Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 29 - Năm học 2011-2012

Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 29 - Năm học 2011-2012

I/. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 1/. Kiến thức:

 - hiểu được thế nào là phân số nghịch đảo.

 -Hiểu và vận dụng được quy tắc chiaphân số.

 2/. Kĩ năng:

 - Tìm số nghịch đảo của một phân số hay một số nguyên và kỉ năng thực hiện phép chia phân số.

 3/. Thái độ:

 - Hiểu rõ mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia phân số

II/. PHƯƠNG PHÁP- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 1/. Phương pháp: Vấn đáp, diễn giảng, quy nạp.

 2/. Đồ dùng dạy học: Thước thẳng.

III/.CHUẨN BỊ:

 1/. Giáo viên: soạn giảng, đồ dùng dạy học.

 2/. Học sinh: nắm vững cách nhân hai phân số ,xem trước nội dung bài, nhớ lại hai phân số đối nhau, dụng cụ học tập.

IV/.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

 1/.On định : (1) Kiểm tra sỉ số hs.

 2/.Kiểm tra: (5)

 ?/ Nêu quy tắc nhân hai phân số?

 Bài tập: Tính a) ;

 b) ;

 c) .

 Đáp án:

 - quy tắc: Muốn nhân hai phân số ,ta nhân các tử với nhau, nhân các mẫu với nhau. ( 2,5đ)

 Bài tập: a)

 (2,5đ) ;

 b)

 = ; (2,5đ)

 c)

 ==-4 . (2,5đ)

 3/. Bài mới:

 Nêu vấn đề:” Có thể thay phép chia phân số bằng phép nhân phân số được không?”

Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò Nội dung

* Hoạt động 1 hiểu hai phân số nghịch đảo của nhau khi nào?

-Treo bảng phụ ?1 / sgk

- Yêu cầu các nhóm hs thảo luận ( thời gian 2 phút) hoàn thành phần điền khuyết sgk.

-Gọi đại diện nhóm trình bày.

-Nhận xét

- Nêu nhận xét về cách điền khuyết từ phép tính ở ?1

-Treo bảng phụ yêu cầu hs hoàn thành ?2 .sgk

?/ hãy cho biết thế nào là hai phân số được gọi là nghịch đảo của nhau?

- Gv hoàn chỉnh định nghĩa hai phân số gọi là nghịch đảo của nhau.

- Nêu kí hiệu hai phân số nghịch đảo

- Yêu cầu hs hoàn thành ?3/ sgk.

-Nhận xét

hoàn thành ?1

các nhóm thảo luận

trình bày

nhận xét

nêu nhận xét

hoàn thành ?2

trả lời ( hai phân số gọi là nghịch đảo của nhau nếu có tích bằng 1)

ghi bài vào vở

 nêu kí hiệu

làm ?3

 nhận xét

 (12) 1/. Số nghịch đảo:

 ?1.

 Ta nói /à số nghịch đảoi của -8 và -8 cũng là số nghịch đảo của ,

Hai phân số-8 vàlà hai số nghịch đảo của nhau.

?2. (hs tự hoàn thành )

* Định nghĩa:

?3.

 

doc 10 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 219Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 29 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP
Tuần: 29 Tiết:86
Ngày soạn: 27/2/12
Ngày dạy: 12 /3/12
I/. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 1/. Kiến thức: Vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân phân số để giải các bài tập cơ bản có liên quan.
 2/. Kĩ năng: Có kỉ năng giải nhanh và đúng các kết quả.
 3/. Thái độ: Có ý thức vận dụng vào các môn học khác có liên quan , trong thực tế đời sống.
II/. PHƯƠNG PHÁP- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 1/. Phương pháp: Vấn đáp, gợi ý, làm việc theo nhóm.
 2/. Đồ dùng dạy học: thước thẳng, bảng phụ, máy tính bỏ túi.
III/.CHUẨN BỊ:
 1/. Giáo viên: Soạn giảng , các đồ dùng dạy học.
 2/. Học sinh: Nắm kĩ các quy tắc nhân hai phân số,các tính chất cơ bản của phép nhân phân số, xem trước các bài tập trong phần luyện tập, dụng cụ học tập.
IV/.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 1/.Oån định : (1’) Kiểm tra sỉ số hs.
 2/.Kiểm tra: (5’)
 ?/ Nêu các tính chất cơ bản của phép nhân phân số , viết công thức .
 Aùp dụng: Tính nhanh:
	A= ;	
	 Đáp án:
	Tính chất:
	a) T/c giao hoán: 
 b) T/c kết hợp: .
 c) Cộng với số 0: .
 d) T/c phân phối của phép nhân đối với phép cộng. 	(5đ)
 AD: A= = == . ;	 (5đ)	
 3/. Bài mới:
 Nêu vấn đề:” Vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân phân số vào giải các bài tập có liên quan”
Trợ giúp của thầy 
Hoạt động của trò 
Nội dung 
* Họat động 1: Giải được bài tập 78/ sgk, 79/sgk
- Treo bảng phụ bài tập 78/ sgk ví dụ
-Hướng dẫn cho hs hiểu ví dụ , cách suy ra các công thức của tính chất như thế nào?.
- Tương tự vấn đáp hs nêu ra các tính chất phụ từ tính chất kết hợp .
-Nhấn mạnh các tính chất phụ ,yêu cầu hs khắc sâu để vận dụng giải bài tập sau này.
-Treo bảng phụ bài tập 79/sgk
-Yêu cầu các nhóm thảo luận (trong thời gian 5 phút) ,nhóm nào nhanh nhất và chính xác nhất sẽ được cộng 10 điểm cho cả nhóm.
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả.
-Nhận xét.
-Nhấn mạnh dạng bài tập sau này khi giải vận dụng kiến thức nào cách áp dụng ntn.
-Giáo dục thực tế tính ham học và tự học , ý chí vươn lên trong học tập đối với hs , liên hệ từ nhà toán học LƯƠNG THẾ VINH
quan sát bài tập
chú ý theo dõi
suy ra các tính chất phụ
ghi nhận
quan sát bài tập
thảo luận nhóm
điền chữ thích hợp vào ô vuông
trình bày kết quả
nhận xét
lưu ý
 (17’)
 Bài tập 78 / sgk
Bài tập 79/sgk
L
U
O
N
G
T
H
E
V
I
N
H
* Hoạt động 2: Giải được bài tập 80/ sgk; 81 /SGK
-Nêu bài tập 80 / sgk
-Gọi 4 hs lên bảng giải bài a),b),c),d).
-Nhận xét.
-Chú ý nhấn mạnh các tính chất cần áp dụng trong giải bài tập , giáo dục hs khi giải toán phải linh hoạt vận dụng các tính chất cho hợp lí.
-Yêu vầu hs đọc đề bài tập 81 /sgk
?/ Diện tích hình chữ nhật tính theo công thức nào và kết quả bằng bao nhiêu?
?/Chu vi hình chữ nhật tính bằng công thức nào , kết quả bằng bao nhiêu?
-Chốt lại dạng bài tập vận dụng rất nhiều trong thực tế .
quan sát bài tập
4 hs lên bảng giải câu a)b)c)d)
nhận xét
chú ý nghe gv nhấn mạnh dạng bài tập 
đọc đề bài tập
trả lời ( DT=dài x rộng =km2)
trả lời ( CV=(dài +rộng)x 2=km)
lắng nghe
 (18’)
Bài tập 80/sgk:
a) b) 
c) d)
 =
Bài tập 81 / sgk
- Diện tích khu đất hình chữ nhật:
 DT=dài x rộng = = ( km2).
 - Chu vi khu đất hình chũ nhật:
 CV=(dài +rộng)x 2=( km)
 ĐS: DT: km2; CV: km
 4/. Củng cố: (3’)
 Bài tập 83/ sgk: ( Hướng dẫn hs giải) 6h50ph (Việt ) 7h10ph 
	A. C. .B
	? (km)	7h10ph ( Nam)
 5/. Dặn dò: (1’)
	- Học lại bài học.
	- Xem lại các bài tập đã giải.
	- Làm các bài tập còn lại trong sgk.
	- Xem và chuẩn bị trước bài mới bài 12: PHÉP CHIA PHÂN SỐ.
Bài 12 : PHÉP CHIA PHÂN SỐ
Tuần: 29 Tiết:87
Ngày soạn: 28/2/12
Ngày dạy: 13 /3/12
I/. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 1/. Kiến thức:
 - hiểu được thế nào là phân số nghịch đảo.
 -Hiểu và vận dụng được quy tắc chiaphân số.
 2/. Kĩ năng: 
 - Tìm số nghịch đảo của một phân số hay một số nguyên và kỉ năng thực hiện phép chia phân số.
 3/. Thái độ: 
 - Hiểu rõ mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia phân số
II/. PHƯƠNG PHÁP- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 1/. Phương pháp: Vấn đáp, diễn giảng, quy nạp.
 2/. Đồ dùng dạy học: Thước thẳng.
III/.CHUẨN BỊ:
 1/. Giáo viên: soạn giảng, đồ dùng dạy học.
 2/. Học sinh: nắm vững cách nhân hai phân số ,xem trước nội dung bài, nhớ lại hai phân số đối nhau, dụng cụ học tập.
IV/.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 1/.Oån định : (1’) Kiểm tra sỉ số hs.
 2/.Kiểm tra: (5’)
 ?/ Nêu quy tắc nhân hai phân số?
 Bài tập: Tính a) ; 
 b) ; 
 c) .
 Đáp án:
 - quy tắc: Muốn nhân hai phân số ,ta nhân các tử với nhau, nhân các mẫu với nhau. ( 2,5đ)
 Bài tập: a) 
 (2,5đ) ; 
 b) 
 = ; (2,5đ) 
 c) 
 ==-4 . (2,5đ)
 3/. Bài mới:
 Nêu vấn đề:” Có thể thay phép chia phân số bằng phép nhân phân số được không?”
Trợ giúp của thầy 
Hoạt động của trò 
Nội dung 
* Hoạt động 1 hiểu hai phân số nghịch đảo của nhau khi nào?
-Treo bảng phụ ?1 / sgk
- Yêu cầu các nhóm hs thảo luận ( thời gian 2 phút) hoàn thành phần điền khuyết sgk.
-Gọi đại diện nhóm trình bày.
-Nhận xét
- Nêu nhận xét về cách điền khuyết từ phép tính ở ?1
-Treo bảng phụ yêu cầu hs hoàn thành ?2 .sgk
?/ hãy cho biết thế nào là hai phân số được gọi là nghịch đảo của nhau?
- Gv hoàn chỉnh định nghĩa hai phân số gọi là nghịch đảo của nhau.
- Nêu kí hiệu hai phân số nghịch đảo
- Yêu cầu hs hoàn thành ?3/ sgk.
-Nhận xét
hoàn thành ?1
các nhóm thảo luận
trình bày 
nhận xét
nêu nhận xét
hoàn thành ?2 
trả lời ( hai phân số gọi là nghịch đảo của nhau nếu có tích bằng 1)
ghi bài vào vở
 nêu kí hiệu
làm ?3
 nhận xét
 (12’)
1/. Số nghịch đảo:
 ?1. 
 Ta nói /à số nghịch đảoi của -8 và -8 cũng là số nghịch đảo của ,
Hai phân số-8 vàlà hai số nghịch đảo của nhau.
?2. (hs tự hoàn thành )
* Định nghĩa:
Hai số gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1.
?3. 
* Hoạt động 2: hiểu cách thực hiện phép chia phân số.
- Yêu cầu hs đọc ?4 sgk.
-Gọi 1 hs giải ?4.
-Từ ?4 rút ra quy tắc chia một phân số cho một phân số?
-Hoàn chỉnh nội dung quy tắc.
-Gọi 1 hs hoàn thành ?5 / sgk
 - Nhấn mạnh một lần nữa quy tắc chia hai phân số.
-Nêu ví dụ : từ phép chia 
-Nêu nhận xét sgk
-Gọi 3 hs hoàn thành ?6 .sgk
-Nhận xét.
đọc ?4 sgk
giải ?4
rút ra quy tắc chia phân số cho phân số
hoàn thành ?5
nhận xét
khắc sâu quy tắc
lưu ý nhận xét
3 hs hoàn thành ?6
nhận xét
 (20’)
2/.Phép chia phân số:
 ?4. 
Vậy : ( 
 *Quy tắc:
Muốn chia một phân số hay một số nguyên cho một phân số , ta nhân số bị chia với số nghịch đảo của số chia. .
?5. a);b);
c);
 Nhận xét :
?6.a)
c).
 4/. Củng cố: (6’)
 Bài tập 84 ( sgk/43) 
 a); b) c)-10 g) 0; h) .
 Bài tập 86 ( sgk/43)
 a) x=; b) x=
 5/. Dặn dò: (1’)
- Học bài theo sgk.
- Xem lại các bài tập đã giải.
- Làm các bài tập còn lại.
- Chuẩn bị trước các bài tập phần luyện tập. 
 LUYỆN TẬP
Tuần: 29 Tiết: 88
Ngày soạn: 29/2/12
Ngày dạy: 16 / 3/ 12
I/. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 1/. Kiến thức: Vận dụng quy tắc phép chia hai phân số vào giải các bài tập có liên quan.
 2/. Kĩ năng: Có kỉ năng giải nhanh và đúng các kết quả.
 3/. Thái độ: Có ý thức vận dụng vào các môn học khác có liên quan , trong thực tế đời sống.
II/. PHƯƠNG PHÁP- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 1/. Phương pháp: Vấn đáp, gợi ý, làm việc theo nhóm.
 2/. Đồ dùng dạy học: thước thẳng, bảng phụ, máy tính bỏ túi.
III/.CHUẨN BỊ:
 1/. Giáo viên: Soạn giảng , các đồ dùng dạy học.
 2/. Học sinh: Nắm kĩ các quy tắc chia hai phân số, xem trước các bài tập trong phần luyện tập, dụng cụ học tập.
IV/.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 1/.Oån định : (1’) Kiểm tra sỉ số hs.
 2/.Kiểm tra: (5’)
 ?/ Nêu quy tắc chia một phân số cho một phân số? 
 Aùp dụng: Thực hiện phép trừ các phân số sau:
	a) ;	b) 
 Đáp án:
	* Quy tắc: Muốn chia một phân số hay một số nguyên cho một phân số , ta nhân số bị chia với số nghịch đảo của số chia. (1đ)
	AD: a) ; (4đ)
 	b) ( 5đ)
 3/. Bài mới:
 Nêu vấn đề:” Vận dụng quy tắc vào giải các bài tập có liên quan”
Trợ giúp của thầy (1)
Hoạt động của trò (2)
Nội dung (3)
* Họat động 1: Giải được bài tập 89; 90/ sgk
- Nêu bài tập 89/ sgk
-Yêu cầu 3 hs lên bảng giải.
-Nhận xét.
-Nhấn mạnh dạng bài tập sau này khi giải phải chú ý.
- Nêu tiếp bài tập 90/ sgk
-Gọi 3 hs lên bảng giải bài tập a) b) c) d).
-Nhận xét.
-Yêu cầu hs nhắc lại quy tắc chuyển vế, Cộng hai phân số ? Nhân , chia , trừ hai phân số?
-Lưu ý dạng bài tập và cách trình bày lời giải.
quan sát bài tập
3 hs giải bài tập
nhận xét
lắng nghe
quan sát bài tập
3 hs lên bảng giải bài tập
nhận xét
nhắc lại các quy tắc
lưu ý
 (18’)
 Bài tập 89 / sgk
 a) ;
b) ;
c) .
Bài tập 90/ sgk
a) b) 
 x = x = 
x = x = 
c) d) 
 x = 
 x = x =
 x = x = 
 x = 
* Hoạt động 2: Giải bài tập thực tế 91, bài tập 93/ sgk
-Yêu cầu hs đọc bài tập 91 / sgk
-Hướng dẫn hs giải bài tập. Tóm tắt yêu cầu bài tập
?/ Muốn biết có thể đóng được bao nhiêu chai ta làm thế nào?
 - Giáo dục hs vận dụng vào đời sống.
-Nêu bài tập 93/ sgk
-Chia lớp thành hai nhóm:
 Nhóm I : Giải câu a)
 Nhóm II: Giải câu b)(Thời gian 3’).
-Gọi đại diện nhóm trình bày.
-Nhận xét.
- Lưu ý dạng bài tập.
2 hs đọc đề bài 
chú ý 
trả lời (225: =300)
lắng nghe, ghi nhận
quan sát bài tập 
các nhóm thảo luận
trình bày
nhận xét
lưu ý
 (14’)
Bài tập 91/sgk:
 Giải:
-Số chai đóng được là:
 225: =300 ( chai)
ĐS: 300 chai.
Bài tập 93/ sgk
a) ;
b)
 4/. Củng cố: (6’)
 Bài tập 68/ sgk: ( Dành cho hs khá - Giỏi)
 Tính: M = 
 = 
 = = 0. 
 5/. Dặn dò: (1’)
	- Học lại bài học.
	- Xem lại các bài tập đã giải.
	- Làm các bài tập còn lại.
	- Xem và chuẩn bị trước bài mới bài 13.
Bài 18 : ĐƯỜNG TRÒN
Tuần: 30 Tiết:25
Ngày soạn:10/3/12
Ngày dạy: 24 /3/12
I/. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 1/. Kiến thức: Hiểu đường tròn là gì? Hình tròn là gì? Hiểu cung, dây cung, đường kính , bán kính.
 2/. Kĩ năng: Sử dụng compa thành thạo, biết vẽ đường tròn, cung tròn, biết giữ nguyên độ mỡ của compa.
 3/. Thái độ: Vẽ hình, sử dụng compa cẩn thận, chính xác.
II/. PHƯƠNG PHÁP- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 1/. Phương pháp:quan sát, vấn đáp.
 2/. Đồ dùng dạy học: Compa, thước thẳng, mô hình hình tròn, bảng phụ.
III/.CHUẨN BỊ:
 1/. Giáo viên: soạn giảng, các đồ dùng dạy học, sưu tầm một số hình ảnh về hình tròn trong thực tế.
 2/. Học sinh: xem trước nội dung bài học , xem lại kiến thức tiểu học, compa, thước thẳng, dụngcụ học tập.
IV/.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 1/.Oån định : (1’) Kiểm tra sỉ số hs.
 2/.Kiểm tra: (trả bài báo cáo thực hành )
 3/. Bài mới:
 Nêu vấn đề:” Điểm M thuộc đường tròn ( O; 1,1 cm) có nghĩa là OM = 1,1 cm.
Trợ giúp của thầy (1)
Hoạt động của trò (2)
Nội dung (3)
* Hoạt động 1: Nhận biết và vẽ đường tròn , hình tròn.
-Quan sát hình 43 trả lời câu hỏi:
?/ Đường tròn tâm O bán kính R là gì?
?/ Hãy vẽ đường tròn tâm O bán kính 2 cm.
-Lấy điểm M nằm trên đường tròn thì OM = ? cm?
-Nói đoạn thẳng OM là bán kính có đúng không?
-lấy điểm N nằm bên trong đường tròn , lấy điểm P nằm bên ngoài đường tròn.Đo các đoạn thẳng ON, OP so sánh với OM.
?/ Hình tròn là gì?
- Chốt lại kiến thức : Hình tròn và đường tròn khác nhau như thế nào? Lấy ví dụ thực tế một số hình ảnh về hình tròn.
quan sát hình
trả lời ( sgk)
vẽ hình
trả lời ( OM = 2 cm)
trả lời ( đúng = 2 cm)
lấy N , P
đo các đoạn ON, OP , so sánh OM
trả lời ( sgk)
ghi bài
lấy ví dụ thực tế( các biển báo giao thông)
 (15’)
1. Đường tròn và hình tròn:
* Đường tròn tâm O , bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R , kí hiệu (O;R)
* Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm trong đường tròn.
* Hoạt động 2: Nhận biết và vẽ cung tròn, dây cung.
-Quan sát hình 44, 345 sgk , trả lời âu hỏi:
?/ Cung tròn là gì? Dây cung là gì?
?/Vẽ đường tròn ( O , 1,5 cm) vẽ một dây cung AB bất kì dài 1 cm.
?/Vẽ một đường kính CD bất kì của đường tròn.Đường kính này dài bao nhiêu?
?/ So sánh đường kính với bán kính?
?/ So sánh đường kính với dây cung
- Rút ra nhận xét chung.
 quan sát hình
trả lời ( sgk)
vẽ hình
vẽ hình ( trả lời : 2. 1,5 = 3 cm)
đường kính = 2 bán kính
ghi bài
 (15’)
2/. Cung và dây cung:
-Đoạn thẳng nối hai mút của cung gọi là dây cung ( gọi tắt là dây)
-Dây đi qua tâm là đường kính.
- Đường kính dài gấp đôi bán kính.
* Hoạt động 3: So sánh được hai đoạn thẳng.
- Yêu cầu hai hs vẽ hai đoạn thẳng bất kì, ước lượng so sánh bằng mắt, rồi dùng com pa kiểm tra lại.
- Giới thiệu cách so sánh hai đoạn thẳng bằng compa.
vẽ hình
ước lượng
dùng compa kiểm tra
thực hành
 (7’)
3. Một công dụng khác của compa:
Dùng compa để so sánh hai đoạn thẳng.
 4/. Củng cố: (6’)
 Bài tập 39/ sgk: a) CA = 3 cm (=R) CB = 2 cm , DA = 3 cm; DB = 2 cm
 5/. Dặn dò: (1’)
	- Học bài theo sgk.
	- Xem lại bài tập đã giải.
	- Làm các bài tập còn lại.
	- Xem và chuẩn bị trước bài mới : TAM GIÁC

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 29.doc