Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 7 - Năm học 2010-2011 - Vũ Khắc Khải

Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 7 - Năm học 2010-2011 - Vũ Khắc Khải

I/. Mục tiêu:

HS; Nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2 ; 5 và cơ sở lí luận của các dấu hiệu đo

Nhận biết được một số môt tổng có chia hết cho 2; 5 không.

Rèn luyện tính chính xác khi phát biểu và vận dụng các đấu hiệu chia hết cho 2; 5

II/ Chuẩn bị:

Nội dung: Đọc kĩ nội dung 11 SGK và SGV

 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy

Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng

III/. Tiến trình dạy học:

HD Hoạt động GV Hoạt động HS

HD1

10 Kiểm tra bài cũ:

GV: Viết đề bài lên bảng

 Gọi 2 HS lên làm bài

GV: Nhận xét và cho điểm Phát biểu và viết tổng quát tính chất chia hết của một tổng. Lấy một ví dụ minh hoạ

Phát biểu và viết tổng quát tính chất không chia hết của một tổng. Lấy một ví dụ minh hoạ

HD2

30 Bài mới:

GV: Viết đề bài lên bảng

 Đưa ra 3 số và phân tích thành tích đẻ nhận thấy nó 2 và 5

 Những số như thế nào thì chia hết cho 2 và chia hết cả cho 5 11. Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5

1. Nhận xét mở đầu

Ta thấy 90=925 chia hết cho 2 và 5

 610=6125 chia hết cho 2 và 5

 1240=12425 chia hết cho 2 và 5

Nhận xét: các số có chữ số tận cùng là 0 đều chia hết cho 2 và chia hết cho 5

 GV: Viết mục 2 lên bảng

 Trình bày VD

VD: Xét số n=

a). Thay * bởi số nào thì n 2

b). Thay * bởi số nào thì n 2

Những số như thế nào thì chia hết cho 2

Nêu kết luận 1

Những số như thế nào thì không chia hết cho 2

Nêu kết luận 2

Nêu dấu hiệu chia hết cho 2

 Trong các số sau số nào chia hết cho 2, số nào không chia hết cho 2

328; 1437; 895; 1234chia 2. Dấu hiệu chia hết cho 2

VD: Xét số n=

Ta viết n==430+*

Nếu thay * bởi số 0, 2, 4, 6, 8 (tức là chữ số chẵn) thì n 2 Vì các số hạng của tổng 2

Nếu thay * bởi các số 1, 3, 5, 7, 9 (tức là các chữ số lẻ) thì n 2 vì một số hạng của tổng 2

Kết luận 1: Só có chữ số tận cùng là các số chẵn thì chia hết cho 2

Kết luận 2: Số có chữ số tận cùng là chữ số lẻ thì không chia hết cho 2

* Dấu hiệu chia hết cho 2

Các số có chữ số tận cùng là số chẵn thì hết cho 2 và chỉ những số đó mới

chia hết cho hai

 Giải

Số 328; 1234 chia hết cho 2

Số 1437; 895 không chia hết cho 2

 

doc 6 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 175Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 7 - Năm học 2010-2011 - Vũ Khắc Khải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 7
Tiết: 19
10. Tính chất chia hết của một tổng
19/9/2010
I/. Mục tiêu:
HS: Biết tính chất chia hết của một tổng, một hiệu
 Nhận biết được một tổng, một hiệu có hay không chia hết cho một số mà không cần tính giá trị tổng hiệu
 Biết sử dụng dấu hiệu ; 
II/ Chuẩn bị: 
Nội dung: Đọc kĩ nội dung 10 SGK và SGV
 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng 
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HD1
10’
Kiểm tra bài cũ:
GV: Viết đề bài lên bảng
 Gọi 2HS lên làm bài
GV: Nhận xét và cho điểm
Phát biểu và viết biểu thức tổng quát phép chia còn dư
Tìm số dư trong phép chia sau:
4:3
17:3
GV: Viết đề bài học lên bảng
 Nhắc lại về quan hệ chia hết
 Kí hiệu chia hết và không chia hết
10. Tính chất chia hết của một tổng
1. Nhắc lại về quan hệ chia hết
Định nghĩa : Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 nếu có số tự nhiên k sao cho a =b.k
* a chia hết cho b. Ký hiệu: a b
* a không chia hết cho b. Ký hiệu: ab 
GV: Viết đề mục 2 lên bảng
HS: tìm hiểu và làm bài tập
 a). Viết hai số chia hết cho 6. Tổng của chúng có chia hết cho 6 không
b). Viết hai số chia hết cho7. Tổng của chúng có chia hết cho 7 không
GV: với hai số a, b bất kì a m và b m
Tương tự bài em có kết luận gì
 GV: Nêu 3 chú ý
Phát biểu bằng lời và viết biểu thức tổng quát của tính chất 1
2. Tính chất 1
 a). 
 b).
 Nếu a m và b m thì (a+b) m
a m và b m ị(a+b) m
uChú ý
* Ta có thẻ viết a+b m hoạc (a+b) m đều được
* Tính chất 1 cũng đúng với một hiệu (a³b)
a m và b m ị(a-b) m
* Tính chất 1 đúng đối với một tổng nhiều số hạng
a m , b m và c m ị(a+b+c) m
Tổng quát
Nếu tất cả các số hạng của một tổng dều chia hết cho cùng một số thì tổng chia hết số đó
a m , b m và c m ị(a+b+c) m
GV: Viết đề mục 3 lên bảng
HS: tìm hiểu và làm bài tập
 a) Viết hai số trong đó một số không chia hết cho 4, số còn lại chia hết cho 4. Tổng các số đó có chia hết cho 4 không?
b). Viết hai số trong đó một số không chia hết cho 5, số còn lại chia hết cho 5. Tổng các số đó có chia hết cho 5 không?
GV: với hai số a, b bất kì a m và b m
Tương tự bài em có kết luận gì
 GV: Nêu 3 chú ý
Phát biểu bằng lời và viết biểu thức tổng quát của tính chất 1
3. Tính chất 2
 a). 
 b). 
a m và b m ị(a+b) m
u Chú ý:
* Ta có thẻ viết a+bm hoạc (a+b) m đều được
* Tính chất 1 cũng đúng với một hiệu (a³b)
am và b m ị(a-b) m
* Tính chất 1 đúng đối với một tổng nhiều số hạng
am , b m và c m ị(a+b+c) m
Tổng quát
Nếu tất cả các số hạng của một tổng dều chia hết cho cùng một số thì tổng chia hết số đó
a m , b m và c m ị(a+b+c) m
GV: Viết đề mục 4 lên bảng
HS: tìm hiểu và làm bài tập
Không tính các tổng, các hiệu, xem các tổng, các hiệu sau có chia hết cho 8 không:
80+16; 80-16 ; 80-12 ; 32+40+24 ; 32+40+12
 Cho hai ví dụ hai số a và b trong đó a không chia hết cho3, b b không chia hết cho 3 nhưng a+b chia hết cho 3
Bài tập cho thêm
 Điền số, kí hiệu , thích hợp vào ..
4: 3 còn dư là r1=..
17:3 còn dư là r2=.
r1+r2  3 
ị 4+17 
HS: Làm bài tập vào vở bài tập (Nếu còn giờ)
4. Bài tập
808; 168
ị 80+168
808; 168
ị 80-168
808; 128
ị 80-128
328; 408; 248
ị 32+40+248
328; 408; 128
ị32+40+128
4 và 17 3 nhưng 4+173
Bài tập cho thêm
Điền số, kí hiệu , thích hợp vào ..
4: 3 còn dư là r1=1
17:3 còn dư là r2=2
r1+r2 3 
ị 4+17 3
HD3
5’
Kết thúc giờ học:
GV: NX và xếp loại giờ học.
 Giao nhiệm vụ về nhà
Bài tập ở nhà:
Xem lại bài học 
Làm bài tập 83-86SGK-T36
Tuần: 7
Tiết: 20
11. Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
19/9/2010
I/. Mục tiêu:
HS; Nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2 ; 5 và cơ sở lí luận của các dấu hiệu đo
Nhận biết được một số môt tổng có chia hết cho 2; 5 không.
Rèn luyện tính chính xác khi phát biểu và vận dụng các đấu hiệu chia hết cho 2; 5
II/ Chuẩn bị: 
Nội dung: Đọc kĩ nội dung 11 SGK và SGV
 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng 
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HD1
10’
Kiểm tra bài cũ:
GV: Viết đề bài lên bảng
 Gọi 2 HS lên làm bài
GV: Nhận xét và cho điểm
Phát biểu và viết tổng quát tính chất chia hết của một tổng. Lấy một ví dụ minh hoạ
Phát biểu và viết tổng quát tính chất không chia hết của một tổng. Lấy một ví dụ minh hoạ 
HD2
30’
Bài mới:
GV: Viết đề bài lên bảng
 Đưa ra 3 số và phân tích thành tích đẻ nhận thấy nó 2 và 5
 Những số như thế nào thì chia hết cho 2 và chia hết cả cho 5
11. Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
1. Nhận xét mở đầu
Ta thấy 90=9ì2ì5 chia hết cho 2 và 5
 610=61ì2ì5 chia hết cho 2 và 5
 1240=124ì2ì5 chia hết cho 2 và 5
Nhận xét: các số có chữ số tận cùng là 0 đều chia hết cho 2 và chia hết cho 5
GV: Viết mục 2 lên bảng
 Trình bày VD 
VD: Xét số n=
a). Thay * bởi số nào thì n 2
b). Thay * bởi số nào thì n 2
Những số như thế nào thì chia hết cho 2
Nêu kết luận 1
Những số như thế nào thì không chia hết cho 2
Nêu kết luận 2
Nêu dấu hiệu chia hết cho 2
 Trong các số sau số nào chia hết cho 2, số nào không chia hết cho 2
328; 1437; 895; 1234chia
2. Dấu hiệu chia hết cho 2
VD: Xét số n=
Ta viết n==430+*
Nếu thay * bởi số 0, 2, 4, 6, 8 (tức là chữ số chẵn) thì n 2 Vì các số hạng của tổng 2 
Nếu thay * bởi các số 1, 3, 5, 7, 9 (tức là các chữ số lẻ) thì n 2 vì một số hạng của tổng 2
Kết luận 1: Só có chữ số tận cùng là các số chẵn thì chia hết cho 2
Kết luận 2: Số có chữ số tận cùng là chữ số lẻ thì không chia hết cho 2
* Dấu hiệu chia hết cho 2
Các số có chữ số tận cùng là số chẵn thì hết cho 2 và chỉ những số đó mới 
chia hết cho hai
 Giải 
Số 328; 1234 chia hết cho 2
Số 1437; 895 không chia hết cho 2
GV: Viết mục 2 lên bảng
 Trình bày VD 
VD: Xét số n=
a). Thay * bởi số nào thì n 5
b). Thay * bởi số nào thì n 5
Những số như thế nào thì chia hết cho 5
Nêu kết luận 1
Những số như thế nào thì không chia hết cho 5
Nêu kết luận 2
Nêu dấu hiệu chia hết cho 5
 Điền chữ số vào dấu * để dược số chia hết cho 5
2. Dấu hiệu chia hết cho 5
VD: Xét số n=
Ta viết n==430+*
+ Nếu thay * bởi các số 0; 5 thì n 5
+ Nếu ta thay * bằng các số 1, 2, 3, 4, 6, 7, 8, 9 thì n 5 
Kết luận 1: Số có chữ số tận cùng là 0 hoạc 5 thì chia hết cho 5
Kết luận 2: Số có chữ số tận cùng khác 0 hoạc 5 thì không chia hết cho 5
* Dấu hiệu chia hết cho 5
Các số có chữ số tận cùng là 0 hoạc 5 thì chia hết cho 5 và chỉ những số đó mới chia hết cho 5.
 Giải:
Thay * bởi số 0 học 5 ta được số 370 hoạc 375 là hai số chia hết cho 5
GV; Viết đề mục 3 lên bảng
Bài 1:
Nêu dấu hiệu chia hết cho 2 . 
Nêu dấu hiệu chia hết cho 5 . 
Bài 91 SGK –T38
Trong các số sau, số nào chia hết cho 2, số nào chia hết cho 5
652; 850; 1546; 785; 6321
Bài 92 SGK-T38
Cho các số 2141; 1345; 4620; 234
a). Số chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5 
b). Số chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2 
c). Số chia hết cho cả 2 và 5 
3. Bài tập
Bài 1:
* Dấu hiệu chia hết cho 2
Các số có chữ số tận cùng là số chẵn thì hết cho 2 và chỉ những số đó mới 
* Dấu hiệu chia hết cho 5
Các số có chữ số tận cùng là 0 hoạc 5 thì chia hết cho 5 và chỉ những số đó mới chia hết cho 5.
Bài 91 SGK-T38
Số 652; 1546 chia hế cho 2
Số 850; 785 chia hết cho 5
Bài 92 SGK-T38
a). Số chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5 là: 234
b). Số chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2 là 1345
c). Số chia hết cho cả 2 và 5 là 4620
HD3
5’
Kết thúc giờ học:
GV: NX và xếp loại giờ học.
 Giao nhiệm vụ về nhà
Bài tập ở nhà:
Xem lại bài học 
Làm bài tập 93-97 SGK-T38; 39
Tuần: 7
Tiết: 21
Luyện tập 11
19/9/2010
I/. Mục tiêu:
 HS: luyện tập làm bài tập nhận biết một số; một tổng, hiệu có chia hết cho 2; 5
Rèn luyện tính chính xác khi phát biểu và vận dụng các đấu hiệu chia hết cho 2; 5
II/ Chuẩn bị: 
Nội dung: Đọc kĩ nội dung luyện tập 11 SGK và SGV
 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng 
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HD1
10’
Kiểm tra bài cũ:
GV: Viết đề bài lên bảng
 Gọi 2 HS lên làm bài
GV: Nhận xét và cho điểm
 Nêu dấu hiệu chia hết cho 2. Viết 3 số chia hết cho 2 và 3 số không chia hết cho 2
 Nêu dấu hiệu chia hết cho 5. Viết 3 số chia hết cho 5 và 3 số không chia hết cho 5
HD2
30’
Bài mới:
HS: tìm hiểu đề bài và làm bài
Bài 96 SGK-T39. Điền chữ số vào dấu * để dược số thoả mãn điều kiện
a). Chia hết cho 2
b). chia hết cho 5
HS: Lên bảng làm bài
GV: Nhận xét và đưa ra đáp án
Luyện tập 11
Bai 96 SGK-T39. 
a). Chia hết cho 2
Nhận xét: Số là số lẻ không chia hết cho 2 với mọi *ẻ{1; 2; 3; 4; 5; 6; 7;8; 9}
b). chia hết cho 5
Nhận xét: số có chữ số tận cùng là 5 chia hết cho 5 với mọi *ẻ{1; 2; 3; 4; 5; 6; 7;8; 9}
GV: Viết đề bài lên bảng
HS: tìm hiểu đề bài và làm bài
Bài 97 SGK-T39: Dùng ba chữ số 4; 0; 5 hãy ghép thành số tự nhiên có ba chữ số khác nhau thoả mãn điều kiện:
a). Số đó chia hết cho 2
b). Số đó chia hết cho 5
HS: Lên bảng làm bài
GV: Nhận xét và đưa ra đáp án
Bài 97 SGK-T39
a). Số đó chia hết cho 2
504; 540, 450
b). Số đó chia hết cho 5
450; 540; 405
GV: Viết đề bài lên bảng
HS: tìm hiểu đề bài và làm bài
Bài 98 SGK-T39:
Đánh dấu x vào ô trống thích hợp trong các câu sau
HS: Lên bảng làm bài
GV: Nhận xét và đưa ra đáp án
Bài 98 SGK-T39:
Đánh dấu x vào ô trống thích hợp trong các câu sau
Câu
Đúng
Sai
Số có tận cùng bằng 4 thì chia hết cho 2
Số chia hết cho 2 thì có chữ số tận cùng bằng 4
Sô chia hết cho 2 và chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng bằng 0
Số chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng bằng 5
GV: Viết đề bài lên bảng
HS: tìm hiểu đề bài và làm bài
Bài 99 SGK-T39:
Tìm số tự nhiên có hai chữ số, các chữ số giống nhau, biết rằng số đó chia hết cho 2 và chia cho 5 thì dư 3
HS: Lên bảng làm bài
GV: Nhận xét và đưa ra đáp án
Bài 99 SGK-T39:
Số có hai chữ số giống nhau chia hết cho 2 là 22; 44; 66; 88
Ta thấy 22:5 dư 2; 44:5 dư 4; 66:5 dư 1; 88 chia 5 dư 3
Kết luận số phải tìm là 88
HS: tìm hiểu đề bài và làm bài
Bài 100 SGK-T39:
Ô tô đầu tiên ra đời năm nào?
Ôtô ra đời năm n=, tron đó n5 và a; b; c ẽ{1; 5; 8} (a; b; c khác nhau
HS: Lên bảng làm bài
GV: Nhận xét và đưa ra đáp án
Bài 100 SGK-T39:
Số chia hết cho 5 là 1885; 8115
Trả lời: Ôtô ra đời năm 1885
GV: Viết đề bài lên bảng
Bài 93 SGK-T38:
Tổng hiệu sau có chia hết cho 2 không, có chia hết cho 5 không:
a). 136+420
b). 625-450
c). 1ì2ì3ì4ì5ì6+42
d).
 1ì2ì3ì4ì5ì6-35
HS: Lên bảng làm bài
GV: Nhận xét và đưa ra đáp án
Bài 93 SGK-T38:
a). 1362; 4202
ị136+4202
 1365; 4205
ị136+4205
b). 6255 ; 4505
ị 625-4505
 6252 ; 4505
ị 625-4502
c). 1ì2ì3ì4ì5ì62;422
ị 1ì2ì3ì4ì5ì6+422
 1ì2ì3ì4ì5ì62;425
ị 1ì2ì3ì4ì5ì6+425
d).1ì2ì3ì4ì5ì65; 355
ị 1ì2ì3ì4ì5ì6-355
1ì2ì3ì4ì5ì62; 352
ị 1ì2ì3ì4ì5ì6-352
GV: Viết đề bài lên bảng
HS: tìm hiểu đề bài và làm bài
Bài 94 SGK-T 38
Không thực hiện phép chia, hãy tìm số dư khi chia mỗi số sau đây cho 2, cho 5
813; 264; 736; 6547
HS: Lên bảng làm bài
GV: Nhận xét và đưa ra đáp án
Bài 94 SGK-T 38
* 813=812+1 ị 813:2 dư 1
 813=810+3 ị 813:5 dư 3
* 246 chia hết cho 2 ị246:2 dư là 0
 246=245+1 ị 246:5 dư 1
* 736 chia hế 2 ị 736:2 dư là 0
 736=735+1 ị 736:5 dư là 1
* 6547= 6546+1 ị 6547:2 dư 1
 6547=6545+2ị6547:5 dư là 2
HD3
5’
Kết thúc giờ học:
GV: NX và xếp loại giờ học.
 Giao nhiệm vụ về nhà
Bài tập ở nhà:
Xem lại bài học 
Làm bài tập 114-122 SBT-T17

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an toan 6 tuan 7.doc