I/. Mục tiêu:
HS: Vận dung tính chất phép toán cộng và phép toán nhân số tự nhiên để tính nhanh
Biết giải bài toán tìm x đơn giản
Biết sử dụng máy tính bổ túi để thực hiện phép tính tích các số tự nhiên.
II/ Chuẩn bị:
Nội dung: Đọc kĩ nội dung Luyện tập 6 SGK và SGV
Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng
III/. Tiến trình dạy học:
Hoạt động GV
Kiểm tra bài cũ
GV: Viết đề bài lên bảng
Gọi 3 HS lên bảng làm bài
GV: Nhận xét và cho điểm.
Bài mới
GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng
Tuần: 4 Tiết: 10 Luyện tập 1 6 26-08-2011 I/. Mục tiêu: HS: Luyện tập các phép toán cộng, trừ, nhân các số tự nhiên. Vận dụng được tính chất của phép cộng để tính nhanh Luyện tập giải bài toán tìm x II/ Chuẩn bị: Nội dung: Đọc kĩ nội dung luyện tập 6 SGK và SGV Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng III/. Tiến trình dạy học: HD Hoạt động GV Hoạt động HS HD1 10’ Kiểm tra bài cũ GV: Viết đề bài lên bảng Gọi 4 HS lên bảng làm bài GV: Nhận xét và cho điểm. Viết biểu thức tổng quát của phép chia hết và phép chia có dư Bài tập 45 SGK-T24 a 392 178 357 420 b 28 13 21 14 q 25 12 r 10 0 Bài tập 44a; d; c a). x:13=41 ; d). 7x-8=713 ; C). 4x:17=0 Bài tập 44 b, e, g b). 1428:x=14 ; e). 8(x-3)=0 ; g). 0:x=0 HD2 30’ Bài mới GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng HS: Tìm hiểu và làm bài tập Bài 47 SGK-T . Tìm x biết a). (x-35)-120=0 b). 124+(118-x)=217 c). 156-(x+61)=82 HS: NX và sửa sai (nếu có) GV: NX, giải đáp (nếu cần thiết) Luyện tập 1 6 Bài 47 SGK-T . Tìm x biết a). (x-35)-120=0 ị x-35=120 ị x=120+35 ị x=155 b). 124+(118-x)=217ị 118-x=217-124 ị 118-x=93 ị x=118-93 ị x=25 c). 156-(x+61)=82ị x+61=156-82 ị x+61=74 ị x=74-61 ị x=13 HS: Tìm hiểu và làm bài tập Bầi 48 SGK-T . Tính nhẩm bằng cách thêm vào số hạng này, bới đi ở số hạng kia cùngmột số thích hợp của một tổng Ví dụ 57+96=(57-4)+(96+4) =53+100=153 Hãy tính nhẩm a). 35+98 ; b) 46+29 HS: NX và sửa sai (nếu có) GV: NX, giải đáp (nếu cần thiết Bài 48 SGK-T . Tính nhẩm bằng cách thêm vào số hạng này, bới đi ở số hạng kia cùngmột số thích hợp của một tổng Ví dụ 57+96=(57-4)+(96+4) =53+100=153 a). 35+98=(35-2)+(98+2) =33+100=133 b). 46+29=(46-1)+(29+1) =45+30=75 HS: Tìm hiểu và làm bài tập Bài 49 SGK=T . Tính nhẩm bằng cách thêm vào số bị trừ và số trừ với cùng một số thích hợp Ví dụ: 135-98=(135+2)-(98+2) =137-100=37 Hãy tính nhẩm a). 321-96 ; b). 1354-997 HS: NX và sửa sai (nếu có) GV: NX, giải đáp (nếu cần thiết Bài 49 SGK=T . Tính nhẩm bằng cách thêm vào số bị trừ và số trừ với cùng một số thích hợp Ví dụ: 135-98=(135+2)-(98+2) =137-100=37 a). 321-96=(321+4)-(96+4) =325-100=225 b). 1354-997=(1354+3)-(997+3) =1357-1000=357 HS: Tìm hiểu và làm bài tập Bài 50 SGK-T Sử dụng máy tính bỏ túi. Thực hiện phép toán trừ HS: Đúng tại chỗ nêu các thao tác trên máy tính bỏ túi và đọc kết quả Bài 50 SGK-T . Sử dụng máy tính bỏ túi. Thực hiện phép toán trừ Nút phép toán trừ là VD: Tính 35-16 Ta ấn thứ tự các nút sau kết quả là 19 45-28+14 Ta ấn thứ tự các nút sau kết quả 31 52-27-12 Ta ấn thứ tự các nút sau kết quả 13 Dùng máy tính bổ túi tính a). 425-257=168 ; b). 91-56=35 c). 82-56=26 ; d). 73-56=17 e). 652-46-46-46=514 GV: Viết bài cho thêm lên bảng HS: Tìm hiểu và làm bài tập Bài tập cho thêm Cho tập hợp A={xẻN/20ÊxÊ30} a). Tập hợp A có bao nhiêu phần tử b). Tính tổng các phần tử của tập hợp A HS: NX và sửa sai (nếu có) GV: NX, giải đáp (nếu cần thiết Bài tập cho thêm Bài làm: a). A là tập hợp số tự nhiên từ 20 đến 30, nên số phần tử của tập hợp là. 30-20+1=11 phần tử b). Tính tổng: 20+21+22+23+...+30 =(30+20)+(29+21)+(28+22)+(27+23)+(26+24)+25=50+50+50+50+50+25=275 HD3 5’ Kết thúc giờ học GV: NX và xếp loại giờ học Giao nhiệm vụ về nhà. Bài tập ở nhà: Xem lại bài học và làm bài tập sbt Chuổn bị trước bài tạp luyên 2 Tuần: 4 Tiết: 11 Luyện tập 2 6 22/08/2010 I/. Mục tiêu: HS: Vận dung tính chất phép toán cộng và phép toán nhân số tự nhiên để tính nhanh Biết giải bài toán tìm x đơn giản Biết sử dụng máy tính bổ túi để thực hiện phép tính tích các số tự nhiên. II/ Chuẩn bị: Nội dung: Đọc kĩ nội dung Luyện tập 6 SGK và SGV Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng III/. Tiến trình dạy học: HD Hoạt động GV Hoạt động HS HD1 10’ Kiểm tra bài cũ GV: Viết đề bài lên bảng Gọi 3 HS lên bảng làm bài GV: Nhận xét và cho điểm. Viết biểu thức tổng quát của phép chia hết và phép chia có dư Bài tập a b q r Bài tập . Tìm x biết HD2 30’ Bài mới GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng HD3 5’ Kết thúc giờ học GV: NX và xếp loại giờ học Giao nhiệm vụ về nhà. Bài tập ở nhà: Tuần: 4 Tiết: 12 7. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số 22/08/2010 I/. Mục tiêu: Biết định nghĩa luỹ thừa của số tự nhiên, quy tắc nhân hai luỹ thừa cùng cơ số. Vận dụng được định nghĩa để tính luỹ thừa của một số tự nhiên, viết gọn các tích bằng cách dùng luỹ thừa. Vận dụng được quy tắc nhân hai luỹ thừa cùng cơ số tính tích hai luỹ thừa cùng cơ số II/ Chuẩn bị: Nội dung: Đọc kĩ nội dung SGK và SGV Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng III/. Tiến trình dạy học: HD Hoạt động GV Hoạt động HS HD1 10’ Kiểm tra bài cũ GV: Viết đề bài lên bảng Gọi 3 HS lên bảng làm bài GV: Nhận xét và cho điểm. Tính nhanh a). (1200+60):12 =1200:12+60:12 =100+5=105 b). 28ì25 =(28:4)ì(25ì4) =7ì100=700 Tính nhanh a). 81+243+19 =(81+19)+243 =100+243=343 b). 600:25 =6ì100:25 =6ì4=24 Tính nhanh a). 5ì25ì2ì16ì4 =(5ì2) ì(25ì4) ì16 =10ì100ì16 =1000ì16=16000 b) 72:6 =(60+12):6 =60:6+12:6 =10+2=12 HD2 30’ Bài mới GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng HS: Tìm hiểu mục 1 HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài Điền vào o trống HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có) GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết) HS: Tìm hiểu chú ý(GV nêu 3 chú ý) Luyện tập 2 6 1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên Định nghĩa: Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừ số bằng a a gọi là cơ số, n là số mũ VD: 2ì2ì2=23 ; aìaìaìa=a4 Điền vào ô trống Luỹ thừa Cơ số Số mũ Giá trị của luỹ thừa 72 7 2 49 23 34 3 4 81 u Chú ý a2 còn gọi là a bình phương a3 còn gọi là a lập phương a1=a GV: Viết tiêu đề mục 2 lên bảng HS: Tìm hiểu mục 2 : GV: nêu ví dụ và câu hỏi HS đúng tại chỗ trả lời Tổng quat lên amìan được tính như thế nào? Phát biểu thành lời tổng quát này HS: Tìm hiểu và làm bài tập Viết tích của hai luỹ thừ sau thành một luỹ thừa a). x5ìx4 ; b). a4ìa HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có) GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết) 2. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số Ví dụ: Viết tích hai luỹ thừa sau thành một luỹ thừa 23ì22=(2ì2ì2)ì(2ì2)=2ì2ì2ì2ì2=25 a4ìa3=(aìaìaìa) ì(aìaìa)=aìaìaìaìaìaìa=a7 Tổng quát: amìan=am+n uChú ý: Khi nhân hai luỹ thừa cùng cơ số , ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ Viết tích của hai luỹ thừ sau thành một luỹ thừa a). x5ìx4=x5+4=x9 b). a4ìa=a4+1=a5 GV: Viết tiêu đề mục 3 lên bảng HS: Tìm hiểu và làm bài tập Bài 56 SGK-T 27 Viết gọn các tích sau bằng cách dùng luỹ thừa a). 5ì5ì5ì5ì5ì5 ; b). 6ì6ì6ì2ì3 c). 2ì2ì2ì3ì3 ; d). 100ì10ì10ì10. HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có) GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết) Bài tập Bài 56 SGK-T 27 Viết gọn các tích sau bằng cách dùng luỹ thừa a). 5ì5ì5ì5ì5ì5=56. b). 6ì6ì6ì2ì3=6ì6ì6ì6=64 c). 2ì2ì2ì3ì3=23ì32 d). 100ì10ì10ì10=10ì10ì10ì10ì10=105. GV: Cho thêm bài tập HS: Tìm hiếu và làm bài tập Bài tập cho thêm Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng một luỹ thâ a). 43ì44 ; b). xìx5 c). 10ì100ì10 HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có) GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết) Bài tập cho thêm Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng một luỹ thừa a). 43ì44=43+4=47 b). xìx5=x1+5=x6 . c). 10ì100ì10=10ì102ì10=101+2+1=104. HD3 5’ Kết thúc giờ học GV: NX và xếp loại giờ học Giao nhiệm vụ về nhà. Bài tập ở nhà: Xem lại bài học Thuộc định nghĩa và tổng quát Làm bài tập 56-60 SGK-T27, 28
Tài liệu đính kèm: