Giáo án Số học lớp 6 - Tuần 33, 34

Giáo án Số học lớp 6 - Tuần 33, 34

I/ Mục tiêu:

- Hệ thống hoá các kiến thức về góc, tia phân giác của góc.

- Sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo, vẽ góc.

- Bước đầu tập suy luận đơn giản.

- Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác .

II/ Chuẩn bị:

 GV: Phấn màu, thước thẳng, thước đo góc,com pa,bảng phụ.

 HS: SGK, thước thẳng, thước đo góc, compa

III/ Tiến trình dạy học:

 1/ On định: (1 p)

 2/ Kiểm tra bài cũ: (7p)

 

doc 5 trang Người đăng nguyenkhanh Lượt xem 1167Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học lớp 6 - Tuần 33, 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ƠN TẬP CUỐI NĂM.
Tuần 33, tiết .
Ngày soạn: 2/4/2010
Ngày dạy: 15/4/2010
I/ Mục tiêu:
Hệ thống hoá các kiến thức về góc, tia phân giác của góc.
Sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo, vẽ góc.
Bước đầu tập suy luận đơn giản.
Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác .
II/ Chuẩn bị:
 GV: Phấn màu, thước thẳng, thước đo góc,com pa,bảng phụ.
 HS: SGK, thước thẳng, thước đo góc, compa
III/ Tiến trình dạy học:
	1/ Oån định: (1 p)
	2/ Kiểm tra bài cũ: (7p)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Gv yêu cầu HS kiểm tra.Câu1:a/ Tam giác ABC là gì? 
 b/ Vẽ tam giác ABC có :
BC = 5 cm, AB = 3cm, AC = 4cm
Gv nhận xét sửa sai.
Gv Hướng dẫn HS vẽ các cung tròn.
a/SGK
b/
Hs theo dõi nhạn xét, hướng dẫn của GV.
	3) Nội dung bài mới: (20p)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Gv cho hs hai bài tập yêu cầu hs thảo luận, mỗi dãy thực hiện một câu. 
Sau khi hs thảo luận, yêu cầu hs trình bày. Gợi ý cách làm, sửa sai cho hs.
Bài tập1: Ở hình 1, cho biết , . Hãy tính ?
Gv trên hình vẽ tia nào nằm giữa hai tia còn lại?
Gv Tia OB nằm giữa hai tia OA,OC cho ta đẳng thức nào?
Gv cho hs lên bảng trình bày lời giải.
Gv nhận xét.
Bài tập 2, yêu cầu hs đọc đề bài, quan sát hình vẽ.
Gv theo hình vẽ hai góc và có quan hệ như thế nào? 
Gv hai góc kề bù có tổng số đo bằng bao nhiêu? 
Gv cho hs bài tập 3. 
Gv yêu cầu 1Hs lên bảng vẽ hình, hs còn lại vẽ vào vở.
Gv theo ta vẽ tia nào trước?
Gv kiểm tra hình vẽ cho HS.
Gv hãy trả lời câu a. 
Gv Tia Oy có nằm giữa hai tia Ox, Oz cho ta đẳng thức nào? 
Gv trong đẳng thức đó ta đã biết những góc nào? Hãy thay số vào và tìm góc yOz.
Gv thế nào là tia phân giác của một góc? Tia phân giác của góc phải thỏa mãn điều kiện nào? 
HS đọc đề bài, quan sát hình vẽ.
Hs thực hiện thảo luận.
Hs Tia OB nằm giữa hai tia OA,OC
Hs 
Hs lên bảng thực hiện.
Hs đọc đề bài, quan sát hình vẽ.
Gv hai góc và kề bù.
Hs hai góc kề bù có tổng số đo bằng 180 độ.
Hs đọc đề bài. 
Hs vẽ tia Ox.
Hs trả lời. Giải thích.
Hs + = 
Hs nêu khái niện tia phân giác của góc. Tia phân giác của góc phải thỏa mãn hai điều kiện: nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau.
Bài 1: Ở hình 1, cho biết , . Hãy tính ?
Hình 1
Vì Tia OB nằm giữa hai tia OA,OC nên: 
Bài 2: Ở hình 2, cho hai góc kề bù và , biết =1450. Hãy tính ?
Bài 3: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox. Vẽ tia Oy, Oz sao cho ,.
a) Tia Oy có nằm giữa hai tia Ox, Oz không? Tại sao?
Tính ?
Tia Oy có là tia phân giác của ? Vì sao?
Giải 
a)Tia Oy có nằm giữa hai tia Ox, Oz. 
Vì < (750<1500) 
b)Ta có: 
 + = 
 750 + = 1500
 = 1500 – 750 
 Vậy : = 750
Tia Oy có là tia phân giác của 
 vì : + = 
 = = 750
	4/ Củng cố: (15) kiểm tra 15 phút.
( nội dung sổ chấm trả bài)
	5/ Dặn dò: (2p)
Tiết sau tiếp tục ôn tập , về ôn kĩ các kiến thức đã ôn hôm nay, và ôn các kiến thức về tam giác, đường tròn.
Về tiếp tục ôn tập các kiến thức trong chương II chuẩn bị thi HK II.
Nhớ mang theo dụng cụ vẽ hình.
ƠN TẬP CUỐI NĂM.
Tuần 34, tiết .
Ngày soạn: 5/4/2010
Ngày dạy: 15/4/2010
I/ Mục tiêu:
Tiếp tục củng cố các kiến thức trong chương II.
Sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo, vẽ góc.
Bước đầu tập suy luận đơn giản.
Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác .
II/ Chuẩn bị:
 GV: Phấn màu, thước thẳng, thước đo góc,com pa,bảng phụ.
 HS: SGK, thước thẳng, thước đo góc, compa
III/ Tiến trình dạy học:
	1/ Oån định: (1 p)
	2/ Kiểm tra bài cũ: (7p)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Gv yêu cầu HS kiểm tra.
 1) Thế nào là đường tròn tâm O, bán kính R? 
2) Vẽ đường tròn tâm O, bán kính 3 cm .
Gv nhận xét đánh giá.
Hs lên bảng kiểm tra.
1/ Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R.
Vẽ đường tròn tâm O , bán kính 3 cm .
3/ Nội dung bài mới: (30p)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Gv Khi nào thì tổng số đo hai gĩc xOy và yOz bằng số do gĩc xOz ?
Gv cho bài tập. 
Gv tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz, cho ta đẳng thức nào? 
Gv tia phân giác của gĩc là gì? Hãy vẽ tia phân giác của gĩc 600.
Gv nhạn xét sửa sai.
Gv cho bài tập 2 .
Gv theo đề bài ta vẽ gì trước?
Gv yêu cầu hs lên bảng vẽ hình.
Gv Tính số đo của gĩc zOy như thế nào?
Gv hai gĩc kề bù cĩ tổng số đo bằng bao nhiêu nào?
Gv yêu cầu hs lên bảng trình bày lời giải câu a.
Gv nhận xét sửa sai. Sau đĩ cho hs thực hiện đến câu b.
Gv gĩc yOm tính như thế nào?
Gv gĩc zOy đã biết chưa? Gĩc mOy biết chưa? 
Gv gĩc mOy tính như thế 
nào?
Gv tia Om là tia phân giác của gĩc xOy cho ta được đẳng thức nào?
Gv cho bài tập 3.
Gv yêu cầu hs đọc đề bài lên bảng vẽ hình. 
Gv theo dõi HS vẽ hình.
Gv cho hs trả lời từng câu, sửa sai cho HS.
Gv cho hai hs đồng thời lên bảng, 1 Hs làm câu a, 1HS làm câu b.
Gv gọi ý Tia OB nằm giữa hai tia OA, OC thì cĩ đăng thức nào?
Câu b tương tự câu a.
Gv tia phân giác của một gĩc phải thỏa nãm những điều kiện nào?
Gv nhận xét sửa sai cho hs.
Hs Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì , ngược lại nếu thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
Hs trả lời.
Hs : Tia phân giác của một gĩc là tia nằm giữa hai cạnh của gĩc và tạo với hai cạnh ấy hai gĩ bằng nhau.
Hs đọc đề bài.
Hs ta vẽ gĩc bẹt xOy, sau đĩ vẽ tia Oz sao cho gĩc xOz = 800.
Hs dựa vào tính chất hai gĩc kề bù.
Hs hai gĩc kề bù cĩ tổng số đo bằng 1800.
Hs lên bảng trình bày.
Hs lên bảng vẽ hình tiếp tục (câu b)
Hs gĩc yOm bằng gĩc mOz cộng gĩc zOy.
Hs gĩc zOy đã biết. Gĩc mOy chưa biết.
Hs dựa vào tính chất tia phân giác.
Hs = = 
Hs đọc đề bài 
1HS lên bảng vẽ hình, hs cịn lại vẽ vào ở.
2hs lên bảng 
Hs 
Hs dựa vào định nghĩa tia phân giác trả lời.
Bài 1: Cho biết tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz , gĩc =300,. Tính số đo của gĩc xOz.
Giải
Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz , ta cĩ: 
Bài 2: Cho gĩc bẹt xOy. Vẽ tia Oz sao cho xOz = 800
a)Tính số đo của gĩc zOy.
b) Vẽ tia Om là phân giác của gĩc xOz. Tính số đo gĩc yOm.
Giải
a) Vì và là hai gĩc kề bù nên:
 + = 1800
800 + = 1800
 = 1800 – 800
 = 1000
b) Vì Om là tia phân giác của 
nên = = 
=+ = 400 + 1000 
Vậy: = 1400
Bài 3: trên cùng nửa mặt phẳng cĩ bờ chưa tia OA, ta vẽ tia OB, OC, OD sao cho , , ,.
Xét 3 tia OA, OB, OC tia nào nằm giữa hai tia cịn lại? tính số đo của .
Xét ba tia OA,OC, OD tia nào nằm giữa hai tia cịn lại? tính số đo của . 
Chứng tỏ rằng tia OC là tia phân giác của gĩc .
Giải
Tia OB nằm giữa hai tia OA, OC. Vì
(400<700)
Khi đĩ 
400 + = 700
 Suy ra: =300
Tia OC nằm giữa hai tia OA, OD. Vì (700<1400) nên 
 Suy ra: =300
Tia OC là tia phân giác của vì Tia OC nằm giữa hai tia OA, OD và 
4/ Củng cố: ( 5P)
Gv thế nào là gĩc vuơng? Gĩc nhọn? gĩc tù? Gĩc bẹt? 
Gv số đo gĩc bẹt bằng bao nhiêu độ.
Gv thế nào là hai gĩc kề bù?
Gv để vẽ hai gĩc xOy và yOz kề bù thì em vẽ trình tự như thế nào?
Gv ta phải xác định hai gĩc kề bù là hai gĩc cĩ một cạnh chung hai cạnh cịn lại là hai tia đơi nhau. Vậy hai gĩc xOy và yOz cĩ cạnh nào là hai tia đối nhau?
Ta vẽ hai tia đối nhau trước, sau đĩ vẽ cạnh chung.
Hs lần lượt trả lời.
Gĩc cĩ số đo bằng 900 là gĩc vuơng.
Gĩc nhọn là gĩc nhỏ hơn gĩc vuơng.
Gĩc tù lớn hơn gĩc vuơng nhưng nhỏ hơn gĩc bẹt.
Gĩc bẹt là gĩc cĩ hai cạnh là hai tia đối nhau.
Hs 1800
Hs trả lời theo SGK.
Hs trả lời theo suy nghĩ của mình.
Hs hai gĩc xOy và yOz cĩ cạnh Oy là cạnh chung, hai cạnh Õ, Oz là hai tia đối nhau.
5/ Dặn dị: (2p)
Nắm vững các khái niệm:
 Về các loại gĩc (gĩc vuơng? Gĩc nhọn? gĩc tù? Gĩc bẹt?) 
Tính chât cộng hai gĩc ( bài 4)
Tia phân giác của gĩc, cách vẽ tia phân giác của gĩc.
Đường trịn là gì? Hình trịn là gì? Tam giác ABC là gì?
Xem lại các bài tập đã giải.
 Ơn bài kĩ chuẩn bị thi HK II, khi thi mang theo compa, thước thẳng, thước đo gĩc.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA HH TOÁN 6-TUAN 33-34.doc