I/ Mục tiêu:
- Kiến thức: HS biết vận dụng các quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức; các khái niệm về tập hợp, các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa
- Kĩ năng: HS được rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính
-HS: Cẩn thận, chính xác, trình bày rõ ràng, mạch lạc.
II/ Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng, bảng phụ.
- HS: Các kiến thức về “Thứ tự thực hiện các phép tính”; Các bài tập GV y/c
III/ Tiến trình lên lơp:
1. Giảng bài mới:
HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng
Hoạt động I: Kiểm tra bài cũ
1) Hãy nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức không có dấu ngoặc
2) Hãy nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có dấu ngoặc 1) Lũy thừa nhân,
chia cộng, trừ
2)
Ngày soạn: 21/9/2010 Ngày dạy: 27/9/2010 Lớp: 6C Tuần: 06 Tiết: 16 LUYỆN TẬP (T1) I/ Mục tiêu: - Kiến thức: HS biết vận dụng các quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức - Kĩ năng: HS được rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính -HS: Cẩn thận, chính xác, trình bày rõ ràng, mạch lạc. II/ Chuẩn bị: - GV: Thước thẳng, bảng phụ. - HS: Các kiến thức về “Thứ tự thực hiện các phép tính”; Các bài tập GV y/c III/ Tiến trình lên lơp: 1. Giảng bài : HĐ của GV HĐ của HSø Ghi bảng Hoạt động I: Kiểm tra bài cũ 1) Hãy nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức không có dấu ngoặc 2) Hãy nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có dấu ngoặc 3) Bài tập 74 a,d tr 32 SGK 1) Lũy thừa nhân, chia cộng, trừ 2) 3) a) 541 + (218 – x) = 735 218 – x = 735 - 541 218 – x = 194 x = 218 – 194 x = 24 d) 12x – 33 = 32 . 33 12x – 33 = 9 . 27 12x – 33 = 243 12x = 243 + 33 12x = 276 x = 23 Hoạt động II: Rèn luyện kĩ năng GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 77 trang 32 SGK (gọi 2HS lên bảng thực hiện) GV: Y/c HS làm bài tập 78 trang 33 SGK (Gọi 1 HS lên bảng thực hiện; HS còn lại làm vào vở) HS1: a) 27 . 75 + 25 . 27 - 150 = 27 (75 + 25) – 150 = 27 . 100 – 150 = 2700 – 150 = 2550 HS2: b) 12 : = 12 : = 12 : = 12 : = 12 : 3 = 4 HS3: 12000 – (1500. 2 + 1800. 3 + 1800. 2 : 3) = 12000 – (3000 + 5400 + 3600 : 3) = 12000 – (8400 + 1200) = 12000 – 9600 = 2400 1) Bài tập 77 trang 32 SGK a) 27 . 75 + 25 . 27 - 150 = 27 (75 + 25) – 150 = 27 . 100 – 150 = 2700 – 150 = 2550 b) 12 : = 12 : = 12 : = 12 : = 12 : 3 = 4 2) Bài tập 78 trang 33 SGK 12000– (1500. 2+ 1800. 3+ 1800. 2:3) = 12000– (3000 + 5400 + 3600 : 3) = 12000 – (8400 + 1200) = 12000 – 9600 = 2400 Hoạt động III: Toán đố: GV: Giữ nguyên bài tập 78 y/c HS đọc bài tập 79; trang 33 SGK GV: Gọi 1HS đứng tại chỗ điền kết quả vào chỗ trống GV: Gọi 1HS đứng tại chỗ đọc lại GV: Qua kết quả bài tập 78, giá một gói phong bì là bao nhiêu? HS: Đọc và nghiên cứu bài tập 79 HS: Đứng tại chỗ điền: 2 bút bi giá 1500 đồng 1 chiếc 3 quyển vở giá 1800 đồng 1 quyển HS: Đứng tại chỗ đọc lại lời giải của bài tập 79 HS: Qua kết quả bài tập 78 giá một gói phong bì là 2400 đồng 3) Bài tập 79 tr 33 SGK An mua 2 bút bi giá 1500 đồng 1 chiếc, mua 3 quyển vở giá 1800 đồng 1 quyển, mua một quyển sách và một gói phong bì. Biết số tiền mua ba quyển sách bằng số tiền mua hai quyển vở, tổng số tiền phải trả là 12000 đồng. Tính giá một gói phong bì. Hoạt động IV: Sử dụng máy tính bỏ túi GV: Y/c HS đọc cách sử dụng máy tính bỏ túi ở bài tập 81 trang 33 SGK GV: HD HS cách thực hành lại GV: Y/c HS tự thực hành các phép tính còn lại ( Gọi 2 HS lần lượt đứng tại chỗ đọc kết quả) HS: 1HS đứng tại chỗ đọc HS: Quan sát, chú ý nghe HS: (274 + 318) . 6 = 3552 34 . 29 + 14 . 35 = 1476 49 . 62 – 32 . 51 = 1406 4) Bài tập 81 tr 33 SGK (274 + 318) . 6 = 3552 34 . 29 + 14 . 35 = 1476 49 . 62 – 32 . 51 = 1406 2. Củng cố: - GV: Y/c HS nhắc lại cách tính thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc, và đối với biểu thức cóa dấu ngoặc 3. Dặn dò: - Xem lại các bài tập đã sửa; Học lại bài số 9 - Làm các bài tập 80; 82 tr 33 SGK: 106; 107; 108 SBT Ngày soạn: 22/9/2010 Ngày dạy: 27/9/2010 Lớp: 6C Tuần: 06 Tiết: 17 LUYỆN TẬP (T2) I/ Mục tiêu: - Kiến thức: HS biết vận dụng các quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức; các khái niệm về tập hợp, các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa - Kĩ năng: HS được rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính -HS: Cẩn thận, chính xác, trình bày rõ ràng, mạch lạc. II/ Chuẩn bị: - GV: Thước thẳng, bảng phụ. - HS: Các kiến thức về “Thứ tự thực hiện các phép tính”; Các bài tập GV y/c III/ Tiến trình lên lơp: 1. Giảng bài mới: HĐ của GV HĐ của HSø Ghi bảng Hoạt động I: Kiểm tra bài cũ 1) Hãy nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức không có dấu ngoặc 2) Hãy nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có dấu ngoặc 1) Lũy thừa nhân, chia cộng, trừ 2) Hoạt động II: Rèn luyện kĩ năng GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 73c,d trang 32 SGK (gọi 2HS lên bảng thực hiện) GV: Y/c HS làm bài tập 74 trang 32 SGK (Gọi 2 HS lên bảng thực hiện; HS còn lại làm vào vở) HS1: c) 39 . 213 + 87 . 39 = 39. (213 + 87) = 39 . 300 = 11 700 HS2: d) 80 - = 80 - = 80 - = 80 – 66 = 14 HS3: b) 5(x + 35) = 515 x + 35 = 515 : 5 x + 35 = 103 x = 103 – 35 x = 68 HS4: c) 96 – 3(x + 1) = 42 3(x + 1) = 96 – 42 3(x + 1) = 54 x + 1 = 54 : 3 x + 1 = 18 x =17 1) Bài tập 73 trang 32 SGK c) 39 . 213 + 87 . 39 = 39. (213 + 87) = 39 . 300 = 11 700 d) 80 - = 80 - = 80 - = 80 – 66 = 14 2) Bài tập 74 trang 32 SGK b) 5(x + 35) = 515 x + 35 = 515 : 5 x + 35 = 103 x = 103 – 35 x = 68 c) 96 – 3(x + 1) = 42 3(x + 1) = 96 – 42 3(x + 1) = 54 x + 1 = 54 : 3 x + 1 = 18 x =17 Hoạt động III: Điền vào ô vuông GV: Y/c HS thảo luận theo nhóm làm bài tập 75 trang 32 SGK (Gọi HS lên bảng điền vào bảng phụ) GV: Y/c HS thảo luận theo nhóm làm bài tập 80 trang 33 SGK GV: Gọi 3 đại diện của 3 nhóm lên bảng điền HS: Đọc và nghiên cứu bài tập 79 12 15 60 5 15 11 HS: Thảo luận theo nhóm HS: Đại diện các nhóm lên bảng điền N1: 12 = 1; 22 = 1 + 3 32 = 1 + 3 + 5 N2: 13 = 12 – 02 ; 23 = 32 – 12 ; 33 = 62 – 32 ; 43 = 102 – 62 ; N3: (0 + 1)2 = 02 + 12 (1 + 2)2 > 12 + 22 (2 + 3)2 > 22 + 32 3) Bài tập 75 tr 32 SGK (Dùng bảng phụ) 12 15 60 5 15 11 4) Bài tập 75 tr 32 SGK 12 = 1; 22 = 1 + 3 32 = 1 + 3 + 5 13 = 12 – 02 ; 23 = 32 – 12 ; 33 = 62 – 32 ; 43 = 102 – 62 (0 + 1)2 = 02 + 12 (1 + 2)2 > 12 + 22 (2 + 3)2 > 22 + 32 Hoạt động IV: Toán đố: GV: Y/c HS đọc và nghiên cứu bài tập 76 trang 32 SGK GV: HD HS cách làm GV: Y/c HS thảo luận theo nhóm ( Gọi 1 HS đại diện lên bảng thực hiện) GV: Gọi 1HS lên bảng thực hiện bài tập 82 tr 33 SGK; HS còn lại thực hiện vào vở HS: 1HS đứng tại chỗ đọc HS: Quan sát, chú ý nghe HS: Thảo luận theo nhóm làm bài tập 76 22 – 22 = 0; 22 : 22 = 1; 2 : 2 + 2 : 2 = 2; (2 + 2 + 2) : 2 = 3; 2 + 2 + 2 – 2 = 4 HS: 34 – 33 = 81 – 27 = 54 Vậy cộng đồng dân tộc Việt Nam có 54 dân tộc 5) Bài tập 81 tr 33 SGK 22 – 22 = 0; 22 : 22 = 1; 2 : 2 + 2 : 2 = 2; (2 + 2 + 2) : 2 = 3; 2 + 2 + 2 – 2 = 4 6) Bài tập 82 tr 33 SGK 34 – 33 = 81 – 27 = 54 Vậy cộng đồng dân tộc Việt Nam có 54 dân tộc. 2. Củng cố: - GV: Y/c HS nhắc lại cách tính thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc, và đối với biểu thức cóa dấu ngoặc 3. Dặn dò: - Xem lại các bài tập đã sửa; Học lại bài số 9 - Làm các bài tập 104; 105; 107; 108 tr 15 SBT Ngày soạn: 21/9/2010 Ngày dạy: 27/9/2010 Lớp: 6C Tuần: 06 Tiết: * ÔN TẬP I/ Mục tiêu: - Kiến thức: Gv hệ thống lại cho HS các khái niệm về tập hợp, số phần tử của một tập hợp, tập hợp con, các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số - Kĩ năng: HS được rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính; AD các tính chất của các phép toán vào vận dụng các bài tập cụ thể -HS: Cẩn thận, chính xác, trình bày rõ ràng, mạch lạc. II/ Chuẩn bị: - GV: Thước thẳng, bảng phụ. - HS: Các kiến thức từ bài học 1 đến bài học 9; Các bài tập GV y/c III/ Tiến trình lên lơp: 1. Giảng bài : HĐ của GV HĐ của HSø Ghi bảng Hoạt động I: Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con GV: Dùng bảng phụ ghi các bài tập lên bảng sau đó y/c HS thực hiện GV: Y/c HS làm bài tập 1 (Gọi 3 HS lên bảng thực hiện; HS còn lại làm vào vở) GV: Y/c HS làm bài tập 2(Gọi 2 HS lên bảng thực hiện; HS còn lại làm vào vở) HS: Quan sát sau đó làm bài HS1: a) Số phần tử của tập hợp A là: 100 – 30 + 1 = 71 (phần tử) HS2: b) Số phần tử của tập hợp B là: (98 – 20) : 2 + 1 = 40 (phần tử) HS3: c) Số phần tử của tập hợp C là: (107 – 35) : 2 + 1 = 37 (phần tử) HS4: a) 12 A; c) A HS5: b) 15 A; d) = A 1) Bài tập 1 Tính số phần tử của các tập: a) A = b) B = c) C = 2) Bài tập 2 Cho tập hợp A = . Điền kí hiệu , hoặc = vào ô vuông a) 12 A; b) 15 A; c) A; d) A Hoạt động II: Cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa GV: Dùng bảng phụ ghi các bài tập lên bảng sau đó y/c HS thực hiện GV: Gọi 2HS lên bảng thực hiện bài tập 3; HS còn lại thực hiện vào vở GV: Y/c HS thảo luận theo nhóm làm bài tập 4 (Sau đó gọi 2 đại diện các nhóm lên bảng thực hiện) GV: Gọi 2 đại diện HS lên bảng làm bài tập 5; HS còn lại làm vào vở HS: Quan sát sau đó làm bài HS: a) 25 = 2 . 2 . 2 . 2 . 2 = 132 b) 42 = 4 . 4 = 16 c) 34 = 3 . 3 . 3 . 3 = 81 d) 53 = 5 . 5 . 5 = 125 HS: Thảo luận theo nhóm HS: a) 83 + 241 + 17 = (83 + 17) + 241 = 100 + 241 = 341 b) (1200 + 60) : 12 = 1200 : 12 + 60 : 12 = 100 + 5 = 105 c) 5. 25 . 2 . 16 . 4 = (5 . 2) . (25 . 4) . 16 = 10 . 100 . 16 = 16 000 d) 34 . 47 + 34 . 53 = 34 . (47 + 53) = 34 . 100 = 3400 HS: a) 53 . 5 = 53+ 1 = 54; 82 . 28 = 8 . 8 + 28 = 23 . 23 . 28 = 23 + 3 + 8 = 214 b) 315 : 38 = 315 – 8 = 37; 96 : 32 = 96 : 9 = 96 + 1 = 97 3) Bài tập 3 Tính giá trị của các lũy thừa a) 24; b) 42; c) 34; d) 53 4) Bài tập 4 AD các tính chất của phép cộng , trừ và phép nhân, chia để tính nhanh: a) 83 + 241 + 17 b) (1200 + 60) : 12 c) 5. 25 . 2 . 16 . 4 d) 34 . 47 + 34 . 53 5) Bài tập 5 Viết kết quả của phép tính dưới dạng một lũy thừa. a) 53 . 5; 82 . 28 b) 315 : 38 ; 96 : 32 2. Củng cố: - GV: Y/c HS nhắc lại cách tính thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc, và đối với biểu thức cóa dấu ngoặc, các khái niệm về tập hợp, các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa; Tạp hợp, số phần tử của 1 tập hợp, tập hợp con 3. Dặn dò: - Xem lại các bài tập đã sửa; Học lại các baì từ 1 đến 9 để tiết sau kiểm tra 1 tiết Ký duyệt Ngày tháng năm 2010 TT: Nguyễn Xuân Nam
Tài liệu đính kèm: