Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 4 đến 5 - Năm học 2010-2011 - Phạm Thế Dũng

Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 4 đến 5 - Năm học 2010-2011 - Phạm Thế Dũng

I. MỤC TIÊU:

 - HS nắm vững các phương pháp làm các bài tập về phép trừ hai số tự nhiên. về phép chia hết và phép chia có dư .

 - Rèn luyện kỹ năng tính toán và biết vận dụng vào các bài toán thực tế .

 - Biết vận dụng kiến thức đã học để tính nhanh.

 - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác cho học sinh.

II. CHUẨN BỊ:

 GV: Phấn màu, SGK, SBT, bảng phụ ghi sẵn đề bài.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ: 3’

HS1: - Khi nào số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0?

 - Tìm x N biết: a) 6x – 5 = 613; b) 12 . (x - 1) = 0

HS2: - Phép chia được thực hiện khi nào?

 - Trong phép chia cho 2, số dư có thể bằng 0 hoặc 1. Trong mỗi phép chia cho 3, cho 4, cho 5 số dư có thể là bao nhiêu?

 3. Bài mới:

 

doc 16 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 33Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 4 đến 5 - Năm học 2010-2011 - Phạm Thế Dũng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuÇn 4
	Tiết 10: 	
LUYỆN TẬP 1
I. MỤC TIÊU:
- HS nắm vững các phương pháp làm các bài tập về phép trừ hai số tự nhiên.
Về phép chia hết và phép chia có dư .
	- Rèn luyện kỹ năng tính toán và biết vận dụng vào các bài toán thực tế .
	- Biết vận dụng kiến thức về phép trừ để tính nhẩm.
	- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác cho học sinh .
II. CHUẨN BỊ:
	GV: Phấn màu, bảng phụ viết sẵn đề bài các bài tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
	1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 3’
	HS1 : Điều kiện để có hiệu : a - b. Làm bài tập 62/10 SBT.
	HS2 : Điều kiện để có phép chia. Làm bài tập 63/10 SBT.
	3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy và trò
Hoạt động của trò
* Hoạt động 1: Dạng tìm x. 10’
GV: Nhắc lại quan hệ giữa các số trong phép trừ và phép chia?
Bài 47/24 Sgk:
GV: Gọi 3 HS lên bảng thực hiện.
Hỏi: x – 35 có quan hệ gì trong phép trừ?
HS: Là số bị trừ.
GV: Muốn tìm số bị trừ ta làm như thế nào?
HS: Ta lấy hiệu cộng với số trừ.
GV: 118 – x có quan hệ gì trong phép cộng?
HS: Là số hạng chưa biết.
GV: x có quan hệ gì trong phép trừ 118 - x?
HS: x là số trừ chưa biết.
GV: Câu c, Tương tự các bước như các câu trên.
* Hoạt động 2: Dạng tính nhẩm. 12’
Bài 48/ 22 Sgk:
GV: Ghi đề bài vào bảng phụ và yêu cầu HS đọc.
- Hướng dẫn các tính nhẩm như SGK.
- Gọi 2 HS lên bảng trình bày.
Bài 49/24 Sgk: 
GV: Thực hiện các bước như bài 48/24 SGK.
Bài 70/11 Sbt:
GV: Hỏi: Hãy nêu quan hệ giữa các số trong phép cộng: 1538 + 3425 = S
HS: Trả lời
GV: Không tính xét xem S – 1538; S – 3425, ta tìm số hạng nào trong phép cộng trên?
HS: Trả lời tại chỗ.
GV: Tương tự câu b.
* Hoạt động 3: Dạng sử dụng máy tính bỏ túi. 15’
Bài 50/25 Sgk:
GV: Treo bảng phụ kẻ sẵn bài 50/SGK.
- Hướng dẫn HS cách sử dụng máy tính bỏ túi. Tính các biểu thức như SGK.
+ Sử dụng máy tính bỏ túi cho phép trừ tương tự như phép cộng, chỉ thay dấu “ + ” thành dấu “ - ”.
HS: Sử dụng máy tính để tính kết quả bài 50/SGK và đứng tại chỗ trả lời.
Bài 51/25 Sgk:
GV: Hướng dẫn cho HS điền số thích hợp vào ô vuông.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
Bài 47/24 Sgk:
a ) (x - 35) - 120 = 0
 x - 35 = 0 + 120 
 x - 35 = 120
 x = 120 + 35
 x = 155
b ) 124 + (118 -x) = 217
 118 - x = 217 - 124
 118 - x = 93
 x = 118 - 93
 x = 25
c ) 156 - (x + 61) = 82
 x + 61 = 156 - 82
 x + 61 = 74 
 x = 74 - 61
 x = 13
Bài 48/ 22 Sgk:
a) 35 + 98 = ( 35 - 2 ) + (98+2 ) = 33 + 100 = 133
b) 46 + 29 = ( 46 -1 ) +( 2 +1 )
= 45 + 30 = 75
Bài 49/24 Sgk: 
a) 321 - 96 = (321+ 4) - (96 + 4)
= 325 - 100 = 225
b) 1354 – 997
= (1354 + 3) – ( 997 + 3)
= 1357 – 1000 = 357
Bài 70/11 Sbt:
Không làm phép tính. Tìm giá trị của :
a) Cho 1538 + 3425 = S
 S – 1538 = 3425
 S – 3425 = 1538
b) Cho 5341 – 2198 = D
 D + 2198 = 5341
 5341 – D = 2198
Bài 50/25 Sgk:
Sử dụng máy tính bỏ túi tính:
a/ 425 – 257 = 168
b/ 91- 56 = 35
c/ 82 – 56 = 26
d/ 73 – 56 = 17
e/ 652 – 46 – 46 – 46 = 514
Bài 51/25 Sgk:
4
9
2
3
5
7
8
1
6
	4. Củng cố: Từng phần . 3’
5. Hướng dẫn về nhà: 2’
	- Làm bài tập 68, 69/11 sách BT toán 6.
	- Làm các bài tập 52, 53, 54, 55/25 SGK.
	- Đọc trước phần “ Có thể em chưa biết”/26 SGK.
Bài tập về nhà 
	1. Tìm x Î N Sao cho :
a) 100 - (20x -32) = 72
b) 9x - x = 840
c) 24x + 26x = 100
Điền đúng (Đ) Sai (S) vào ô trống (4điểm)
	Cho A = {1, 2, 3, ..., 2999}
 	a/ 3,5 Î A 	
b/ {1} Î A 
c/ {3; 4; 5} Ì A 
d/ 100 Î A
2. Tính nhanh: (3 điểm)
36.12 + 64.12 
3. Tìm số tự nhiên x biết : (3 điểm)
 	10.( x + 2) = 80
Đáp án:
	Câu 1: (4đ)	Mỗi câu đúng 1đ
 a/ Sai	b/ Sai	c/ Đúng	d/ Đúng
Câu 2: (3đ)
	36.12 + 64 12 = 12. (36 + 64) = 12. 100 = 1200
Câu 3: (3đ)
	10. (x + 2) = 80
	 x + 2 = 80 : 10
	 x + 2 = 8
	 x =	8 – 2
 x = 6
====================================
tuÇn 4
Tiết 11: 
LUYỆN TẬP 2
I. MỤC TIÊU:
	- HS nắm vững các phương pháp làm các bài tập về phép trừ hai số tự nhiên. về phép chia hết và phép chia có dư .
	- Rèn luyện kỹ năng tính toán và biết vận dụng vào các bài toán thực tế .
	- Biết vận dụng kiến thức đã học để tính nhanh.
	- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác cho học sinh.
II. CHUẨN BỊ: 
	GV: Phấn màu, SGK, SBT, bảng phụ ghi sẵn đề bài. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
	1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 3’
HS1:	- Khi nào số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0?
	- Tìm x N biết: 	a) 6x – 5 = 613;	b) 12 . (x - 1) = 0
HS2: - Phép chia được thực hiện khi nào?
	- Trong phép chia cho 2, số dư có thể bằng 0 hoặc 1. Trong mỗi phép chia cho 3, cho 4, cho 5 số dư có thể là bao nhiêu?
	3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy 
Hoạt động của trò
* Hoạt động 1: Dạng tính nhẩm 10’
Bài 52/25 Sgk
GV: Ghi sẵn đề bài vào bảng phụ. Yêu cầu HS đọc đề và hoạt động theo nhóm
HS: Thảo luận nhóm
GV: - Kiểm trên đèn chiếu
- Cho lớp nhận xét
- Đánh giá, ghi điểm cho các nhóm.
* Hoạt động 2: Dạng toán giải. 12’
Bài 53/25 Sgk
GV: - Ghi đề trên bảng phụ
- Cho HS đọc đề.
- Tóm tắt đề trên bảng.
+ Tâm có: 21.000đ.
+ Giá vở loại 1: 2000đ/1 quyển
+ Giá vở loại 2: 1500đ/1 quyển
Hỏi: Mua nhiều nhất bao nhiêu quyển loại 1? loại 2?
HS: Thảo luận theo nhóm
GV: Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày.
HS: Chỉ mua loại 1
Ta có: 21000đ: 2000 = 10 dư 1
 Thương chính là số vở cần tìm.
- Tương tự: chỉ mua loại 2
 21000đ : 1500 = 14 => Số vở cần tìm.
Bài 54/25 Sgk :
GV: Yêu cầu HS đọc và tóm tắt đề. 
HS: Tóm tắt: Số khách 1000 người.
 Mỗi toa: 12 khoang 
 Mỗi khoang: 8 người.
 Tính số toa ít nhất?
 Muốn tính số toa ít nhất em làm như thế nào?
HS: Lấy 1000 chia cho số chỗ mỗi toa. Ta tìm được số toa.
GV: Cho HS hoạt động nhóm.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
GV: Cho cả lớp nhận xét- Đánh giá, ghi điểm.
* Hoạt động 3: Dạng sử dụng máy tính bỏ túi. 15’
GV: Hướng dẫn HS cách sử dụng máy tính bỏ túi đối với phép chia giống như cách sử dụng đối với phép cộng, trừ, nhân.
Bài tập:
Hãy tính kết quả của phép chia sau:
a/ 1633 : 11 = 153
b/ 1530 : 34 = 45
c/ 3348 : 12 = 279
GV: Yêu cầu HS tính kết quả của các phép chia.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
GV: Cho cả lớp nhận xét- Đánh giá, ghi điểm.
Bài 55/25. Sgk 
GV: Gọi HS lên bảng trình bày.
HS: Lên bảng trình bày.
GV: Cho cả lớp nhận xét- Đánh giá, ghi điểm.
.Bài 52/25 Sgk:
a)14.50 = (14 : 2) . (50 . 2) 
 = 7.100 = 700
 16 . 25 = (16 : 4) .(25 . 4)
 = 4.100 = 400
b) 2100: 50 = (2100.2) : (50.2)
 = 4200 : 100 = 42 .
 1400: 25 = (1400.4) : (25 .4) 
 = 5600 : 100 = 56.
c) 132 : 12 = (120 + 12) : 12
= 120 : 12 + 12 : 12
= 10 + 1 = 11
 96 : 8 = (80 + 16) : 8
= 80 : 8 + 16 : 8
= 10 + 2 = 12
Bài 53/25 Sgk
a) Số quyển vở loại 1 Tâm mua
 được nhiều nhất là: 
21000: 2000 = 10 (quyển) dư 1000
b) Số quyển vở loại 2 Tâm mua được nhiều nhất là : 
21000 : 1500 = 14 (quyển) .
Bài 54/25 Sgk :
Số người ở mỗi toa :
8 . 12 = 96 (người).
Ta có: 1000 : 96 = 10 dư 40 .
Vậy: Cần ít nhất 11 toa để chở hết số khách .
Bài tập: Hãy tính kết quả của phép chia sau:
a/ 1633 : 11 = 153
b/ 1530 : 34 = 45
c/ 3348 : 12 = 279
Bài 55/25. Sgk 
 - Vận tốc của ô tô : 288 : 6 = 48 (km/h)
- Chiều dài miếng đất hình chữ nhật :
 1530 : 34 = 45 m 
4. Củng cố: Qua bài tập củng cố . 2’
5. Hướng dẫn về nhà: 3’
- Ôn kỹ phần đóng khung ở trang 22 SGK.
	- Xem trước bài “ Luỹ thừa với số mũ tự nhiên ....” 
Bài tập về nhà
1. Tính nhanh : 
a) 997 + 37
b) 45 . 101
c) 999. 13
d) 217 - 99
e) 4897 - 998
f) 375 : 25 
g) 34567 - 29999
h) 49 + 194
i) 2500 : 125
2 . Tìm x N biết :
	a) 10 . ( x + 2 ) = 80
	b) [ ( 6x - 30 ) : 3 ] . 28 = 2856
	c) 100 - ( 20 x+ 32 ) = 72
	d) 3 . ( x + 6 ) - 27 = 48
	e) 13 . ( x - 9 ) = 169
	f) 24 x + 26 x = 100
3*. Không tính, hãy so sánh:
a) A = 1998 . 1998 và B = 1996 . 2000 
b) A = 2000 . 2000 và B = 1990 . 2010
4*. Tích của 2 số là 6210. Nếu số nhân đi 7 đơn vị thì tích mới là 5256. Tìm số bị nhân và số nhân.
============================
tuÇn 4 TiÕt 12
Luü thõa víi sè mò tù nhiªn 
Nh©n 2 luü thõa cïng c¬ sè 
I. Môc tiªu 
- VÒ kiÕn thøc: HS n¾m ®­îc ®Þnh nghÜa luü thõa, ph©n biÖt ®­îc c¬ sè vµ sè mò, n¾m ®­îc c«ng thøc nh©n hai luü thõa cïng c¬ sè.
- VÒ kÜ n¨ng: HS biÕt viÕt gän mét tÝch cã nhiÒu thõa sè b»ng nhau b»ng c¸ch dïng luü thõa, biÕt tÝnh gi¸ trÞ cña c¸c luü thõa, biÕt nh©n hai luü thõa cïng c¬ sè.
- vÒ th¸i ®é: HS thÊy ®­îc lîi Ých cña c¸ch viÕt ng¾n gän b»ng luü thõa.
II. ChuÈn bÞ cña GV vµ HS
*GV: B¶ng phô viÕt néi dung bµi ?1, b¶ng b×nh ph­¬ng vµ lËp ph­¬ng cña c¸c sè tù nhiªn tõ 0 ®Õn 10
* HS : 
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
A. KiÓm tra ( 5 phót )
GV nªu bµi to¸n
TÝnh nhanh:
 a) 2 +2 +2 +2 = 
 b) 5 + 5 + 5 + 5 +5=
 c) a + a+a+a = 
-GV ®Æt vÊn ®Ò: ta cã thÓ dïng phÐp nh©n ®Ó viÕt gän tæng cña c¸c sè h¹ng b»ng nhau.
VËy tÝch cña nhiÒu thõa sè b»ng nhau thi ®­îc viÕt gän ntn?
GV giíi thiÖu tªn bµi häc.
HS lªn b¶ng lµm bµi 
HS d­íi líp lµm vµo vë nh¸p 
NhËn xÐt bµi lµm cña b¹n
HS ghi bµi 
B -- Bµi gi¶ng
1. Luü thõa víi sè mò tù nhiªn (15ph)
-Gv nªu vd vÒ luü thõa vµ c¸ch gäi tªn (c¸ch ®äc)
 a) VÝ dô: 2.2.2.2 = 24
gäi lµ lòy thõa .§äc lµ hai mò bèn., c¬ sè 2, sè mò 4.
 ?C¬ sè cña mét luü thõa cho biÕt ®iÒu g×
 ? sè mò cho biÕt ®iÒu g×?
 ? 2.2.2....2 ®­îc viÕt gän ntn
 ? a.a.a.a.... ®­îc viÕt gän ntn
 ? H·y x¸c ®Þnh c¬ sè vµ sè mò ë mçi luü thõa trªn
- GV cho HS ®äc tªn c¸c luü thõa 2n , an, 34
- GV: luü thõa bËc 4 cña a lµ tÝch cña bèn thõa sè b»ng nhau, mâi thõa sè b»ng a.
 ? VËy em nµo cã thÓ ®Þnh nghÜa vÒ an (n ÎN*)
- Gv giíi thiÖu ph¸p nh©n nhiÒu thõa sè b»ng nhau gäi lµ phÐp n©ng lªn luü thõa
 ? ViÕt gän c¸c tÝch sau:
 a) 5.5.5.5.5.5
 b) 6.6.6.3.2
 H·y tÝnh 22;23;24;32;33;34.
- Lµm ?1 ®iÒn vµo chç trèng cho ®óng 
- GV nªu c¸ch gäi tªn cña 72, 23 vµ giíi thiÖu chó ý 
 ? H·y viÕt tÝch sau thµnh 1 luü thõa :
 32.33; 72.75; am.an
- GV gîi ý c¸ch viÕt cña tÝch
 = (3.3).(3.3.3) = 3.3.3.3.3 = 35
- GV giíi thiÖu phÐp nh©n hai luü thõa cïng c¬ sè.
1. Luü thõa víi sè mò tù nhiªn 
 a, VÝ dô
HS ghi bµi 
C¬ sè cho biÕt gi¸ trÞ cña mçi thõa sè b»ng nhau
Sè mò cho biÕt sè thõa sè b»ng nhau cña tÝch.
HS tr¶ lêi viÕt gän lµ 2n
HS tr¶ lêi viÕt gän lµ an
HS : 2 lµ c¬ sè, n lµ sè mò 
a lµ c¬ sè, n lµ sè mò ¸h døng t¹i chç ®äc 
HS suy nghÜ vµ nªu ®Þnh nghÜa 
b) ®Þnh nghÜa( sgk) Luü thõa bËc n cña a lµ tÝch cña n thõa sè b»ng nhau, mçi thõa sè b»ng a
 an = a.a....a (n#0)
HS ghi bµi 
?1
-Chó ý(SGK)
 a2 ®äc lµ a b×nh ph­¬ng
 a3 ®äc lµ a lËp ph­¬ng
 Quy ­íc: a1 = a
HS : 5.5.5.5.5.5 = 56 
6.6.6.3.2 = 6.6.6.6 =64 
HS ®øng t¹i chç thùc hiÖn phÐp tÝnh vµ nªu c¸ch tÝnh 
HS lªn b¶ng ®iÒn vµo bµi 
HS ghi bµi 
2. ... t. 
HS lªn b¶ng ®iÒn vµo « trèng 
HS 1: lªn b¶ng lµm c©u c
HS lªn b¶ng lµm c©u d
Kh«ng viÕt ®­îc d­¬i d¹ng 1 luü thõa v× kh«ng cïng c¬ sè 
D- H­íng dÉn vÒ nhµ (2 phót)
Häc thuéc ®Þnh nghÜa luü thõa vµ c«ng thøc nh©n 2 luü thõa cïng c¬ sè.
Lµm bµi tËp 57,58,59,60 sgk 
§äc tr­íc bµi chia 2 luü thõa cïng c¬ sè vµ so dù ®o¸n sù gièng vµ kh¸c nhau
tuÇn 5 Tiết 13: 
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- HS phân biệt được cơ số và số mũ.
- Nắm được công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số. 
- Rèn luyện kỹ năng tính toán, tính các giá trị các luỹ thừa, thực hiện thành thạo phép nhân hai luỹ thừa. 
- Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, tư duy chính xác. 
II. CHUẨN BỊ:
	GV: Phấn màu, bảng phụ viết sẵn đề bài các bài tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
	1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 3’
HS1 : Phát biểu định nghĩa lũy thừa? Viết dạng tổng quát.
Áp dụng : a) 8 . 8 . 8 . 4 . 2 	b) x5 . x 	c) 103 . 104
HS2:Phát biểu qui tắc nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.Viết công thức tổng quát
- Làm 60/28 SGK .
3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy 
Hoạt động của trò
* Hoạt động 1: Dạng viết một số tự nhiên dưới dạng lũy thừa. 12’
Bài 61/28 Sgk
GV: Gọi HS lên bảng làm.
HS: Lên bảng thực hiện.
Bài 62/28 Sgk: 
GV: Cho HS hoạt động theo nhóm
HS: Thảo luận nhóm
GV: Kiểm tra bài làm các nhóm qua đèn chiếu
Hỏi: Em có nhận xét gì về số mũ của mỗi lũy thừa với số chữ số 0 ở kết quả giá trị tìm được của mỗi lũy thừa đó?
HS: Số mũ của mỗi lũy thừa bằng số chữ số 0
ở kết quả giá trị của mỗi lũy thừa đó.
* Hoạt động 2: Dạng đúng, sai 8’
Bài tập:
GV: Kẻ sẵn đề bài bảng phụ
HS: Lên bảng điền đúng, sai
GV: Yêu cầu HS giải thích
* Hoạt động 3: Dạng nhân các lũy thừa cùng cơ số 8’
Bài 64/29 Sgk
GV: Gọi 4 HS lên làm bài.
HS: Lên bảng thực hiện
GV: Cho cả lớp nhận xét- Đánh giá, ghi điểm.
* Hoạt động 4: Dạng so sánh hai số
Bài 65/29 Sgk: 9’
GV: Cho HS thảo luận theo nhóm
HS: Thảo luận nhóm
Bài 66/29/SGK
GV: Cho HS đọc đề và dự đoán
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
GV: Hướng dẫn 112 cơ số có 2 chữ số 1. Chữ số chính giữa là 2, các chữ số 2 phía giảm dần về số 1
- Tương tự: Cho số 11112 => dự đoán 11112?
HS: 112 = 121 ; 1112 = 12321
 11112 = 1234321
GV: Cho cả lớp dùng máy tính bỏ túi kiểm tra lại kết quả vừa dự đoán.
Bài 61/28 Sgk:
8 = 23
16 = 42 = 24
27 = 33
64 = 82 = 43 = 26
81= 92 = 34
100 = 102
Bài 62/28 Sgk :
a) 102 = 100 ; 103 = 1000 
 104 = 10 000 ; 105 = 100 000
 106 = 1000 000
b) 1000 = 103 ; 1 000 000 = 106 
1 tỉ = 109 ; 1 000 ......0 = 1012
 12 chữ số 0 
Bài tập: Đánh dấu “x” vào ô trống:
Câu
Đ
S
33 . 32 = 36
33 . 32 = 96
33 . 32 = 35
Bài 64/29 Sgk: 
23 . 22 . 24 = 29 
102 . 103 . 105 = 1010 
x . x5 = x6 
a3. a2 . a5 = a10
Bài 65/29 Sgk:
a) 23 và 32
Ta có: 23 = 8; 32  = 9
Vì: 8 < 9 Nên: 23 < 32
b) 24 và 42 
Ta có: 24 = 16 ; 42 = 16
Nên: 24 = 42
c)25 và 52
Ta có: 25 = 32 ; 52 = 25
Vì 32 > 25
Nên: 25 > 52
d) 210 và 200
Ta có: 210 = 1024
Nên 210 > 200
Bài 66/29/SGK
11112 = 1234321
	Củng cố: 3’
	Nhắc lại: 	- Định nghĩa lũy thừa bậc n của a
	- Quy tắc nhân 2 lũy thừa cùng số
	v. Hướng dẫn về nhà: 2’
	- Học kỹ các phần đóng khung .
	- Công thức tổng quát .
	- Làm bài tập 89, 90, 91, 92, 93,94/14 SBT.
	- Chuẩn bị bài: “Chia 2 luy thừa cùng cơ số”
tuÇn 5 
	Tiết 14: 
§8. CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ
I. MỤC TIÊU:
- HS nắm được công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số. Qui ước a0 = 1(a ¹ 0) 
- HS biết chia hai luỹ thừa cùng cơ số .
- Rèn luyện cho HS tính chính xác khi vận dụng các qui tắc chia hai luỹ thừa cùng cơ số .
II. CHUẨN BỊ:
	GV: Phấn màu, bảng phụ viết sẵn đề bài các bài tập củng cố và ? ở SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
	1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 3’
	HS1 : Định nghĩa luỹ thừa, viết dạng tổng quát .
	Áp dụng: Đánh dấu ´ vào câu đúng:
	 a) 23 . 25 = 215 b) 23.25= 28 
 c) 23 . 25 = 48 d) 55 . 5 = 54 
HS2: Làm bài 97/14 SBT.
	3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy 
Hoạt động của trò
* Hoạt động 1: Ví dụ. 15’
GV: Em cho biết 10 : 2 = ?
HS: 10 : 2 = 5
GV: Vậy a10 : a2 = ? Chúng ta học qua bài “Chia hai lũy thừa cùng cơ số”
GV: Nhắc lại kiến thức cũ:
 a. b = c (a, b 0) => a = c : b; b = c : a
GV: Ghi ? trên bảng phụ và gọi HS lên bảng điền số vào ?
Đề bài: a/ Ta đã biết 53. 54 = 57.
Hãy suy ra: 57: 53 = ? ; 57 : 54 = ?
b/ a4 . a5 = a9 Suy ra: a9 : a5 =? ; a9 : a4 = ?
GV: Viết a9: a4 = a5 (=a9-4) ; a9 : a5 = a4 (=a9-5)
GV: Em hãy nhận xét cơ số của các lũy thừa trong phép chia a9: a4 với cơ số của thương vừa tìm được?
GV: Hãy so sánh số mũ của các lũy thừa trong phép chia a9: a4 ?
GV: Hãy nhận xét số mũ của thương với số mũ của số bị chia và số chia?
GV: Số mũ của thương bằng hiệu số mũ của số bị chia và số chia.
GV: Phép chia được thực hiện khi nào?
HS: Khi số chia khác 0.
* Hoạt động 2: Tổng quát 15’
GV: Từ những nhận xét trên, với trường hợp m > n. Em hãy em hãy dự đoán xem am : an = ?
HS: am : an = am-n (a0)
GV: Trở lại đặt vấn đề ở trên: a10 : a2 = ?
HS: a10 : a2 = a10-2 = a8
GV: Nhấn mạnh: - Giữ nguyên cơ số.
- Trừ các số mũ (Chứ không phải chia các số mũ)
♦ Củng cố: Làm bài 67/30 SGK.
GV: Ta đã xét trường hợp số mũ m > n.Vậy trong trường hợp số mũ m = n thì ta thực hiện như thế nào? 
Em hãy tính kết quả của phép chia sau 54 : 54 
HS: 54 : 54 = 1
GV: Vì sao thương bằng 1?
HS: Vì số bị chia bằng số chia.
GV: Vậy am: am = ? (a0)
GV: Ta có: am: am = am-m = a0 = 1 ; (a0)
GV: Dẫn đến qui ước a0 = 1 
Vậy công thức: am : an = am-n (a0) đúng cả trường hợp m > n và m = n
 Ta có tổng quát:
 am : an = am-n (a0 ; m n) 
GV: Cho HS đọc chú ý SGK.
* Hoạt động 3: Chú ý. 	8’
GV: Hướng dẫn HS viết số 2475 dưới dạng tổng các lũy thừa như SGK.
Lưu ý: 2. 103= 103 + 103.
 4 . 102 = 102 + 102 + 102 + 102
GV: Tương tự cho HS viết 7. 10 và 5. 100 dưới 
dạng tổng các lũy thừa của 10.
HS: Lên bảng thực hiện.
GV: Cho HS hoạt động theo nhóm làm ?3.
HS: Thảo luận nhóm
GV: Kiểm tra đánh giá.
1. Ví dụ:
- Làm ?1
 a4 . a5 = a9 
Suy ra: a9 : a5 = a4 ( = a9-5 )
a9 : a4 = a5 (= a9-4 ) ( Với a 0)
HS: Dựa vào kiến thức cũ đã nhắc ở trên để điền số vào chỗ trống.
HS: Có cùng cơ số là a.
HS: Số mũ của số bị chia lớn hơn số mũ của số chia.
Số mũ của thương bằng hiệu số mũ của số bị chia và số chia.
2.Tổng quát :
Qui ước : a0 = 1 (a 0 )
 Tổng quát: 
 am : an = a m - n 
 ( a 0 , m n )
Chú ý : (Sgk / 29)
- Làm ?2
HS: am: am = 1
HS: Đọc chú ý /29 SGK.
3. Chú ý:
Mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng tổng các lũy thừa của 10
Ví dụ: 
2475 = 2 .103 + 4 .102 + 7 .10 + 5 .100
- Làm ?3
	iv. Củng cố:3’
	Treo bảng phụ : Tìm số tự nhiên n biết :
	a) 2n = 16 => n = ......
	b) 4n = 64 => n = ......
	c) 15n = 225 => n = .......
	d) 3n = 81 => n = .......
	- Làm bài tập 71/30 SGK.
	v. Hướng dẫn về nhà:1’
	- Học kỹ bài, nắm được công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số.
	- Làm các bài tập 68, 69, 70, 71, 72/30, 31 SGK .
	- Làm bài tập : 97, 98, 99, 101, 102, 105/ 14 SBT dành cho HS khá giỏi.
tuÇn 5 Tiết 15: thø tù thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh
I. MỤC TIÊU:
	- HS nắm được các qui ước về thứ tự thực hiện các phép tính.
	- HS biết vận dụng các qui ước trên để tính đúng giá trị của biểu thức.
	- Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
II. CHUẨN BỊ:
	GV: Phấn màu, bảng phụ viết sẵn đề bài các bài tập ? và củng cố.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:3’
HS1: Làm bài 70/30 SGK.
HS2: Làm bài 97/14 SBT. 
	3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy 
Hoạt động của trò
* Hoạt động 1: Nhắc lại về biểu thức 17’
GV: Cho các ví dụ:
5 + 3 - 2 ; 12 : 6 . 2 ; 60 - (13 - 24 ) ; 4 2
Và giới thiệu biểu thức như SGK.
GV: Cho số 4. Hỏi:
Em hãy viết số 4 dưới dạng tổng, hiệu, tích của hai số tự nhiên?
HS: 4 = 4 + 0 = 4 – 0 = 4 . 1
GV: Giới thiệu một số cũng coi là một biểu thức => Chú ý mục a.
GV: Từ biểu thức 60 - (13 - 24 ) 
 Giới thiệu trong biểu thức có thể có các dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện các phép tính
=> Chú ý mục b SGK.
GV: Cho HS đọc chú ý SGK.
HS: Đọc chú ý.
* Hoạt động 2: Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức 18’
GV: Em hãy nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính đã học ở tiểu học đối với biểu thức không có dấu ngoặc và có dấu ngoặc?
HS: Trả lời.
GV: Ta xét trường hợp:
a/ Đối với biểu thức không dấu ngoặc:
GV: - Cho HS đọc ý 1 mục a.
 - Gọi 2 HS lên bảng trình bày ví dụ ở SGK và nêu các bước thực hiện phép tính. 
HS: Thực hiện các yêu cầu của GV.
GV: Tương tự cho HS đọc ý 2 mục a, lên bảng trình bày ví dụ SGK và nêu các bước thực hiện.
♦ Củng cố: Làm ?1a
b/ Đối với biểu thức có dấu ngoặc:
GV: - Cho HS đọc nội dung SGK
 - Thảo luận nhóm làm ví dụ.
 - Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày và nêu các bước thực hiện.
HS: Thực hiện các yêu cầu của GV.
GV: Cho cả lớp nhận xét- Đánh giá, ghi điểm.
♦ Củng cố: Làm ?1b và ?2 SGK.
GV: Cho HS hoạt động theo nhóm.
HS: Thảo luận nhóm.
GV: Nhận xét, kiểm tra bài làm các nhóm qua đèn chiếu.
GV: Cho HS đọc phần in đậm đóng khung.
HS: Đọc phần đóng khung SGK.
GV: Treo bảng phụ ghi đề bài: 
a/ 2. 52 = 102 b/ 62 : 4 . 3 = 62 
Cho biết các câu sau kết quả thực hiện phép tính đúng hay sai? Vì sao?I
GV: Chỉ ra các sai lầm dễ mắc mà HS thường nhầm lẫn do không nắm qui ước về thứ tự thực hiện các phép tính .
1. Nhắc lại về biểu thức:
 Ví dụ :
a/ 5 + 3 - 2 
b/ 12 : 6 . 2 
c/ 60 - (13 - 24 ) 
d/ 4 2
là các biểu thức
*Chú ý:(sgk)
2.Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức:
a) Đối với biểu thức không có dấu ngoặc.
 ( Sgk) 
Vd:
a/ 48 - 31 + 80 = 16 + 8 = 24
b/ 4 . 32 – 5 . 6 = 4 .9 – 5 .6 = 6
b) Đối với biểu thức có dấu ngoặc :
 (Sgk)
Vd:
a) 100 : {2 . [52 - (35 - 8 )]}
 =100 : {2. [52 - 27]}
 = 100 : {2 . 25} = 100 : 50 =2
- Làm ?1 , ?2
(Học thuộc lòng phần in đậm SGK)
	iv. Củng cố: 4’
	- Làm bài tập: 73a, d ; 74a, d ; 75/32 SGK.
	Bài 75/32 SGK: Điền số thích hợp vào ô vuông 
	a) 12 15 60 
	b) 5 15 11 
 	 	Bài 73 SGK: Thực hiện các phép tính :
5 . 42 - 18 : 32 = 5 . 6 - 18 : 9 = 80 - 2 = 78 
	Tìm số tự nhiên x biết :
541 + (218 - 2 ) = 735 .
5 (x + 35 ) = 515 .
	v. Hướng dẫn về nhà:3’
	- Học thuộc phần đóng khung .
	- Bài tập : 77, 78, 79, 80 /33 SGK .
	- Bài tập : 104/15 SBT ; bài 111, 112, 113 /16 SBT (Dành cho HS khá, giỏi)
	- Mang máy tính bỏ túi để học tiết sau.
Bài tập về nhà
vvv
1. Tính
a) 20 - [ 30 - ( 5 - 1)2 ]
b) {[200 + (50 - 30)2] - 456 } : 12
c) (22004 : 22002 + 1 ) : 5
d) 80 - ( 4.52 - 3 . 23 )
e) 3 . 52 - 16 : 22
2. Tìm x Î N biết:
a) 42x + 23 . 10 = 160
b) 13x - 32x = 2003 + 12003 
c) (12x - 43 ) . 83 = 4 . 84

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 4 + 5.doc