I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Học sinh phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
- Học sinh biết viết gọn một tích các thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa.
- Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính luỹ thừa một cách thành thạo.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ và bút lông,
Phương pháp đàm thoại, đặt vấn đề, thảo luận nhóm.
- Học sinh: Kiến thức cũ, SGK, vở, bút,
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
+ Giáo viên:
- CH1: Hãy nêu định nghĩa luỹ thừa bậc n của a? Viết công thức
tổng quát? Áp dụng: Tính 102 ; 43 ; 83
- CH2: Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm thế nào? Viết
công thức? Áp dụng: 53. 56 ; 34. 3; a3. a5 - HSL: Theo dõi câu hỏi kiểm tra
- HS1: Thực hiện câu 1
- HS2: Thực hiện câu 2
- HSL: Nhận xét, đ. giá bài trả lời của bạn
Hoạt động 2: Bài mới:
Nội dung cần đạt Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
- Củng cố kiến thức về lũy thừa, nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số (với số mũ tự nhiên)
- Thành thạo trong việc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số, tính giá trị của một lũy thừa.
- Nắm được cách phân tích một số tự nhiên thành tổng các lũy thừa cơ số 10.
- Vận dụng hợp lí khi tính toán.
- Biết so sánh các biểu thức có chứa lũy thừa.
- Dự đoán được giá trị một số lũy đặc biệt. - Dạng 1 là viết 1 số tự nhiên dưới dạng luỹ
thừa.
- Hãy làm bài 61/SGK6/28
+ Hướng dẫn cho học sinh cách làm.
+ Gọi HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào vở
bài tập.
- Hãy cho nhận xét, đ.giá về bài làm của bạn
- Hãy thực hiện tiếp theo bài 62/SGK6/28
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm mỗi em một
câu.
- Em có nhận xét gì về số mũ của luỹ thừa với
số chữ số
0 sau chữ số 1 ở giá trị của luỹ thừa?
- Dạng tiếp theo là nhân các luỹ thừa.
- Hãy thực hiện bài 64/SGK6/29
- Gọi 4 HS lên bảng đồng thời thực hiện 4
phép tính.
- Cả lớp làm vào vở bài tập.
- Hãy cho nhận xét, đ. giá bài làm của bạn?
- So sánh 2 số
- Hãy thực hiện bài 65/SGK6/29
- Hướng dẫn cho học sinh cách làm bài.
- Hãy thực hiện bài 66/SGK6/29
- Học sinh đọc kỹ đầu bài và dự đoán 11112=?
- Gọi học sinh trả lời - HS: 8=23 ; 16=24=42; 27=33 ;
64=26=43=82; 81=34=92 ; 100=102
- HS: Nhận xét, đánh giá
- HS: Thực hiện
- HS1: a. 102=100; 103=1000; 104=10000;
105=100000 106=100000
- HS: Số mũ của cơ số 10 là bao nhiêu thì
giá trị của luỹ thừa có bấy nhiêu chữ
số 0 sau chữ số 1
- HS2: b.1000=103 ; 1000000=106
1 tỉ=109;
12 chữ số 0
- HS: Thực hiện làm bài 64/SGK6/29
a) 23.22.24=23+2+4=29;
b) 102.103.105=102+3+5=1010
c) x.x5=x1+5=x6;d) a3.a2.a5=a3+2+5=a10
- HS: Nhận xét, đánh giá
- HS: Thực hiện bài 65/SGK6/29
a) 23 và 32; 23=8; 32=9 Vì 8<9 nên="">9><>
b) 24 và 42; 24=16; 42=16
Vì 16=16 nên 24=42
c) 25 và 52; 25=32; 52=25
Vì 32>25 nên 25 >52
d) 210=1024 >100 hay 210>100
- HS: Thực hiện bài 66/SGK6/29:
11112=1234321; Cơ số có 4 chữ số 1,
chữ số chính giữa là 4, hai phía các
chữ số giảm dần về số 1
Tuần thứ 5: Ngày soạn: 17/09/2011-Ngày dạy: 20/09/2011 Tiết thứ 13: ** CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ ** I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Học sinh nắm được công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số, nắm được quy ước a0=1 (a¹ 0) - Học sinh biết chia hai luỹ thừa cùng cơ số. - Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi vận dụng các quy tắc nhân và chia hai luỹ thừa cùng cơ số II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ và bút lông, Phương pháp đàm thoại, đặt vấn đề, thảo luận nhóm. - Học sinh: Kiến thức cũ, SGK, vở, bút, III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: + Giáo viên: : - CH1: Viết công thức tổng quát nhân hai lũy thừa cùng cớ số? Áp dụng tính 23.22 - HSL: Theo dõi câu hỏi kiểm tra - HS1: Thực hiện câu 1 - HSL: Nhận xét, đ. giá bài trả lời của bạn Hoạt động 2: Bài mới: Nội dung cần đạt Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò - Nắm được công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số (với số mũ tự nhiên) - Thành thạo trong việc chia hai lũy thừa cùng cơ số. - Nắm quy ước a0=1. - Nắm được cách phân tích một số tự nhiên thành tổng các lũy thừa cơ số 10. - Vận dụng hợp lí khi tính toán. - Cho ví dụ: 3. 4=12. - Hãy suy ra: 12: 3=?; 12: 4=? - Cho học sinh đọc đề và làm bài SGK6/29 - Cả lớp làm vào vở nháp. - Hãy so sánh số mũ của số bị chia, số chia với số mũ của thương? - Để thực hiện phép chia a9: a5 thì ta cần điều kiện gì của a? - Dựa vào ví dụ học sinh đọc công thức: với m>n thì ta có kết quả am: an bằng bao nhiêu? - Muốn chia 2 luỹ thừa cùng cơ số ta làm tn? - Nhấn mạnh là trừ các số mũ. - Hãy thực hiện bài 67/SGK6/30 - Ta có ví dụ 7: 7=? (Số bị chia=Số chia) - Tương tự nếu 54: 54, ta có 2 luỹ thừa có số mũ bằng nhau thì kết quả như thế nào? - Áp dụng c.thức thì: 54: 54 thì kết quả như thế nào? - Tương tự am: am ta có gì? (a ¹0) - Từ các ví dụ ta có quy ước : a0=1 - Áp dụng hãy thực hiện SGK6/30 - Gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời - Hãy cho nhận xét câu trả lời của bạn - Hướng dẫn viết số 2475=2000+400 +70+ 5 =2.1000+4.100+7.10+5 =2.103+4.102+7.101+5.100 - Viết tích 2.103 được viết thành tổng? - Tương tự hãy viết thành tổng: 4.102 - Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài SGK6/30 - Cả lớp làm vào vở bài tập. - Gọi học sinh nhận xét, đánh giá - HS: 12: 3=4 ; 12: 4=3 - HS: Thực hiện SGK6/29: 53.54=57; 57:53=54; 57: 54=53 - HS: Số mũ của thương bằng hiệu số mũ của số bị chia và số chia. - HS: Thực hiện được phép chia a9: a5 thì ta cần a ¹ 0 - HS: Với m > n ta có: am: an=am-n (a ¹ 0) - HS: Chia 2 lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ - HS: Thực hiện bài 67/SGK6/30 a) 38:34=34; b) 108:102=106; c) a6:a=a5 (a¹ 0) - HS: 7: 7=1 - HS: 54: 54=1 - HS: Áp dụng công thức 54: 54=54-4=50 - HS: am: an=am-n=a0 (a ¹ 0) - HS: 712:74=78; x6: x3(x ¹ 0)=x3; a4:a4=a0=1 (a¹ 0) - HS: Nhận xét. - HS: 2.103=103+103; 4.102=102+102+102+102 - HS: Thực hiện a) 538=5.100+3.10+8=5.102+3.101+8.100 b)=a.1000+b.100+c.10+d =a.103+b.102+c.101+d.100 - HS: Nhận xét. - HS: Thực hiện bài 69/SGK6/30 a) 33. 34 bằng: 312(S) ; 912(S) ; 37(Đ); 67 (S) b) 55: 5 bằng: 55(S) ; 54(Đ) ; 53 (S) ; 14(S) c) 23. 42 bằng: 86(S) ; 65(S); 27(Đ) ; 26(S) - HS: Nhận xét, đánh giá Tiết thứ 13: CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ 1. Ví dụ: SGK6/29 53. 54=57; 57: 53=54; 57: 54=5 2. Tổng quát: Với m > n ta có: am: an=am-n (a ¹ 0) Bài tập 67/SGK6/30: a) 38: 34=34; b) 108: 102=106; c) a6: a=a5 (a ¹ 0) * Ví dụ: 54: 54=1; 54: 54=54-4=50; am: an=am-n=a0 (a ¹ 0) * Quy ước: a0=1 (a ¹ 0) SGK6/30: 712: 74=78; x6: x3 (x ¹ 0)=x3; a4: a4=a0=1 (a ¹ 0) 3. Chú ý: 2475=2000+400 +70+ 5 =2.1000+4.100+7.10+5 =2.103+4.102+7.101+5.100 SGK6/30 Hoạt động 3 : Củng cố và dặn dò: - Kiến thức: Dạng tổng quát phép chia 2 luỹ thừa cùng cơ số. - Bài tập củng cố: Đưa đề bài 69/SGK6/30 lên bảng phụ - Hướng dẫn bài tập về nhà: + Bài tập: 68, 70, 71, 72/SGK6/30-31 + Trích bài tập 96, 97, 98, 99, 100/SBT; 102/SBT + Trích bài tập 103/SBT dành cho học sinh khá, giỏi - Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài mới: “LUYỆN TẬP” - HS: Nhắc lại kiến thức bài học - HS: Thực hiện bài giải Nhận xét, đ. giá bài làm của các bạn - HSL: Theo dõi hướng dẫn và lời dặn dò của giáo viên IV. Rút kinh nghiệm: Tuần thứ 5: Ngày soạn: 17/09/2011-Ngày dạy: 20/09/2011 Tiết thứ 14: ** LUYỆN TẬP ** I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Học sinh phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số - Học sinh biết viết gọn một tích các thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa. - Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính luỹ thừa một cách thành thạo. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ và bút lông, Phương pháp đàm thoại, đặt vấn đề, thảo luận nhóm. - Học sinh: Kiến thức cũ, SGK, vở, bút, III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: + Giáo viên: : - CH1: Hãy nêu định nghĩa luỹ thừa bậc n của a? Viết công thức tổng quát? Áp dụng: Tính 102 ; 43 ; 83 - CH2: Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm thế nào? Viết công thức? Áp dụng: 53. 56 ; 34. 3; a3. a5 - HSL: Theo dõi câu hỏi kiểm tra - HS1: Thực hiện câu 1 - HS2: Thực hiện câu 2 - HSL: Nhận xét, đ. giá bài trả lời của bạn Hoạt động 2: Bài mới: Nội dung cần đạt Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò - Củng cố kiến thức về lũy thừa, nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số (với số mũ tự nhiên) - Thành thạo trong việc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số, tính giá trị của một lũy thừa. - Nắm được cách phân tích một số tự nhiên thành tổng các lũy thừa cơ số 10. - Vận dụng hợp lí khi tính toán. - Biết so sánh các biểu thức có chứa lũy thừa. - Dự đoán được giá trị một số lũy đặc biệt. - Dạng 1 là viết 1 số tự nhiên dưới dạng luỹ thừa. - Hãy làm bài 61/SGK6/28 + Hướng dẫn cho học sinh cách làm. + Gọi HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào vở bài tập. - Hãy cho nhận xét, đ.giá về bài làm của bạn - Hãy thực hiện tiếp theo bài 62/SGK6/28 - Gọi 2 học sinh lên bảng làm mỗi em một câu. - Em có nhận xét gì về số mũ của luỹ thừa với số chữ số 0 sau chữ số 1 ở giá trị của luỹ thừa? - Dạng tiếp theo là nhân các luỹ thừa. - Hãy thực hiện bài 64/SGK6/29 - Gọi 4 HS lên bảng đồng thời thực hiện 4 phép tính. - Cả lớp làm vào vở bài tập. - Hãy cho nhận xét, đ. giá bài làm của bạn? - So sánh 2 số - Hãy thực hiện bài 65/SGK6/29 - Hướng dẫn cho học sinh cách làm bài. - Hãy thực hiện bài 66/SGK6/29 - Học sinh đọc kỹ đầu bài và dự đoán 11112=? - Gọi học sinh trả lời - HS: 8=23 ; 16=24=42; 27=33 ; 64=26=43=82; 81=34=92 ; 100=102 - HS: Nhận xét, đánh giá - HS: Thực hiện - HS1: a. 102=100; 103=1000; 104=10000; 105=100000 106=100000 - HS: Số mũ của cơ số 10 là bao nhiêu thì giá trị của luỹ thừa có bấy nhiêu chữ số 0 sau chữ số 1 - HS2: b.1000=103 ; 1000000=106 1 tỉ=109; 12 chữ số 0 - HS: Thực hiện làm bài 64/SGK6/29 a) 23.22.24=23+2+4=29; b) 102.103.105=102+3+5=1010 c) x.x5=x1+5=x6;d) a3.a2.a5=a3+2+5=a10 - HS: Nhận xét, đánh giá - HS: Thực hiện bài 65/SGK6/29 a) 23 và 32; 23=8; 32=9 Vì 8<9 nên 23<32 b) 24 và 42; 24=16; 42=16 Vì 16=16 nên 24=42 c) 25 và 52; 25=32; 52=25 Vì 32>25 nên 25 >52 d) 210=1024 >100 hay 210>100 - HS: Thực hiện bài 66/SGK6/29: 11112=1234321; Cơ số có 4 chữ số 1, chữ số chính giữa là 4, hai phía các chữ số giảm dần về số 1 Tiết thứ 14: LUYỆN TẬP Bài 61/SGK6/28: 8=23 ; 16=24=42; 27=33 ; 64=26=43=82; 81=34=92 ; 100=102 Bài 62/SGK6/28: a) 102=100 ; 103=1000; 104=10000 ;105=100000 106=100000; b)1000=103 ;1000000=106; 1 tỉ=109 ; 12 chữ số 0 Bài 64/SGK6/29: a) 23.22.24=23+2+4=29; b) 102.103.105=102+3+5=1010 c) x.x5=x1+5=x6 ; d) a3.a2.a5=a3+2+5=a10 Bài 65/SGK6/29: a) 23 và 32; b) 24 và 42 c) 25 và 52 d) 210=1024 > 100 23=8 ; 32=9 24=16 ; 42=16 25=32 ; 52=25 hay 210 > 100 Vì 8 25 nên 25 > 52 Bài 66/SGK6/29: 11112=1234321 Hoạt động 3 : Củng cố và dặn dò: - Kiến thức: Nhắc lại định nghĩa luỹ thừa bậc n của số a? Muốn nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số ta làm thế nào? - Hướng dẫn bài tập về nhà: Trích BT 90, 91, 92, 93/SBT6/13 Bài tập 95 dành cho học sinh khá, giỏi. - Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài mới: “THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH” - HS: Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi t. số bằng a. - HS: Khi nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số ta giữa nguyên cơ số và cộng số mũ - HSL: Theo dõi hướng dẫn và lời dặn dò của giáo viên IV. Rút kinh nghiệm: Tuần thứ 5: Ngày soạn: 20/09/2011-Ngày dạy: 23/09/2011 Tiết thứ 15: ** THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH ** I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Học sinh nắm được thứ tự thực hiện phép tính. - Học sinh biết vận dụng các qui ước trên để tính đúng giá trị của biểu thức. - Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ ghi bài tập 3,4 SGK/6 và bút lông, Phương pháp đàm thoại, đặt vấn đề, thảo luận nhóm. - Học sinh: Kiến thức cũ, SGK, vở, bút, III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: + Giáo viên: : - CH1: Muốn chia hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm như thế nào? Viết công thức tổng quát. Áp dụng: 317:38 ; a6:a (a ¹ 0); x7: x7 (x ¹ 0) - CH2: Tính : 34-22; 3.4-22; 28-(22: 2) - HSL: Theo dõi câu hỏi kiểm tra - HS1: Thực hiện câu 1 - HS2: Thực hiện câu 2 - HSL: Nhận xét, đánh giá bài trả lời của bạn Hoạt động 2: Bài mới: Nội dung cần đạt Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò - Nắm được thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức. - Vận dụng để tính giá trị biểu thức chính xác và hợp lí. - Thận trọng, chính xác khi thực hiện tính toán biểu thức có chứa dấu ngoặc. - Tương tự hãy lấy ví dụ về biểu thức? - Các số được nối với nhau bởi phép tính làm thành biểu thức. - Gọi 1 vài học sinh đọc chú ý. - Gọi học sinh nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính? - Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức cũng như vậy? - Đối với biểu thức không có dấu ngoặc: + Nếu chỉ có cộng, trừ hoặc nhận, chia thì ta làm như thế nào? - Gọi 2 học sinh lên bảng làm ví dụ. a) 48-32+8; b) 60: 2. 5 - Cả lớp làm vào vở nháp, cho nhận xét. - Nếu có các phép cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên l.thừa ta làm thế nào - Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài: 5. 42-18: 32; 3. 52-16: 22 - Cả lớp làm vào vở nháp. - Có nhận xét, đánh giá về bài làm của bạn? - Đối với bthức có dấu ngoặc ta làm thế nào? - Gọi 2 học sinh lên bảng làm ví dụ: 100: {2 [ 52-(35-8)]}; 80-[ 130-(12-4)2 ] - Cả lớp làm vào vở nháp. - Hãy kiểm tra, n ... 97 b) 15.23+4. 32-5.7=15.8+4.9-35=120+36-35=121 c) 56: 53+23. 22= 53+25=125+32=157 d) 164.53+47.164=164.(53+47)=164.100=16400 - HS: Củng cố kiến thức. - HS: a) 219-7(x+1)=100 7(x+1 )=119 x+1=119: 7=17. Suy ra: x=16 - HS: b) (3x-6). 3=34 3x-6=34: 3=33=27 3x=27+6=33. Suy ra: x=33: 3=11 - HS: Đọc đề bài 163/SGK6/63 Trong ngày muộn nhất là: 24 giờ - HS: Điền các số lần lượt vào chỗ trống như sau: 18; 33; 22; 25. Vậy trong 1 giờ chiều cao ngọn nến giảm: (33-5):4=2 cm Tiết thứ 37: ÔN TẬP CHƯƠNG I Bài 159S/GK6/63: a) 0; b) 1; c) n; d) n; e) 0; g) n ; h) n Bài 160/SGK6/63: a) 204-84: 12=204-7=197 b) 15. 23+4. 32-5. 7=15.8+4.9-35=120+36-35=121 c) 56: 53+23. 22= 53+25=125+32=157 d) 164. 53+47. 164=164.(53+47)=164. 100=16400 Bài 161/SGK6/63: a) 219-7(x+1)=100 b) (3x-6). 3=34 7(x+1 )=119 3x-6=34: 3=33=27 x+1=119: 7=17 3x=27+6=33 x=16 x=33: 3=11 Bài 163/SGK6/63: Điền các số lần lượt vào chỗ trống như sau: 18; 33; 22; 25. Vậy trong 1 giờ chiều cao ngọn nến giảm: (33-25): 4=2 cm Hoạt động 3: Củng cố và dặn dò: - Kiến thức: Nội dung lí thuyết và bài tập ôn chương - Hướng dẫn bài tập về nhà: Bài tập 162, 164, 165, 166, 167/SGK6 Trích một số bài tập ở SBT6. - Hướng dẫn chuẩn bị tiết học sau : Ôn tập LT từ câu 5 đến câu 10. - HS: Nhắc lại kiến thức bài học - HSL: Theo dõi hướng dẫn và lời dặn dò của giáo viên IV. Rút kinh nghiệm: Tuần thứ 13: Ngày soạn: 10/11/2011-Ngày dạy: 15/11/2011 Tiết thứ 38: ** ÔN TẬP CHƯƠNG I (TT) ** I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Ôn tập cho học sinh các kiến thức đã học về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9, số nguyên tố và hợp số, ước chung và bội chung, ƯCLN và BCNN. - Học sinh vận dụng các kiến thức trên vào các bài toán thực tế. - Rèn luyện kỹ năng tính toán cho học sinh. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ và bút lông, ... Phương pháp đàm thoại, đặt vấn đề, vấn đáp và thảo luận nhóm. - Học sinh: Kiến thức cũ, kiến thức ôn tập chương, bài tập về nhà, bảng nhóm, ... III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: + Giáo viên: : - CH1: Phát biểu và viết dạng t. quát 2 tính chất chia hết của 1 tổng. Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 9. - CH2: Số nguyên tố và hợp số có điểm gì giống và khác nhau? So sánh cách tìm ƯCLN và BCNN của hai hay nhiều số? - HSL: Theo dõi câu hỏi kiểm tra - HS1: Thực hiện câu 1 - HS2: Thực hiện câu 2 - HSL: Nhận xét, đ. giá bài trả lời của bạn Hoạt động 2 : Bài mới : Nội dung cần đạt Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò - Củng cố kiến thức về số nguyên tố, ƯC, ƯCLN, BC, BCNN. - Rèn luyện kỹ năng phân tích các số ra thừa số nguyên tố, tìm ƯC, ƯCLN, BC, BCNN của các số - Vận dụng kiến thức về ƯC, ƯCLN, BC, BCNN để giải một số bài toán thực tế đơn giản. - Đưa lên bảng phụ đề bài 165/SGK6/63: Điền kí hiệu thích hợp vào ô trống: a) 747P; 235P; 97P b) a=835.123+318P c) b=5.7.11+13.17P d) c=2.5.6-2.29P - Yêu cầu học sinh giải thích. - Hãy thực hiện bài 166/SGK6/63: Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử a) A={xÎN/ 84 x; 180 x và x > 6} + x là gì của 84 và 180? + x như thế nào với 6? + Muốn tìm x ta phải tìm điều gì trước? b) B={xÎN/x12; x15; x18 và 0 < x < 300} - Yêu cầu học sinh đọc đề 167/SGK6/63. - Đặt các câu hỏi: + Đầu tiên ta làm gì? + Đây là phép chia gì? + Ta đi tìm gì? - Cho học sinh đọc đề các bài toán đố và hướng dẫn học sinh làm bài. - Giới thiệu học sinh mục này rất hay sử dụng khi làm bài tập 1) Nếu a m và a n thì a BCNN của m và n. 2) Nếu a.b c mà (b,c)=1 Þ a c. - Ôn lại cho học sinh cách phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố kỹ hơn. - HS: a) Ï vì 747 9; Ï vì 235 5 ; Î b) Ï vì a 3 c) Ï vì b là số chẵn (tổng của 2 số lẻ ) d) Î vì tích các số không chia hết cho cùng một số. - HS: Thực hiện bài 166/SGK6/63 sau khi trả lời các câu hỏi - HS: xÎƯC(84;180) và x>6; ƯCLN(84,180)=12 Ư(12)=ƯC(84,180)={1; 2; 3; 4; 6; 12} Do x > 6 nên A={12 } - HS: b) x Î BC(12,15,18) và 0 < x < 300 BCNN(12,15,18)=180 BC(12,15,18)={0; 180; 360;........... } Do 0<x<300 nên B={180} - HS: Đọc đề bài. 197/SGK6/63. - HS: Gọi số sách là: a; a10; a15 và a12; 100£ a £ 150 Þ a Î BC(10,12,15) BCNN(10,12,15)=60; aÎ{60; 120; 180;...} Do 100 £ a £ 150, nên a=120. Vậy số sách đó là 120 quyển. - HS: Đọc đề và làm bài. - HS: Lấy ví dụ minh hoạ: 1) a4 và a6ÞaBCNN(4,6) Þa=12; 24;... 2) a.34 và ƯCLN(a,4)=1Þ a4. Tiết thứ 38: ÔN TẬP CHƯƠNG I (TT) I. Lý thuyết: Câu 5: + Tính chất 1: am và bmÞ( a+b ) m + Tính chất 2: a m và b mÞ( a+b ) m (a,b,m Î N; m ¹ 0) II. Luyện tập bài tập: Bài 165/SGK6/63: Học sinh tự ghi Bài 166/SGK6/63: a) A={xÎN/ 84 x;180 x và x > 6}; x Î ƯC(84;180) và x > 6 ƯCLN(84,180)=12 Ư(12)=ƯC(84,180)={1; 2; 3; 4; 6; 12 } Do x > 6 nên A={12 } b) B={xÎN/ x 12; x 15; x 18 và 0 < x < 300} x Î BC(12,15,18) và 0 < x < 300 BCNN(12,15,18)=180 BC(12,15,18)={0; 180; 360;........... } Do 0< x <300 nên B={180} Bài 197/SGK6/63: Gọi số sách là: a a 10; a 15 và a 12; 100 £ a £ 150Þ a Î BC(10,12,15) BCNN(10,12,15)=60 a Î { 60; 120; 180;.....} Do 100 £ a £ 150, nên a=120. Vậy số sách đó là 120 quyển. * Có thể em chia biết: 1) Nếu a m và a n thì a BCNN của m và n. Ví dụ: a 4 và a 6Þ a BCNN(4,6)Þ a=12; 24;............. Nếu a.b c mà (b,c)=1 Þ a c. Ví dụ: a.3 4 và ƯCLN(a,4)=1Þ a 4. Hoạt động 3: Củng cố và dặn dò: - Kiến thức: Ôn tập kỹ lý thuyết. Xem lại các bài tập đã sửa. - Hướng dẫn bài tập về nhà: Bài tập 108/SBT6/15 - Tiết sau kiểm tra 1 tiết. - HS: Nhắc lại kiến thức bài học - HSL: Theo dõi hướng dẫn và lời dặn dò của giáo viên IV. Rút kinh nghiệm: Tuần thứ 13: Ngày soạn: 14/11/2011-Ngày KT: 18/11/2011 Tiết thứ 39: ** KIỂM TRA 1 TIẾT ** I. Mục tiêu: Mục đích: - Đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh. - Đánh giá kỹ năng vận dụng lí thuyết trong việc giải toán, kỹ năng trình bày bài giải. - Thái độ làm bài, tính linh hoạt, sáng tạo trong giải toán II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Đề kiểm tra (photo), đáp án và biểu điểm, ma trận đề. - Học sinh: Nội dung ôn tập chương (lí thuyết, bài tập), dụng cụ học tập III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1 : Phát bài kiểm tra: - Giáo viên phát đề kiểm tra - Học sinh nhận đề kiểm tra - Giáo viên theo dõi học sinh làm bài - Học sinh trình bày bài giải ở giấy kiểm tra (photo) Hoạt động 2 : Tiến hành thu bài: - Giáo viên yêu cầu học sinh tiến hành ngừng làm và nộp bài kiểm tra - Học sinh tiến hành nộp bài kiểm tra A. Ma trận đề : Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Các phép toán về số tự nhiên 1 1.50 1 1.50 Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9 1 0.50 1 0.50 2 1.00 Tính chất chia hết của một tổng 1 0.50 1 0.50 Số nguyên tố. Phân tích các số ra thừa số nguyên tố 1 0.50 1 0.50 1 1.00 3 2.00 Ước và bội Ước chung, bội chung, ƯCLN, BCNN 2 1.00 1 0.50 1 1.50 1 2.00 5 5.00 Tổng 4 2.00 3 1.50 2 2.50 1 0.50 2 3.50 12 10.00 B. Đề kiểm tra: : Họ và tên : .. Điểm BÀI KIỂM TRA SỐ HỌC 6 Lớp : 6/........ Ngày kiểm tra : ...../11/2011 Thời gian : 45 phút Mã đề : SH6-C1-02 A. Trắc nghiệm : : Đọc kỹ các câu hỏi sau, chọn đáp án đúng nhất ghi vào bảng trả lời bên dưới từ câu 1 đến câu 8 : Câu 1 : Dấu * thay bằng chữ số nào để chia hết cho 3? A. 2 B. 5 C. 8 D. 2, hoặc 5, hoặc 8 Câu 2 : Tổng nào sau đây chia hết cho 9? A. 9+99+1999 B. 567+234+999 C. 123459+279 D. 9+99+9990 Câu 3 : Số tự nhiên a chia 6 dư 5 thì : A. (a+1)6 B. (a+2)6 C. (a-3)6 D. (a-4)6 Câu 4 : Số 54 có bao nhiêu ước: A. 4 B. 8 C. 6 D. 10 Câu 5 : Kết quả phân tích 126 ra thừa số nguyên tố là: A. 22.3.7 B. 2.32.7 C. 2.3.72 D. 22.3.72 Câu 6 : Khẳng định nào sau đây sai ? A. ƯCLN của 2 hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp các ước chung của các số đó B. ƯCLN(a, b, c) là ước của ƯC(a, b, c) C. ƯCLN(a, b, c)=1 thì a, b, c là 3 số nguyên tố cùng nhau D. BCNN(a, b, c) ở đáp án C bằng a.b.c Câu 7 : Khi a6; a7 thì a là : A. ƯC(6; 7) B. ƯCLN(6; 7) C. BC(6; 7) D. BCNN(6; 7) Câu 8 : Khẳng định nào sau đây sai ? A. có 8 số nguyên tố bé hơn 20 B. 4; 5; 7 là 3 số nguyên tố cùng nhau C. tập hợp các số nguyên tố là tập con D. 4; 5; 7 là các số nguyên tố BẢNG TRẢ LỜI CỦA HỌC SINH Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Chọn A. Tự luận : : Hãy trình bày bài giải trên giấy kiểm tra Câu 1 : (1.5 điểm) Tính 42-[25-( 33-24)]:7 Câu 2 : (1 điểm) Phân tích 240 ra thừa số nguyên tố. Câu 3 : (1.5 điểm) Tìm ƯCLN(24; 32; 56) bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố. Câu 4 : (2 điểm) Cứ 8 ngày bạn An đến thư viện 1 lần, 10 ngày bạn Khang đến thư viện 1 lần và 12 ngày bạn Vượng đến thư viện 1 lần. Hỏi sau bao nhiêu ngày, kể từ ngày đầu tiên ba bạn An, Khang và Vượng đến thư viện cùng 1 ngày. I. Trắc nghiệm: 3 điểm - Đúng mỗi câu 0.5đ x 8câu : 4.00 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D B A C D B C A II. Tự luận: 6.0 điểm Câu 1: 1.50 điểm Tính đúng kết quả 14 : 1.50 đ - Tính 42-[25-( 33-24)]:7=16-[25-(27-16)]:7 : 0.50đ =16-[25-11]:7 : 0.25đ =16-14:7 : 0.25đ =16-2 : 0.25đ =4 : 0.25đ Câu 2: 1.00 điểm Phân tích đúng 240=24.3.5 : 1.00 đ 240 2 (Nếu chia sai bước đầu tiên, không ghi điểm, nếu 120 2 chia sai quá nửa thì ghi 0.25đ, phép chia được tính 60 2 từ trên xuống) 30 2 15 3 5 5 1 Câu 3: 1.50 điểm Tìm đúng ƯCLN(24; 32; 56) : 1.50 đ - Phân tích các số ra thừa số nguyên tố : 24=23.3; 32=25; 56=23.7 0.75đ - Chọn thừa số nguyên tố chung : 2 0.25đ - Lập tích các thừa số nguyên tố đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ bé nhất : 23=8 Vậy ƯCLN(24; 32; 56)=8 0.50đ Câu 4: 2.00 điểm - Lập luận được : + Ngày bạn An đến thư viện là bội của 8 : B(8) : 0.25đ + Ngày bạn Khang đến thư viện là bội của 10 : B(10) : 0.25đ + Ngày bạn Vượng đến thư viện là bội của 12 : B(12) : 0.25đ + Để tìm ngày 3 bạn An, Khang và Vượng cùng đến thư viện cùng ngày (sau ngày đầu tiên) chính là tìm BCNN(8; 10; 12) : 0.50đ + Tìm đúng BCNN(8; 10; 12) =120 : 0.50đ + Kết luận : 0.25đ D. Thống kê chất lượng bài kiểm tra: Lớp-Khối Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém Tr. Bình trở lên SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL Lớp 6.1 Lớp 6.2 Lớp 6.3 Lớp 6.4 Lớp 6.5 Khối 6 Hoạt động 3 : Dặn dò: - Kể từ tuần 15 đến tuần 19 tiến hành học môn số học, hình học lớp 6 được học tiếp vào tuần 20 của học kì II IV. Rút kinh nghiệm :
Tài liệu đính kèm: