I/ MỤC TIÊU:
- HS biết các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.
- Vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để xác định một số đã cho có chia hết cho 3, cho 9 không.
- HS tính cẩn thận, chính xác khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
II/ CHUẨN BỊ:
GV: Bảng nhóm ghi đề bài tập, phấn màu.
HS: Bảng nhóm.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
HS: trong các số 43; 435; 680; 156
a) Số nào chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5?
b) Số nào chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2?
c) Số nào chia hết cho cả 2 và 5?
d) Số nào không chia hết cho cả 2 và 5? HS:
a) 156
b) 435
c) 680
d) 43
2. Giới thiệu bài: chúng ta đã biết dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cả 2 và 5. Còn những số như thế nào thì chia hết cho 3? Cho 9?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng
GV: xét hai số a = 378 và b = 5124 hãy thực hiện phép chia để kiểm tra số nào chia hết cho 9? Số nào không chia hết cho 9?
HS: a 9; b 9
GV: tìm tổng các chữ số của a và b
HS: tổng các chữ số của a là
3+7+8 = 18
Tổng các chữ số của b là 5+1+2+4 = 12
GV: xét xem hiệu của a (b) và tổng các chữ số của nó có chia hết cho 9 không?
HS: a – (3+7+8) = 378 – 18 = 360 9
b – (5+1+2+4) = 5124 – 12 = 5112 9
GV: dựa vào bài tập trên các em rút ra nhận xét gì?
HS: rút ra nhận xét như sgk
GV: yêu cầu HS đọc hiểu VD như sgk và trình bày lại VD
HS: đọc và trình bày VD
GV: tương tự, hãy viết số 352 dưới dạng tổng .?
HS: 352 = 3.100 + 5.10 + 2
= 3.(99+1) + 5.(9+1) +2
= (3+5+2) + (3.99+5.9)
= (tổng các chữ số)+(số chia hết cho 9) 2. Nhận xét mở đầu
3. Nhận xét:
Mọi số đều viết được dưới dạng tổng các chữ số của nó cộng với một số chia hết cho 9.
VD: 378 = 3.(99+1) + 7.(9+1) + 8
= 3.99 + 3 + 7.9 + 7 + 8
= (3+7+8) + (3.11.9 + 7.9)
= (tổng các chữ số) + (số chia hết cho 9)
Tuần 6 Từ 17/9 – 22/9/2012 Tiết 21 TRẢ BÀI KIỂM TRA (TIẾT 17) I. MỤC TIÊU: - Đánh giá kết quả học tập của HS thông qua kết quả kiểm tra 1 tiết - Hướng dẫn HS giải và trình bày chính xác bài làm, rút kinh nghiệm để tránh những lỗi sai phổ biến, lỗi sai điển hình. - Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận cho HS. - Từng bước để HS tự đánh giá được kết quả làm bài của bản thân. II. CHUẨN BỊ: GV: - Tập hợp kết quả bài kiểm tra của lớp. Tính tỉ lệ số bài giỏi, khá, trung bình, yếu, kém. - Lên danh sách những học sinh tuyên dương, nhắc nhở. - Đánh giá chất lượng học tập của HS, nhận xét những lỗi phổ biến, những lỗi điển hình của HS III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: ( Không kiểm tra) Nhận xét, đánh giá tình hình học tập của lớp thông qua kết quả kiểm tra GV thông báo kết quả kiểm tra của lớp Lớp Điểm (tỉ lệ %) 0 - 2 2,5 - 4,5 5 - 6,5 7 - 10 HS: Lắng nghe GV trình bày GV: Tuyên dương những HS làm tốt, nhắc nhở những HS làm chưa tốt. 2. Bài mới: Trả bài, chữa bài kiểm tra: Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng GV nêu đáp án phần trắc nghiệm HS theo dõi GV: Đưa từng bài ra, yêu cầu HS trả lời lại hoặc gọi HS lên bảng giải lại Bài 1: GV gọi HS lên bảng giải lại HS: lên bảng trình bày GV và HS lớp cùng nhận xét GV: Nêu ra những lỗi sai phổ biến, những lỗi HS thường mắc phải để HS rút kinh nghiệm. Nêu biểu điểm để HS đối chiếu. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C B D B D A C A I. Trắc nghiệm: (4 điểm) II. Tự luận: Bài 1: Cách 1: A = {1; 2; 3;4; 5; 6; 7} Cách 2: A = {xN* | x < 8} Bài 2: GV: em hãy nêu cách giải câu a? HS: sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng ta tính 57 + 246 + 43 = (57+43)+246 = 100+246 = 346 GV: câu b) em sử dụng kiến thức nào? HS: Sử dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng GV gọi 2HS lên bảng thực hiện GV và HS lớp cùng nhận xét GV: em có nhận xét gì về biểu thức ở câu c) HS: có dấu ngoặc [], () GV: em thực hiện theo thứ tự nào? HS: () [] GV: tương tự câu d ta làm theo thứ tự nào? HS:{}[]() GV gọi 2HS lên bảng thực hiện GV và HS lớp cùng nhận xét GV: Nêu ra những lỗi sai phổ biến, những lỗi HS thường mắc phải để HS rút kinh nghiệm. Nêu biểu điểm để HS đối chiếu. Bài 2: 57 + 246 + 43 = (57+43)+246 = 100+246 = 346 36.46 + 54.36 = 36.(46+54) = 36.100 = 3600 137 – [116 – (132 – 128)2] = 137 – (116 – 42)=137 - (116-16) = 137 – 100 = 37 {46 – [(16 + 71.4):15]} – 2 = (46 – 300:15) – 2 = 46-20-2=24 GV: em có nhận xét gì về tổng ở câu 3? HS: tổng các số tự nhiên chẵn từ số 2 đến số 100 GV: em hãy nêu cách tính? HS: (số đầu + số cuối).số số hạng : 2 GV gọi HS lên bảng thực hiện GV và HS lớp cùng nhận xét GV: Yêu cầu vài HS đi trả bài cho cả lớp HS: Xem bài của mình, nếu có chỗ nào thắc mắc thì hỏi GV Bài 3: S = 2 + 4 + 6 + + 100 = (2+100).50:2 = 2550 3. Củng cố: Sau khi đã chữa xong bài kiểm tra, GV nhắc nhở HS về ý thức học tập, thái độ trung thực, tự giác khi làm bài và những điều chú ý cần tránh trong khi làm bài để kết quả làm bài được tốt hơn. 4. Hướng dẫn về nhà: - GV nhắc nhở HS ôn lại những kiến thức mình chưa vững để củng cố. - HS cần tự mình làm lại các bài sai để rút kinh nghiệm; những bạn đã làm được rồi cần tìm các cách giải khác. - Xem trước bài mới “Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9”. IV. RÚT KINH NGHIỆM: ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ -----------------------b #a ----------------------- Tiết 22 §12. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3, CHO 9 I/ MỤC TIÊU: HS biết các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9. Vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để xác định một số đã cho có chia hết cho 3, cho 9 không. HS tính cẩn thận, chính xác khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 II/ CHUẨN BỊ: GV: Bảng nhóm ghi đề bài tập, phấn màu. HS: Bảng nhóm. III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Kiểm tra bài cũ: HS: trong các số 43; 435; 680; 156 Số nào chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5? Số nào chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2? Số nào chia hết cho cả 2 và 5? Số nào không chia hết cho cả 2 và 5? HS: 156 435 680 43 2. Giới thiệu bài: chúng ta đã biết dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cả 2 và 5. Còn những số như thế nào thì chia hết cho 3? Cho 9? 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng GV: xét hai số a = 378 và b = 5124 hãy thực hiện phép chia để kiểm tra số nào chia hết cho 9? Số nào không chia hết cho 9? HS: a9; b 9 GV: tìm tổng các chữ số của a và b HS: tổng các chữ số của a là 3+7+8 = 18 Tổng các chữ số của b là 5+1+2+4 = 12 GV: xét xem hiệu của a (b) và tổng các chữ số của nó có chia hết cho 9 không? HS: a – (3+7+8) = 378 – 18 = 3609 b – (5+1+2+4) = 5124 – 12 = 51129 GV: dựa vào bài tập trên các em rút ra nhận xét gì? HS: rút ra nhận xét như sgk GV: yêu cầu HS đọc hiểu VD như sgk và trình bày lại VD HS: đọc và trình bày VD GV: tương tự, hãy viết số 352 dưới dạng tổng ..? HS: 352 = 3.100 + 5.10 + 2 = 3.(99+1) + 5.(9+1) +2 = (3+5+2) + (3.99+5.9) = (tổng các chữ số)+(số chia hết cho 9) Nhận xét mở đầu Nhận xét: Mọi số đều viết được dưới dạng tổng các chữ số của nó cộng với một số chia hết cho 9. VD: 378 = 3.(99+1) + 7.(9+1) + 8 = 3.99 + 3 + 7.9 + 7 + 8 = (3+7+8) + (3.11.9 + 7.9) = (tổng các chữ số) + (số chia hết cho 9) GV: dựa vào nhận xét mở đầu ta có: 378=(3+7+8) + (số chia hết cho 9). Vậy không cần thực hiện phép chia giải thích xem tại sao 378 chia hết cho 9. HS: vì cả hai số hạng đều chia hết cho 9 GV: vậy số tự nhiên như thế nào thì chia hết cho 9? HS: rút ra kết luận 1 như sgk GV: tương tự, tại sao 253 không chia hết cho 9? HS: vì có 1 số hạng (2+5+3) không chia hết cho 9 GV: vậy những số tự nhiên như thế nào không chia hết cho 9? HS: rút ra kết luận 2 như sgk GV: từ 2 kết luận trên ta có thể rút ra 1 kết luận tổng quát như thế nào? HS: rút ra kết luận về dấu hiệu chia hết cho 9 như sgk GV: yêu cầu HS thảo luận giải ?1 HS: thảo luận giải Dấu hiệu chia hết cho 9 Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 và chỉ những số đó mới chia hết cho 9. GV: số a 9 thì có chia hết cho 3 không? Vì sao? HS: có vì 9 = 3.3 GV: tương tự như trên xét xem số 378 và 253 có chia hết cho 3 không? Từ đó rút ra kết luận? HS: 3783 vì 3789 hoặc vì Số 253 3 vì 2+5+3 = 11 3 Và rút ra kết luận 1, 2 như sgk GV: qua 2 kết luận trên, ta có phát biểu tổng quát như thế nào? HS: phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3 như sgk GV: yêu cầu HS giải ?2 HS: 3 khi (1+5+7+*)3 hay (12+1+*)3 Vì 123 nên (12+1+*)3 khi (1+*)3 Vậy *{2;5;8} Dấu hiệu chia hết cho 3 Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3 và chỉ những số đó mới chia hết cho 3 4. Củng cố: GV: bài học này cần nắm những kiến thức cơ bản nào? GV: dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 có gì khác với dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5? GV: yêu cầu HS giải 101 sgk GV: đề bài yêu cầu làm gì? HS: số nào chia hết cho 3, cho 9? GV: ta làm như thế nào? HS: dựa vào các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 HS làm bài tập GV: yêu cầu HS giải bài 103 sgk GV HD: dùng dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 và tính chất chia hết của một tổng GV: đưa đề 104 và hỏi: a) khi nào chia hết cho 3? HS: (5+*+8)3 b) khi nào chia hết cho 9. HS: (6+*+3)9 GV: cho HS thảo luận nhóm giải GV chốt lại: cần nắm vững các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9, cho cả 3 và 9 để vận dụng làm bài tập cho tốt. HS: dấu hiệu chia hết cho 9, cho 3. HS: dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 phụ thuộc vào chữ số tận cùng. Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 phụ thuộc vào tổng các chữ số. Bài 101 sgk: Các số chia hết cho 3 là: 1347; 6534; 93258. Các số chia hết cho 9 là: 6534; 93258. Bài 103 sgk : a) (1251 + 5316)3 và (1251 + 5316) 9 b) (5436 – 1324) 3 và (5436 – 1324) 9 c) (1.2.3.4.5.6+27)3 và (1.2.3.4.5.6+27)9 Bài 104 sgk: a) chia hết cho 3 khi *{2; 5; 8} b) chia hết cho 9 khi *{0; 9} 5. Hướng dẫn về nhà: Bài học này cần nắm: + Một số tự nhiên chia hết cho 3, cho 9, chia hết cho cả 3 và 9; chia hết cho cả 2, 3, 5 và 9 + So sánh dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 và dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. Xem lại các dạng bài tập đã giải, chú ý cách trình bày. Làm các bài tập 102; 105 sgk và làm các bài tập trong phần luyện tập để tiết sau luyện tập. IV. RÚT KINH NGHIỆM: ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ -----------------------b #a ----------------------- Tiết 23 LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: Củng cố và khắc sâu các kiến thức về dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9. Rèn kĩ năng vận dụng thành thạo dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9. HS cẩn thận khi tính toán. II/ CHUẨN BỊ: GV: bảng phụ tóm tắt những cần nhớ, đề bài tập, phấn màu. HS: bảng nhóm. III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra bài cũ: HS: phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9. Chữa bài tập 105 sgk GV và HS lớp nhận xét GV: chốt lại những kiến thức cần nhớ: “dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9, chia hết cho cả 3 và 9”. HS: phát biểu như . Sgk Bài 105: 450; 405; 540; 504 453; 435; 534; 543; 345; 354 2. Giới thiệu bài: Chúng ta hãy vận dụng những kiến thức trên để giải các dạng bài tập sau: 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập GV: số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số là số nào? HS: 10 000 GV: dựa vào dấu hiệu nhận biết tìm số tự nhiên nhỏ nhất có năm chữ số sao cho số đó. + chia hết cho 3? + chia hết cho 9? HS: 10 0023 ; 10 0089 GV và HS kiểm tra kết quả và nhận xét GV: yêu cầu HS thảo luận nhóm giải vào phiếu học tập. HS: a) đ; b) s; c) đ; d) đ GV: tại sao b sai? VD minh hoạ. HS: vì một số chia hết cho 3 chưa chắc chia hết cho 9.VD: .. GV: hãy cho VD minh hoạ các câu đúng. HS: cho VD Bài 106 tr42sgk: a) số tự nhiên nhỏ nhất có năm chữ số chia hết cho 3 là 10 002 b) số tự nhiên nhỏ nhất có năm chữ số chia hết cho 9 là 10 008 Bài 107 tr42sgk: a) đúng b) sai. Vì một số chia hết cho 3 chưa chắc chia hết cho 9. VD: 153 nhưng 15 9 c) đúng d) đúng Hoạt động 2: Phát hiện và tìm tòi kiến thức mới GV: yêu cầu HS thảo luận nhóm giải bài tập theo yêu cầu + Nêu cách tìm số dư khi chia mỗi số cho 9, cho 3? + Tìm số dư m khi chia a cho 9; tìm số dư n khi chia a cho 3 HS: thảo luận giải GV: yêu cầu HS tính nhanh rồi điền kết quả vào bảng. HS: tính rồi điền kết quả vào bảng GV: hãy so sánh r và d? HS : nếu r ≠ d phép nhân là sai Nếu r = d phép nhân làm đúng GV : trong thực hành ta thường viết các số m, n, r, d như sau : 6 2 3 3 m n d r Với a = 78 ; b = 47 ; c = 3666 Bài 108 tr42sgk: a 1546 1527 2468 1011 m 7 6 2 1 n 1 0 2 1 Bài 110 tr42-43sgk: a 78 64 72 b 47 59 21 c 3666 3776 1512 m 6 1 0 n 2 5 8 r 3 5 0 d 3 5 0 4. Củng cố: GV: tiết học này cần nắm những kiến thức cơ bản nào? HS cần nắm: + Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9. + Một số có tổng các chữ số chia cho 9 (cho 3) dư m thì số đó chia cho 9 (cho 3) cũng dư m. (a+b+c+d):9 (:3) dư m => :9(:3) dư m GV: nhắc lại cách giải các dạng bài tập trên. 5. Hướng dẫn về nhà: Ôn lại dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9. Xem lại các bài tập đã giải, chú ý cách giải và cách trình bày bài giải. Làm bài tập 109 sgk và các bài tập 134, 138 sbt Xem trước bài 13: “ước và bội” + Nếu ab thì a được gọi là gì của b? và b được gọi là gì của a? và kí hiệu như thế nào? + Muốn kiểm tra một số có là ước (bội) của số m hay không ta làm như thế nào? IV. RÚT KINH NGHIỆM: ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ -----------------------b #a -----------------------
Tài liệu đính kèm: