I/ Mục tiêu:
1. Kiến thưc:
- Biết vận dụng qui tắc chia phân số trong giải toán.
2. Kỹ năng:
- Tìm được số ngịch đảo của một số khác 0.
- Thực hiện được phép chia phân số.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi giải toán.
II. Chuẩn Bị:
1/ GV: a) PP: Đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp.
b) Đ DDH: SGK, Bảng phụ bài 92
2/ HS: Nghiên cứu trước Bài tập về nhà
III. Các Bước Lên Lớp
HĐ - GV HĐ - HS Ghi bảng
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Phát biểu qui tắc chia phân số, viết dạng TQ
Chữa bài 86a
HS2: Muốn chia một phân số cho một số nguyên khác 0 làm như thế nào
Chữa bài 86b
.
3. Nội dung bài mới:
LT báo cáo sỉ số
- phát biểu
Bài 86a
Bài 86b
Bài 12. PHÉP CHIA PHÂN SỐ Tuần: 30 Tiết: 87 I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu khái niệm số nghịch đảo và biết cách tìm số nghịch đảo của một số khác 0; - Hiểu và vận dụng được quy tắc chia hai phân số. 2. Kỹ năng: - Thực hiện được các phép chia phân số; - Làm được các bài tập trong SGK. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi thực hiện phép tính. II. Chuẩn Bị: 1/ GV: a) PP: Đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp. b) Đ DDH: SGK, Bảng phụ ?5 2/ HS: Nghiên cứu trước bài III. Các Bước Lên Lớp HĐ - GV HĐ - HS Ghi bảng 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Xen vào lúc làm bài tập. 3. Nội dung bài mới: LT báo cáo sỉ số HĐ1. Tìm hiểu số nghịch đảo - Yêu cầu HS làm ?1 - Gọi 1 HS đứng tại chỗ thực hiện - GV: là số nghịch đảo của -8, -8 là số nghịch đảo của ? Hai số -8; là hai số như thế nào với nhau - Yêu cầu HS làm ?2 - Gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời ? Thế nào là hai số nghịch đảo của nhau - Gọi HS đọc định nghĩa - Yêu cầu HS làm ?3 - Gọi 2 HS đứng tại chỗ trả lời - GV nhận xét và chốt lại HĐ2. Phép chia phân số - Yêu cầu HS làm ?4 - Chia lớp thành hai dãy Dãy 1: Tính (theo cách ở tiểu học) Dãy 2: Tính ? Muốn chia một phân số cho một phân số ở tiểu học ta làm như thế nào ? Nhận xét gì về mối quan hệ giữa phân số ? Muốn chia một phân số cho một phân số làm như thế nào - Yêu cầu HS tính - GV muốn chia một số nguyên cho một số nguyên cũng chính là chia một phân số cho một phân số - Yêu cầu HS làm ?5 - Gọi 3 HS lên bảng làm vào bảng phụ - GV nhận xét và chốt lại 4/ Củng cố: - Yêu cầu HS làm bài 84 - Gọi 3 HS lên bảng thực hiện - HS dưới lớp làm vào vở - GV nhận xét và chốt lại 5/ Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc định nghĩa hai số nghịch đảo, quy tắc chia hai phân số - Làm bài tập 86, 87, 89, 90, 91, 92 (SGK-44) - Chuẩn bị: Luyện tập - HS lắng nghe -8; là hai số nghịch đảo với nhau - HS làm ?2 - 1 HS đứng tại chỗ trả lời Hai số nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1 -1 HS đọc định nghĩa - HS làm ?3 - 2 HS đứng tại chỗ trả lời - HS lắng nghe - HS làm ?4 - HS HĐ nhóm (3’) Ta nhân tử của phân số thứ nhất với mẫu phân số thứ hai và tử phân số thứ hai với mẫu phân số thứ nhất Hai phân số là hai phân số nghịch đảo Ta lấy số bị chia nhân với nghịch đảo của số chia - HS lắng nghe - HS làm ?5 - 3 HS lên bảng làm - HS lắng nghe - HS làm bài 84 - 3 HS lên bảng làm - HS dưới lớp làm vào vở - HS lắng nghe - lắng nghe về thực hiện 1. Số nghịch đảo ?1. Làm phép nhân ?2 .Số nghịch đảo. .Số nghịch đảo. ..Nghịch đảo của nhau. Định nghĩa (SGK-42) ?3. 2. Phép chia phân số ?4. Hãy tính và so sánh Vậy: = Qui tắc (SGK-42) ?5. Hoàn thành phép tính Sửa Bài tập Bài 84/ 43 LUYỆN TẬP Tuần: 30 Tiết: 88 I/ Mục tiêu: 1. Kiến thưc: - Biết vận dụng qui tắc chia phân số trong giải toán. 2. Kỹ năng: - Tìm được số ngịch đảo của một số khác 0. - Thực hiện được phép chia phân số. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi giải toán. II. Chuẩn Bị: 1/ GV: a) PP: Đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp. b) Đ DDH: SGK, Bảng phụ bài 92 2/ HS: Nghiên cứu trước Bài tập về nhà III. Các Bước Lên Lớp HĐ - GV HĐ - HS Ghi bảng 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: Phát biểu qui tắc chia phân số, viết dạng TQ Chữa bài 86a HS2: Muốn chia một phân số cho một số nguyên khác 0 làm như thế nào Chữa bài 86b . 3. Nội dung bài mới: LT báo cáo sỉ số - phát biểu Bài 86a Bài 86b HĐ1. Sửa BT 89: - Yêu cầu HS làm bài 89 - Gọi 3 HS lên bảng làm - GV nhận xét và chốt lại HĐ2. Sửa BT 90: - Yêu cầu HS làm bài 90 ? Muốn tìm x ta làm như thế nào - Gọi 3 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở - GV nhận xét và chốt lại HĐ3. Sửa BT 92: - Yêu cầu HS đọc bài 92 ? Bài toán gồm mấy đại lượng, đó là những đại lượng nào ? Các đại lượng này có mối quan hệ như thế nào, viết công thức biểu thị mối liên hệ đó ? Muốn tính thời gian Minh đi từ trường về nhà làm như thế nào - Gọi 1 HS đứng tại chỗ trình bày lời giải 4/ Củng cố: 5/. Hướng dẫn về nhà: - Ôn lại qui tắc chia phân số - Làm bài tập 90d, e, g; 91; 93 (SGK-43, 44) - Nghiên cứu trước bài “Hỗn số –Số thập phân – Phần trăm” - HS hoạt động cá nhân làm bài 89 - 3 HS lên bảng làm - HS lắng nghe - HS làm bài 90 a) Thực hiện phép tính =? b) Thực hiện phép tính c) Thực hiện phép tính - 3 HS lên bảng làm - HS dưới lớp làm vào vở - HS lắng nghe - HS đọc bài 92 Bài toán gồm 3 đại lượng, đó là quãng đường, vận tốc, thời gian Quan hệ 3 đại lượng là: S = v.t + Tính quãng đường Minh đi từ nhà -> trường + Tính thời gian minh đi từ trường về nhà - 1 HS đứng tại chỗ trình bày lời giải - lắng nghe về thực hiện Bài 89/43. Thực hiện phép tính Bài 90/ 43. Tìm x Bài 92/ 44 Trường Nhà Giải: Quãng đường Minh đi từ nhà đến trường là: 10.km/h Thời gian Minh đi từ trường về nhà là: 2 : 12=2. km/h Đáp số: Bài 13. HỖN SỐ – SỐ THẬP PHÂN – PHẦN TRĂM Tuần: 30 Tiết: 89 I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu được các khái niệm về hỗn số, số thập phân, phần trăm 2. Kỹ năng: - Viết được phân số (có giá trị tuyệt đối lớn hơn 1)dưới dạng hỗn số và ngược lại. - Sử dụng thành thạo ký hiệu % 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi làm bài tập. II. Chuẩn Bị: 1/ GV: a) PP: Đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp. b) Đ DDH: SGK, Bảng phụ ?5 2/ HS: Ôn lại khái niệm hỗn số, số thập phân, phần trăm ở tiểu học III. Các Bước Lên Lớp HĐ - GV HĐ - HS Ghi bảng 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Xen vào lúc làm bài tập. 3. Nội dung bài mới: LT báo cáo sỉ số HĐ1. Hỗn số - GV đưa ra ví dụ ? Viết phân số dưới dạng hỗn số làm như thế nào ? Cho biết đâu là phần nguyên, đâu là phần phân số - Yêu cầu HS làm ?1 - Gọi 2 HS lên bảng làm ? Khi nào thì viết được một phân số dưới dạng hỗn số - GV đưa ra ví dụ ? Muốn viết một hỗn số dưới dạng phân số làm như thế nào - Yêu cầu HS làm ?2 - Gọi 2 HS lên bảng làm - GV giới thiệu các số cũng là các hỗn số - GV đưa ra chú ý - Gọi 2 HS đọc HĐ2. Số thập phân - GV đưa ra ví dụ - Yêu cầu HS viết số thành phân số có mẫu là luỹ thừa của 10 - Gọi 1 HS đứng tại chỗ viết - GV giới thiệu đó là các phân số thập phân ? Phân số thập phân là gì - Gọi 2 HS đọc định nghĩa - GV: TT: Viết các số sau dưới dạng số thập phân ; ? Nhận xét gì về thành phần số thập phân - Yêu cầu HS làm ?3 - Gọi 3 HS lên bảng làm - Yêu cầu HS làm ?4 - Gọi 3 HS lên bảng làm HĐ3. Phần trăm - GV đưa ra ví dụ - Yêu cầu HS làm ?5 HĐ4. Củng cố, dặn dò: * Củng cố ngay trong bài dạy * Về học bài và chuẩn bị trước phần luyện tập - HS quan sát ví dụ - Thực hiện phép chia 7 cho 4 tìm thương và số dư 1 là phần nguyên, là phần phân số của - HS làm ?1 -2 HS lên bảng thực hiện Khi phân số đó có tử lớn hơn mẫu (phân số đó lớn hơn 1) - HS quan sát Lấy phần nguyên nhân với mẫu của phân số cộng với tử và giữ nguyên mẫu - HS làm ?2 - 2 HS lên bảng làm - HS lắng nghe - HS lắng nghe - 2 HS đọc - HS quan sát - HS viết các số thành phân số có mẫu là luỹ thừa của 10 - 1 HS đứng tại chỗ viết - HS lắng nghe Là các phân số mà mẫu là các luỹ thừa của 10 - 2 HS đọc định nghĩa =0,073; =0,0164 Số thập phân gồm hai phần: + Phần số viết bên phải dấu phẩy + Phần số viết bên trái dấu phẩy + Số chữ số ở phần thập phân đúng bằng chữ số 0 ở mẫu của phân số thập phân - HS làm ?3 - 3 HS lên bảng làm - HS làm ?4 - 3 HS lên bảng làm - HS làm ?5 1. Hỗn số Ví dụ: Viết phân số dưới dạng hỗn số 7 4 3 1 Dư Thương ?1. Ví dụ: Viết hỗn số sau dưới dạng phân số = ?2. Chú ý (SGK-45) 2. Số thập phân Ví dụ: Viết các số thành phân số có mẫu là luỹ thừa của 10 Định nghĩa (SGK-45) Nhận xét (SGK-45) ?3 ?4 3. Phần trăm Ví dụ: ?5 Ký duyệt Ngày tháng năm 2010 TT Nguyễn Xuân Nam
Tài liệu đính kèm: