I/. Mục tiêu:
HS: Biết va vạn dụng được quy tắc nhân phân số
Có kĩ năng nhân phân số và rút gọn phân số khi cần thiết
II/ Chuẩn bị:
Nội dung: Đọc kĩ nội dung 10 SGK và SGV
Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng
III/. Tiến trình dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
Kiểm tra bài cũ:
GV: Viết đề bài hai câu b, c của bài 68 lên bảng
Gọi 2HS lên làm bài
GV: Nhận xét và cho điểm. Bài tập 68 sgk-t35. Tính
Bài mới:
GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng
Trình bày: ở tiểu học ta đã biết nhân hai phân số
Ví dụ.
Điền vào . ở bài tập
HS: Tìm hiểu và làm bài tập
a).
GV: Thông báo: Quy tắc trên vẫn đúng đối với phân số có tử và mẫu là các số nguyên.
Em hãy nêu quy tắc nhân hai phân số
GV: Nêu quy tắc và viết biểu thức tổng quát. Trình bày ví dụ
minh hoạ quy tắc
Áp dụng quy tắc điền vào . trong bài cho thích hợp
ÁP dụng quy tắc làm bài Tính: ; ;
10. Phép nhân phân số
1. Quy tắc
Ở tiểu học ta đã biết nhân hai phân số
Ví dụ.
a).
* Quy tắc
Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau và các mẫu với nhau.
Ví dụ.
Tính:
Tuần: 28 Tiết: 84 Luyện tập 9 17-02-2012 I/. Mục tiêu: HS: Củng cố các khái niệm hai phân số bằng nhau, số đối, quy tắc trừ hai phân số Luyện kĩ năng tìm số đối của một số và kĩ năng thực hiện phép trừ phân số Hiểu rõ mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ phân số II/ Chuẩn bị: Nội dung: Đọc kĩ nội dung luện tập 9 SGK và SGV Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng III/. Tiến trình dạy học: HD Hoạt động GV Hoạt động HS HD1 10’ Kiểm tra bài cũ: GV: Viết đề bài lên bảng Gọi 2HS lên làm bài GV: Nhận xét và cho điểm. Hai phân số như thế nào gọi là đối nhau. Bài 66 SGK_T34 Điền số thích hợp vào ô trống 0 Dòng 1 Dòng 2 Dòng 3 So sánh dòng 1 và dòng 2. Em có thể nói gì về số đối của một số =? Nêu quy tắc trừ hai phân số Bài 59 SGK_T33. Tính ; HD2 30’ Bài mới GV: Viết tieu đề bài học lên bảng HS: Tìm hiểu và làm bài tập Bài 63 SGK_T34. Điền số thích hợp vào ô vuông. HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có) GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết) Luyện tập 9 Bài 63 SGK_T34. Điền số thích hợp vào ô vuông. Bài 64 SGK_T34. Hoàn thành phép tính ; HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có) GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết) Bài 64 SGK_T34. Hoàn thành phép tính ; Bài 65 SGK_T34. Buổi tối từ 9 giơ 30 phút. Bình dành giờ để rửa bát, giờ để quét nhà và 1 giờ để làm bài tập. Tính thời gian bình định dành để xem phim truyện truyền hình kéo dài trong 45 phút. Hỏi bình có đủ thời gian xem hết phim không. HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có) GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết) Bài 65 SGK_T34. Thời gian Bình định là các việc buổi tối là. =2 giờ 10 phút Thời gian buổi tối Bình có là 21giơ -19 giờ 30 phút= 2 giờ 30 phút Trả lời: Bình đủ thời gian để xem hết phim Vì thời gian Bình có nhiều hơn thời gian Bình định làm việc. HS: Tìm hiểu và làm bài tập Bài 67 SGK_T35. Tính: . Điền số thích hợp vào chỗ .... để hoàn thành phép tính Bài tập cho thêm: Tính HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có) GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết) Bài 67 SGK_T35. Trong một dãy phép tính chỉ có phép tính cộng và phép tính trừ phân số, ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải Bài tập cho thêm: Tính HD3 5’ Kết thúc giờ học: GV: NX và xếp loại giờ học. Giao nhiệm vụ về nhà Bài tập ở nhà: Xem lại bài học Làm bài tập 9 ở vở bài tập và SBT Tuần: 28 Tiết: 84 10. Phép nhân phân số 17-02-2012 I/. Mục tiêu: HS: Biết va vạn dụng được quy tắc nhân phân số Có kĩ năng nhân phân số và rút gọn phân số khi cần thiết II/ Chuẩn bị: Nội dung: Đọc kĩ nội dung 10 SGK và SGV Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng III/. Tiến trình dạy học: HD Hoạt động GV Hoạt động HS HD1 10’ Kiểm tra bài cũ: GV: Viết đề bài hai câu b, c của bài 68 lên bảng Gọi 2HS lên làm bài GV: Nhận xét và cho điểm. Bài tập 68 sgk-t35. Tính HD2 30’ Bài mới: GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng Trình bày: ở tiểu học ta đã biết nhân hai phân số Ví dụ. Điền vào ... ở bài tập HS: Tìm hiểu và làm bài tập a). GV: Thông báo: Quy tắc trên vẫn đúng đối với phân số có tử và mẫu là các số nguyên. Em hãy nêu quy tắc nhân hai phân số GV: Nêu quy tắc và viết biểu thức tổng quát. Trình bày ví dụ minh hoạ quy tắc áp dụng quy tắc điền vào .... trong bài cho thích hợp áP dụng quy tắc làm bài Tính: ; ; 10. Phép nhân phân số 1. Quy tắc ở tiểu học ta đã biết nhân hai phân số Ví dụ. a). * Quy tắc Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau và các mẫu với nhau. Ví dụ. Tính: GV: Viết mục 2 lên bảng Trình bày:Từ các phép nhân ta có : GV: nói thêm: Vậy ta có thể viết: GV: nói thêm: Vậy ta có thể viết: Muốn nhân một số nguyên với một phân số (hoạc một phân số với một số nguyên), ta làm thế nào? HS: Đứng tại chỗ nêu quy tắc GV: Nêu quy tắc và viết biểu thức tổng quát áp dụng quy tắc làm bài tập Tính: ; HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có) GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết) 2. Nhận xét Từ các phép tính nhân: * Vậy muốn nhân một số nguyên với một phân số (hoạc một phân số với một số nguyên), ta nhân số nguyên với tử của phân số và giữa nguyên mẫu. Tính: GV: Viết tiêu đề mục 3 lên bảng HS: Tìm hiểu và làm bài tập Bài tập 69 (bc, e) sgk-t36 Nếu còn thời gian cho HS làm câu a, d, g ; ; g). HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có) GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết) 3. Bài tập Bài tập 69 sgk-t36. Nhân các phân số sau (chú ý rút gọn néu có thể) HD3 5’ Kết thúc giờ học: GV: NX và xếp loại giờ học. Giao nhiệm vụ về nhà Bài tập ở nhà: Xem lại bài học Làm bài tập 10 ở vở bài tập và ở SBT Tuần: 28 Tiết: 85 11. Tính chất cơ bản phép nhân phân số 17-02-2012 I/. Mục tiêu: HS: Biết tính chất cơ bản của phép nhân phân số Vận dụng được tính chất vào tính hợp lí, nhất là khi nhân nhiều số Có ý thức quan sát đặc điểm của phân số, vận dụng hợp lí tính chất phép nhân phân số II/ Chuẩn bị: Nội dung: Đọc kĩ nội dung 11 SGK và SGV Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng III/. Tiến trình dạy học: HD HD1 10’ Kiểm tra bầi cũ GV: Viết đề bầi lên bảng Gọi 2HS lên làm bài GV: Nhận xét và cho điểm. Nhân các phân số ( Chú ý rút gọn kết quả nếu có thể) ; ; Tìm x biết : HD2 30’ GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng HS: Tìm hiểu và làm bài tập Phép nhân số nguyên có tính chất gì? HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có) GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết) GV: Phép nhân phân số cúng có những tính chất đó Trình bày tính chất cơ bản của phếp nhân phân số 11. Tính chất cơ bản phép nhân phân số Phép nhân số nguyên có tính chất gì? a). Tính chất giao hoán: aìb=bìa b). Tính chất kết hợp: (aìb) ìc=aì(bìc) c). Tính chất nhân với 1 thì 1ìa=aì1 d). Tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng: aì(b+c)=aìb+aìc 1. Tính chất cơ bản phép nhân phân a). Tính chất giao hoán: b). Tính chất kết hợp: c). Tính chất nhân với 1. d). Tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng: GV: Viết tiêu mục 2 lên bảng Trình bày ví dụ HS: Tìm hiểu và làm bài tập Hãy vận dụng tính chất cơ bản của phép nhân để tính giá trị các biểu thức sau HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có) GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết) 2. áp dụng Ví dụ. Tính tích Giải Giải GV: Viết tiêu đề mục 3 lên bảng Bài 76 SGK_T39. Tính giá trị biểu thức sau một cách hợp lí HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có) GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết) 3. Bài tập Bài 76 SGK_T39. Tính giá trị biểu thức sau một cách hợp lí HD3 5’ Kết thúc giờ học: GV: NX và xếp loại giờ học. Giao nhiệm vụ về nhà Bài tập ở nhà: Xem lại bài học Làm bài tập 11 ở vở bài tập và ở SBT
Tài liệu đính kèm: