I/. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1/. Kiến thức: Vận dụng hiểu biết về hỗn số , số thập phân , phần trăm vào giải các dạng bài tập có liên quan.
2/. Kĩ năng: Có kỉ năng giải nhanh và đúng các phép tính cộng , trừ , nhân , chia hỗn số , số thập phân , phần trăm.
3/. Thái độ: Có ý thức vận dụng vào các môn học khác có liên quan , trong thực tế đời sống.
II/. PHƯƠNG PHÁP- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1/. Phương pháp: Vấn đáp, gợi ý, làm việc theo nhóm.
2/. Đồ dùng dạy học: thước thẳng, bảng phụ, máy tính bỏ túi.
III/.CHUẨN BỊ:
1/. Giáo viên: Soạn giảng , các đồ dùng dạy học.
2/. Học sinh: Nắm kĩ các quy tắc cộng , trừ , nhân , chia hai phân số, cách đổi từ phân số sang hỗn số và ngược lại, xem trước các bài tập trong phần luyện tập, dụng cụ học tập.
IV/.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1/.On định : (1) Kiểm tra sỉ số hs.
2/.Kiểm tra: (5)
?/ bài 1: Viết các phân số sau dưới dạng hỗn số:
Bài 2: Viết các hỗn số sau dưới dạng phân số:
Đáp án:
( 5đ) ( 5đ)
3/. Bài mới:
Nêu vấn đề:” Vận dụng kiến thức vào giải các bài tập có liên quan ”
Trợ giúp của thầy (1) Hoạt động của trò (2) Nội dung (3)
* Họat động 1: Giải bài tập 99;100/ sgk
- Nêu bài tập 99/ sgk
-Yêu cầu hs lên bảng thực hiện tính tổng sau khi đã đổi các hỗn số sang phân số ( KTBC)
-Nhận xét.
- Hướng dẫn hs cách thực hiện tính nhanh hơn.
-Nhấn mạnh dạng bài tập sau này khi giải phải chú ý.
- Nêu tiếp bài tập 100/ sgk
-Gọi 2 hs lên bảng giải bài tập A) B)
-Nhận xét.
-Yêu cầu hs nhắc lại quy tắc Cộng hai phân số ? trừ hai phân số?
-Lưu ý dạng bài tập và cách trình bày lời giải.
quan sát bài tập
1 hs giải bài tập
nhận xét
thực hiện tính nhanh hơn
lắng nghe
quan sát bài tập
2 hs lên bảng giải bài tập
nhận xét
nhắc lại các quy tắc
lưu ý
(20) Bài tập 99 / sgk
Cách khác:
Bài tập 100/ sgk
Bài 13 : HỖN SỐ. SỐ THẬP PHÂN. PHẦN TRĂM Tuần: 30 Tiết:89 Ngày soạn: 5/3/2012 Ngày dạy: 19 /3/2012 I/. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1/. Kiến thức: -Hiểu được các khái niệm : hỗn số , số thập phân, phần trăm. 2/. Kĩ năng: -Có kĩ năng viết phân số ( có giá trị tuyệt đối lớn hơn 1) dưới dạng hỗn số và ngược lại ; Viết phân số dưới dạng số thập phân và ngược lại; Biết sử dụng kí hiệu phần trăm. 3/. Thái độ: - Hiểu rõ mối quan hệ giữa phân số và hỗn số; phân số và số thập phân ; phần trăm được ứng dụng trong thực tế và giải toán. II/. PHƯƠNG PHÁP- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1/. Phương pháp: Vấn đáp, diễn giảng, quy nạp. 2/. Đồ dùng dạy học: Thước thẳng. III/.CHUẨN BỊ: 1/. Giáo viên: Soạn giảng, đồ dùng dạy học. 2/. Học sinh: Nắm vững kiến thức về hỗn số , số thập phân, phần trăm ở tiểu học, đồ dùng học tập, xem trước nội dung bài học. IV/.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1/.Oån định : (1’) Kiểm tra sỉ số hs. 2/.Kiểm tra: (6’) ?/ Nêu quy tắc thực hiện phép chia: Muốn chia một phân số hay một số nguyên cho một phân số , ta nhân số bị chia với số nghịch đảo của số chia. ( 2đ) Aùp dụng tính: a); b); c); ( 8đ) 3/. Bài mới: Nêu vấn đề:” Viết một phân số với tử và mẫu đều là số nguyên dương lớn hơn 1: Có đúng là = 2,25 = 225% không?” Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò Nội dung *Hoạt động 1: hiểu cách viết hỗn số dưới dạng phân số và ngựơc lại -Ta đã biết 9 4 1 2 Dư thương Viết : ( đọc là hai một phần tư) 2 là phần nguyên; là phần phân số. - nêu ?1, gọi 2 hs lên bảng hoàn thành . -Ngược lại , ta cũng có thể viết hỗn số -Nêu ?2 . gọi 2 hs lên bảng hoàn thành - Giới thiệu các hỗn số mang dấu “-“, Lưu ý hs cách đổi hỗn số mang dấu “-“ sang phân số “ Đổi bình thường sau đó gắn dấu “-“ vào kết quả” -Tương tự yêu cầu hs đổi hỗn số -3 sang phân số. chú ý quan sát và nhớ lại kiến thức ở tiểu học ghi bài vào vở 2 hs hoàn thành ?1 chú ý , ghi bài 2 hs hoàn thành ?2 lưu ý cách đổi hỗn số sang phân số có dấu “-“ trả lời = ) (19’) 1/. Hỗn số: Ta đã biết: 9 4 1 2 Dư thương Viết : ( đọc là hai một phần tư) Phần nguyên phần phân số ?1: ; . Ngược lại: ?2. ; Ví dụ: * Hoạt động 2: hiểu được cách viết phân số dưới dạng số thập phân , phần trăm và ngược lại - Các phân số : có thể viết là gọi là các phân số thập phân. ?/ Vậy phân số thập phân là gì? ?/ Có thể viết các phân số thập phân dưới dạng phân số được không? Bằng bao nhiêu? - Giới thiệu số thập phân gồm 2 phần : phần số nguyên và phần thập phân; số chữ số của phần thập phân đúng bằng số chữ số 0 ở mẫu của phân số thập phân. - Yêu cầu 3 hs hoàn thành ?3 -Nhận xét. -gọi 3 hs hoàn thành ?4.nhận xét. ?/ Phần trăm được kí hiệu như thế nào? Gọi 1 hs lên bảng. -Ta có thể viết phân số thập phân sang phần trăm bằng cách nào? - Nêu ví dụ: - Nêu ?5 . gọi 2 hs hoàn thành ?5. nhận xét. - Liên hệ thực tế trong cách tính xem lớp 6A có bao nhiêu % hs loại Giỏi; Khá ; Trung bình; Yếu và kém.Giáo dục tính chuyên cần trong học tập cho hs. chú ý quan sát trả lời ( sgk) trả lời ( thực hiện phép chia) chú ý 3 hs hoàn thành ?3 3 hs hoàn thành?4 trả lời ( ghi kí hiêu %) quan sát ví dụ hoàn tành ?5 chú ý lắng nghe (20’) 2/.số thập phân:; - Các phân số : có thể viết là gọi là các phân số thập phân. * Định nghĩa: Phân số thập phân là phân số mà mẫu là lũy thừa của 10. -các phân số thập phâncó thể viết dưới dạng số thập phân: ?3: ?4: 3. Phần trăm: Ví dụ: ?5: 6,3= 0,34= 4/. Củng cố: (8’) Bài tập 94 ( sgk/46) ; Bài tập 95 ( sgk/46) ; Bài tập 96 ( sgk/46) Vì nên 5/. Dặn dò: (1’) - Học bài theo sgk. - Xem lại các bài tập đã giải. - Làm các bài tập còn lại. - Chuẩn bị trước các bài tập phần luyện tập. LUYỆN TẬP Tuần:30 Tiết: 90 Ngày soạn: 6/3/2012 Ngày dạy: 20 / 3/ 2012 I/. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1/. Kiến thức: Vận dụng hiểu biết về hỗn số , số thập phân , phần trăm vào giải các dạng bài tập có liên quan. 2/. Kĩ năng: Có kỉ năng giải nhanh và đúng các phép tính cộng , trừ , nhân , chia hỗn số , số thập phân , phần trăm. 3/. Thái độ: Có ý thức vận dụng vào các môn học khác có liên quan , trong thực tế đời sống. II/. PHƯƠNG PHÁP- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1/. Phương pháp: Vấn đáp, gợi ý, làm việc theo nhóm. 2/. Đồ dùng dạy học: thước thẳng, bảng phụ, máy tính bỏ túi. III/.CHUẨN BỊ: 1/. Giáo viên: Soạn giảng , các đồ dùng dạy học. 2/. Học sinh: Nắm kĩ các quy tắc cộng , trừ , nhân , chia hai phân số, cách đổi từ phân số sang hỗn số và ngược lại, xem trước các bài tập trong phần luyện tập, dụng cụ học tập. IV/.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1/.Oån định : (1’) Kiểm tra sỉ số hs. 2/.Kiểm tra: (5’) ?/ bài 1: Viết các phân số sau dưới dạng hỗn số: Bài 2: Viết các hỗn số sau dưới dạng phân số: Đáp án: ( 5đ) ( 5đ) 3/. Bài mới: Nêu vấn đề:” Vận dụng kiến thức vào giải các bài tập có liên quan” Trợ giúp của thầy (1) Hoạt động của trò (2) Nội dung (3) * Họat động 1: Giải bài tập 99;100/ sgk - Nêu bài tập 99/ sgk -Yêu cầu hs lên bảng thực hiện tính tổng sau khi đã đổi các hỗn số sang phân số ( KTBC) -Nhận xét. - Hướng dẫn hs cách thực hiện tính nhanh hơn. -Nhấn mạnh dạng bài tập sau này khi giải phải chú ý. - Nêu tiếp bài tập 100/ sgk -Gọi 2 hs lên bảng giải bài tập A) B) -Nhận xét. -Yêu cầu hs nhắc lại quy tắc Cộng hai phân số ? trừ hai phân số? -Lưu ý dạng bài tập và cách trình bày lời giải. quan sát bài tập 1 hs giải bài tập nhận xét thực hiện tính nhanh hơn lắng nghe quan sát bài tập 2 hs lên bảng giải bài tập nhận xét nhắc lại các quy tắc lưu ý (20’) Bài tập 99 / sgk Cách khác: Bài tập 100/ sgk * Hoạt động 2: Giải bài tập 101,102 / sgk -Nêu bài tập 101 / sgk -Hướng dẫn hs giải bài tập. ?/ Muốn nhân , chia hai phân số ta thực hiện như thế nào? - Gọi 2 hs vận dụng cách đổi từ hỗn số sang phân số rồi thực hiện phép tính. - Nhận xét. -Nêu bài tập 102/ sgk ( bảng phụ) ?/ Có cách nào tính nhanh và hợp lí hơn không? - Yêu cầu các nhóm thảo luận ( thời gian 2 phút ) -Gọi đại diện nhóm trình bày. -Nhận xét. - Lưu ý dạng bài tập. quan sát bài tập chú ý trả lời (nhắc lại quy tắc ) 2 hs lên bảng giải bài tập nhận xét quan sát bài tập suy nghĩ các nhóm thảo luận trình bày nhận xét lưu ý (12’) Bài tập 101/sgk: Bài tập 102/ sgk Cách khác: 4/. Củng cố: (6’) Bài tập 104/ sgk: Bài tập 105/sgk: 7%=0,07 ; 45% =0,45. 5/. Dặn dò: (1’) - Học lại bài học. - Xem lại các bài tập đã giải. - Làm các bài tập còn lại. - Xem và chuẩn bị trước các bài tập 106; 107; 108; 109 / sgk trong phần luyện tập. LUYỆN TẬP Tuần:30 Tiết: 91 Ngày soạn: 9/3/2012 Ngày dạy: 23 /3/ 2012 I/. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1/. Kiến thức: Vận dụng các phép tính cộng, trừ phân số vào giải các dạng bài tập có liên quan. 2/. Kĩ năng: Có kỉ năng giải nhanh và đúng các phép tính cộng , trừ phân số . 3/. Thái độ: Có ý thức vận dụng vào các môn học khác có liên quan , trong thực tế đời sống. II/. PHƯƠNG PHÁP- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1/. Phương pháp: Vấn đáp, gợi ý, làm việc theo nhóm. 2/. Đồ dùng dạy học: thước thẳng, máy tính bỏ túi. III/.CHUẨN BỊ: 1/. Giáo viên: Soạn giảng , các đồ dùng dạy học. 2/. Học sinh: Nắm kĩ các quy tắc cộng , trừ phân số, cách đổi từ phân số sang hỗn số và ngược lại, xem trước các bài tập trong phần luyện tập, dụng cụ học tập. IV/.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1/.Oån định : (1’) Kiểm tra sỉ số hs. 2/.Kiểm tra: (5’) bài tập: Thực hiện phép tính: Đáp án: ( 8đ) ? phụ: Nhắc lại các quy tắc cộng , trừ phân số? ( 2đ) 3/. Bài mới: Nêu vấn đề:” Vận dụng kiến thức vào giải các bài tập có liên quan” Trợ giúp của thầy (1) Hoạt động của trò (2) Nội dung (3) * Họat động 1: Giải bài tập cộng , trừ phân số 106;107/ sgk - Nêu bài tập 106/ sgk - Hướng dẫn hs cách thực hiện tính nhanh hơn. -Yêu cầu hs lên bảng thực hiện tính tổng dựa vào phần điền khuyết ( sgk) -Nhận xét. -Nhấn mạnh dạng bài tập sau này khi giải phải chú ý. - Nêu tiếp bài tập 107/ sgk -Gọi 2 hs lên bảng giải bài tập a) d) -Nhận xét. -Yêu cầu hs nhắc lại quy tắc Cộng hai phân số ? trừ hai phân số? -Lưu ý dạng bài tập và cách trình bày lời giải. quan sát bài tập thực hiện tính nhanh hơn 1 hs giải bài tập nhận xét lắng nghe quan sát bài tập 2 hs lên bảng giải bài tập nhận xét nhắc lại các quy tắc lưu ý (18’) Bài tập 106 / sgk Bài tập 107/ sgk * Hoạt động 2: Giải bài tập cộng trừ các hỗn số 108,109 / sgk -Nêu bài tập 108 / sgk -Hướng dẫn hs giải bài tập. ?/ Muốn cộng , trừ hai hỗn số ta thực hiện như thế nào? - Gọi 2 hs vận dụng cách đổi từ hỗn số sang phân số rồi thực hiện phép tính. - Nhận xét. -Giới thiệu cách giải khác chuyển từ hai hỗn số không cùng mẫu về cùng mẫu, rồi thực hiện phép tính. -Nêu bài tập 109/ sgk ( bảng phụ) -Chia lớp thành 6 nhóm: NhómI-II tính bằng hai cách a) Tương tự : Nhóm III- IV: b) Nhóm V – VI : câu c) - Yêu cầu các nhóm thảo luận ( thời gian 2 phút ) -Gọi đại diện nhóm trình bày. -Nhận xét. - Lưu ý dạng bài tập. quan sát bài tập chú ý trả lời (đổi sang phân số ) 2 hs lên bảng giải bài tập nhận xét lưu ý cách giải khác quan sát bài tập chia nhóm hoạt động các nhóm thảo luận trình bày nhận xét lưu ý (17’) Bài tập 108/sgk: Bài tập 102/ sgk 4/. Củng cố: (3’) Bài tập 110/ sgk: 5/. Dặn dò: (1’) - Học lại bài học. - Xem lại các bài tập đã giải. - Làm các bài tập còn lại. - Xem và chuẩn bị trước các bài tập 111; 112; 113; 114 / sgk trong phần luyện tập. Bài 18. ĐƯỜNG TRÒN Tuần:30 Tiết:25 Ngày soạn:10/3/12 Ngày dạy: 24 /3/12 I/. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1/. Kiến thức: Hiểu đường tròn là gì? Hình tròn là gì? Hiểu cung, dây cung, đường kính , bán kính. 2/. Kĩ năng: Sử dụng compa thành thạo, biết vẽ đường tròn, cung tròn, biết giữ nguyên độ mỡ của compa. 3/. Thái độ: Vẽ hình, sử dụng compa cẩn thận, chính xác. II/. PHƯƠNG PHÁP- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1/. Phương pháp:quan sát, vấn đáp. 2/. Đồ dùng dạy học: Compa, thước thẳng, mô hình hình tròn, bảng phụ. III/.CHUẨN BỊ: 1/. Giáo viên: soạn giảng, các đồ dùng dạy học, sưu tầm một số hình ảnh về hình tròn trong thực tế. 2/. Học sinh: xem trước nội dung bài học , xem lại kiến thức tiểu học, compa, thước thẳng, dụng cụ học tập. IV/.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1/.Oån định : (1’) Kiểm tra sỉ số hs. 2/.Kiểm tra: (trả bài báo cáo thực hành ) 3/. Bài mới: Nêu vấn đề:” Điểm M thuộc đường tròn ( O; 1,1 cm) có nghĩa là OM = 1,1 cm. Trợ giúp của thầy (1) Hoạt động của trò (2) Nội dung (3) * Hoạt động 1: Nhận biết và vẽ đường tròn , hình tròn. -Quan sát hình 43 trả lời câu hỏi: ?/ Đường tròn tâm O bán kính R là gì? ?/ Hãy vẽ đường tròn tâm O bán kính 2 cm. -Lấy điểm M nằm trên đường tròn thì OM = ? cm? -Nói đoạn thẳng OM là bán kính có đúng không? -lấy điểm N nằm bên trong đường tròn , lấy điểm P nằm bên ngoài đường tròn.Đo các đoạn thẳng ON, OP so sánh với OM. ?/ Hình tròn là gì? - Chốt lại kiến thức : Hình tròn và đường tròn khác nhau như thế nào? Lấy ví dụ thực tế một số hình ảnh về hình tròn. quan sát hình trả lời ( sgk) vẽ hình trả lời ( OM = 2 cm) trả lời ( đúng = 2 cm) lấy N , P đo các đoạn ON, OP , so sánh OM trả lời ( sgk) ghi bài lấy ví dụ thực tế( các biển báo giao thông) (15’) 1. Đường tròn và hình tròn: * Đường tròn tâm O , bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R , kí hiệu (O;R) * Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm trong đường tròn. * Hoạt động 2: Nhận biết và vẽ cung tròn, dây cung. -Quan sát hình 44, 345 sgk , trả lời âu hỏi: ?/ Cung tròn là gì? Dây cung là gì? ?/Vẽ đường tròn ( O , 1,5 cm) vẽ một dây cung AB bất kì dài 1 cm. ?/Vẽ một đường kính CD bất kì của đường tròn.Đường kính này dài bao nhiêu? ?/ So sánh đường kính với bán kính? ?/ So sánh đường kính với dây cung - Rút ra nhận xét chung. quan sát hình trả lời ( sgk) vẽ hình vẽ hình ( trả lời : 2. 1,5 = 3 cm) đường kính = 2 bán kính ghi bài (15’) 2/. Cung và dây cung: -Đoạn thẳng nối hai mút của cung gọi là dây cung ( gọi tắt là dây) -Dây đi qua tâm là đường kính. - Đường kính dài gấp đôi bán kính. * Hoạt động 3: So sánh được hai đoạn thẳng. - Yêu cầu hai hs vẽ hai đoạn thẳng bất kì, ước lượng so sánh bằng mắt, rồi dùng com pa kiểm tra lại. - Giới thiệu cách so sánh hai đoạn thẳng bằng compa. vẽ hình ước lượng dùng compa kiểm tra thực hành (7’) 3. Một công dụng khác của compa: Dùng compa để so sánh hai đoạn thẳng. 4/. Củng cố: (6’) Bài tập 39/ sgk: a) CA = 3 cm (=R) CB = 2 cm , DA = 3 cm; DB = 2 cm 5/. Dặn dò: (1’) - Học bài theo sgk. - Xem lại bài tập đã giải. - Làm các bài tập còn lại. - Xem và chuẩn bị trước bài mới : TAM GIÁC
Tài liệu đính kèm: