài 123 SGK-T48 a 29 67 49 127 173 253 p 2 3 5 2 3 5 7 2 3 5 7 2 3 5 7 11 2 3 5 7 11 13 2 3 5 7 11 13 Có thể em chưa biết: để biết số a có là số nguyên tố không ta chỉ cần chứng tố số a không chia hết các số nguyên tố mà bình phương của nó không vượt quá a Như vậy: + 29 là số nguyên tố vì nó không chia hết cho 2, 3, 5 + 67 là số nguyên tố vì 67 không chia hết cho 2, 3, 5, 7 + 49 là không là số nguyên tố vì 49 chia hết cho 7 + 127 là số nguyên tố vì 127 không chia hết cho 2, 3, 5, 7, 11 + 253 là số nguyên tố vì 253 không chia hết cho 2, 3, 5, 7, 11, 13 HS: Tìm hiểu và làm bài tập Bài 124 SGK T-48 Máy bay ra đời năm nào? Máy bay có động cơ ra đời năm , trong đó a là số có đúng một ước b là hợp số lẻ nhỏ nhất c không phải là số nguyên tố, không phải là hợp số và c ạ1 d là số nguyên tố nhỏ nhất Bài 124 SGK T-48 Bài làm a là số có đúng một ước ị a=1 b là hợp số lẻ nhỏ nhất ị b=9 c không phải là số nguyên tố, không phải là hợp số và c ạ1 ị c=0 d là số nguyên tố nhỏ nhất ị d=2 Kết luận: máy bay có đọng cơ ra đời năm 1902 HD3 5’ Kết thúc giờ học: GV: NX và xếp loại giờ học. Giao nhiệm vụ về nhà Bài tập ở nhà: Xem lại bài học Làm bài tập 14 SBT Tuần: 9 Tiết: 27 15. Phân tích ra thừa số nguyên tố 3/10/2010 I/. Mục tiêu: HS: Hiểu thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố Biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố, biết dùng luỹ thừa để viết gọn dạng phân tích. Biết vận dụng dấu hiệu chia hết để phân tích ra thừa số nguyên tố. Biết vận dụng linh hoạt khi phân tích một số ra thừa số nguyên tố. II/ Chuẩn bị: Nội dung: Đọc kĩ nội dung 15 SGK và SGV Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng III/. Tiến trình dạy học: HD Hoạt động GV Hoạt động HS HD1 10’ Kiểm tra bài cũ: GV: Viết đề bài lên bảng Gọi 2 HS lên làm bài GV: NX và cho điểm Thế nào là số nguyên tố, thế nào là hợp số? Viết các số nguyên tố nhỏ hơn 10 Thay* chữ số nào để là số nguyên tố HD2 30’ Bài mới: GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng Trình bày nội mục 1 Vậy : Phân tích một số tự nhiên lơn hơn 1 ra thưa số nguyên tố là gì? GV: Nhận xét và đưa ra đáp án GV: nêu 2 chú ý 15. Phân tích ra thừa số nguyên tố 1. Phân tích ra thừa số nguyên tố là gì VD: Viết số 300 dưới dạng một tích các thừa số lớn hơn 1, với mỗi thừa số lại làm như vậy (Nếu có thể) 300 6 30 2 3 2 25 5 5 300 3 100 10 10 2 5 2 5 300 3 100 4 25 2 2 5 5 Vậy ta có: 300=6ì30=2ì3ì2ì25=2ì3ì2ì5ì5 300=3ì100=3ì10ì10=3ì2ì5ì2ì5 300=3ì100=3ì4ì25=3ì2ì2ì5ì5 Các số 2, 3, 5 là các số nguyên tố. Ta nói rằng đã phân tích 300 thành tích các thưa số nguyên tố Vậy : Phân tích một số tự nhiên lơn hơn 1 ra thưa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng tích các thừa số nguyên tố. Chú ý: a). Dạng phân tích ra thừa số nguyên tố của một số nguyên tố là chính số đó. b). Một hợp số đều phân tích được ra số nguyên tố. GV: Viết tiêu đề mục 2 lên bảng Trình bày VD SGK Trong cách phân tích ra thừa số nguyên tố , ta thường viết các ước nguyên tố theo thứ tự như tế nào? GV: Nhận xét và đưa ra đáp án phân tích số 300 ra thừa số theo ba cách ở mục 1 và cách ở mục 2 có cùng kết quả không GV: nêu nhận xét HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài tập Phân tích số 420 ra thừa số nguyên tố GV: Nhận xét và đưa ra đáp án 2. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố 300 2 Do đó 300=2ì2ì3ì5ì5 300=22ì3ì52 150 2 75 3 25 5 5 5 1 Trong cách phân tích ra thừa số nguyên tố , ta thường viết các ước nguyên tố theo thứ tự từ nhỏ đến lớn. Nhận xét: Dù phân tích một số ra thừa số nguyên tố bằng cách nào thì cuối cùng cũng được một kết quả. Phân tích số 420 ra thừa số ngưên tố 420 2 ị 420=22ì3ì5ì7 210 2 105 3 35 5 7 7 1 GV: Viết tiêu đề mục 3 lên bảng HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài tập Bài 125 SGK-T50 Phân tích ra thừa số nguyên tố a). 60 b). 84 c). 285 d). 1035 e). 400 g). 1000000 GV: Nhận xét và đưa ra đáp án Bài 127 An phân tích các số 120, 306, 567 ra thừa số nguyên tố như sau 120=2ì3ì4ì5 ; 306=2ì3ì51 ; 567=92ì7 An làm như trên đúng hay sai? Hãy sửa lại cho An trong trương hợp không đúng GV: Nhận xét và đưa ra đáp án Bài tập Bài 125 SGK-T50 Bài làm a). 60=4ì15=2ì2ì3ì5=22ì3ì5 b). 84=4ì21=22ì3ì7 c). 285=5ì3ì19=3ì5ì19 d). 1035=9ì115=3ì3ì5ì23=32ì5ì23 e). 400=4ì100=2ì2ì4ì25=2ì2ì2ì2ì5ì5=24ì52 g). 1000000=106=(2ì5)6=26ì56. Bài 127 + An làm như vậy là sai vì 4, 51, 9 không phảI là số nguyên tố + Sửa lại 120=233ì5; 306=2ì32ì17; 567=34ì7 HD3 5’ Kết thúc giờ học: GV: NX và xếp loại giờ học. Giao nhiệm vụ về nhà Bài tập ở nhà: Xem lại bài học Làm bài tập 15 SGK
Tài liệu đính kèm: