Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 27 - Năn học 2012-2013 - Ngọc Văn Thọ

Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 27 - Năn học 2012-2013 - Ngọc Văn Thọ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

 Nắm vững 3 bước của qui tắc quy đồng mẫu nhiều phân số

2. Kỹ năng

– Vận dụng thành thạo và linh hoạt quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số vào việc giải bài tập

– Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số trong bài toán, từ đó có cách tìm mẫu chung ph hợp.

3. Thái độ

Rèn luyện thái độ cẩn thận chính xác khoa học trong giải toán

II. CHUẨN BỊ

* Giáo viên: Bài soạn, phấn, SGK, thước thẳng.

* Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Kiểm tra sĩ số.

2. Bài cũ: Nêu quy tắc quy đồng mẫu số nhiều phân số?

3. Bài luyện tập

Hoạt động Nội dung

Hoạt động 1: Dạng 1: Chữa bài tập về nhà a. Bài: 28/19 (SGK)

GV: Gọi HS lên bảng chữa bài

HS: 1 HS lên bảng chữa bài

GV: Yêu cầu HS cả lớp theo dõi nhận xét.

HS: Trả lời câu hỏi :

+ P/s chưa tối giản là

+ Để QĐMS các ps trên, ta QĐMS các phân số tối giản bằng nó : ; ; . Khi đó MSC là 48.

- HS cả lớp nhận xét bài làm trên bảng.

GV: nhấn mạnh : Khi QĐMS nhiều phân số, ta cần phải quan sát kĩ các phân số đ cho, nếu cĩ phn số no chưa tối giản, trước hết ta rút gọn các phân số đó. Sau đó tiến hành QĐMS các phân số dạng tối giản.

 b. Bài: 29/19 (SGK)

GV: Gọi 2 HS đồng thời lên bảng chữa bài tập 29 b,c (mỗi HS 1 câu). Và rút ra nhận xét

HS: 1 HS lên bảng trình bày câu b

GV: Mục đích để HS thấy được cách tìm MSC : khi mẫu của hai phn số l hai số nguyên tố cùng nhau, hay MSC của một phân số và một số nguyên.

GV: Có thể đặt câu hỏi : Em có nhận xét gì về MC của các phân số ở câu b, c ?

HS: trả lời câu hỏi của GV

GV: nhấn mạnh :

- Nếu hai mẫu nguyn tố cng nhau thì MSC l tích của các mẫu, tức l ta chỉ cấn lấy tử và mẫu của phân số này nhân với mẫu của phân số kia.

- MSC của phân số và số nguyên chính là mẫu của phân số.

 c. Bài 31/19 (SGK)

GV: Gọi 2 HS lên bảng đồng thời trình by lời giải.

HS: HS làm câu a và trả lời câu hỏi của giáo viên

GV: Có thể giải bài toán bằng cách nào khác nữa?

HS: HS làm câu b và trả lời câu hỏi của giáo viên

GV: (nhấn mạnh) : Để chứng tỏ hai phân số bằng nhau, ta có thể rút gọn phân số này để được phân số kia hoặc xét tích của tử thứ nhất với mẫu thứ hai và tích của mẫu thứ nhất với tử thứ hai hoặc QĐMS của chúng.

Hoạt động 2 : Luyện tập

 Bài 33/19 (SGK)

GV: Yêu cầu HS làm bài tập 33 (SGK).

HS: HS 1 giải câu a

- HS 2 giải câu b

GV: Các em có nhận xt gì về mẫu của các phân số đã cho ?

HS: Các mẫu khác nhau

GV: Vậy để QĐMS ta phải làm gì ?

HS: Phải tìm MC

GV: Y/C hs làm bài tập

HS: Lớp nhận xét bài giải trên bảng.

GV: GV nhấn mạnh : Khi QĐMS các phân số trước tiên phải viết chúng dưới dạng tối giản với mẫu số dương 1. Bài 28 (SGK tr.19)

a) - Tìm BCNN(16,24,56)

16 = 24

24 = 23.3

56 = 23.7

BCNN(16,24,56) = 24.3.7 = 336

- Tìm thừa số phụ :

336 : 16 = 21

336 : 24 = 14

336 : 56 = 6

- Nhân cả tử và mẫu mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng:

2. Bài 29 (SGK tr.19)

b) MSC = 9.25 = 225

Ta có :

 = =

 = =

c) MSC = 15

Ta có 2 PS sau khi QĐMS là :

 và

3. Bài 31 (SGK tr.19)

a)

- Ta có :

- Hoặc QĐMS được :

 ;

- Hoặc xét tích (-5).(-84) và 14.30

 Ta có : (-5).(-84) = 14.30

 suy ra

b. (Tương tự)

4. Bài 33 (SGK tr.19)

a) Ta QĐMS các phân số :

 . MC = 60

Đ/s :

b) Ta QĐMS các phân số :

 . MC = 140

Đ/s :

 

 

doc 8 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 558Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 27 - Năn học 2012-2013 - Ngọc Văn Thọ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 23/02/2013
Ngày dạy: 25/02/2013
Tiết: 77 
§5. QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức
– HS hiểu thế nào là quy đồng mẫu nhiều phân số, nắm được các bước tiến hành quy đồng mẫu nhiều phân số.
– Có kĩ năng quy đồng mẫu nhiều phân số (các phân số này có mẫu là các số có không quá 3 chữ số)
2. Kỹ năng
– Gy cho HS ý thức làm việc theo quy trình, thĩi quen tự học (qua việc đọc và làm theo HD của SGK tr.18).
– Rèn luyện cách quy đồng mẫu nhiều phân số
3. Thái độ
 Rèn luyện thái độ cẩn thận chính xác khoa học trong giải toán
II. CHUẨN BỊ
* Giáo viên:	Bài soạn, phấn, SGK, thước thẳng.
* Học sinh:	Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
1. Ổn định tổ chức: (1 phút)Kiểm tra sĩ số. 
2. Bài cũ: (5 phút) Nêu tính chất cơ bản của phân số?
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách quy đồng mẫu hai phân số (15 phút)
GV: Cho 2 phân số 
Quy đồng mẫu hai phân số này
HS: 2 hs lên bảng quy đồng 
GV: Quy đồng mẫu số các phân số là gì?
GV: Mẫu chung của các phân số quan hệ thế nào với mẫu các phân số ban đầu.
HS phát biểu:
GV: Tương tự em hay quy đồng mẫu hai phân số:
HS: phát biểu:
GV: Trong bài trên ta lấy mẫu chung của hai phân số là 40;là bội chung nhỏ nhất của 5 và 8Nếu lấy mẫu chung là bội chung khác của 5 và 8 như:80;120;  có được không? Vì sao?
GV: y/c học sinh làm ?1 
HS: làm ?1 
GV: -Vậy khi quy đồng mẫu các phân số, mẫu chung phải là bội chung của các mẫu số. Để cho đơn giản người ta thường lấy mẫu chung là BCNN của các mẫu.
HS: 2 hs lên bảng làm
Hoạt động 2: Quy đồng mẫu nhiều phân số (20 phút)
GV: Yêu cầu làm ?2
Hãy tìm BCNN (2; 3; 5; 8)
HS: Mẫu chung nên lấy là BCNN(2; 5; 3; 8) 
 BCNN( 2 ; 5 ; 3 ; 8 ) = 23 . 3.5 =120 
GV: Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu bằng cách lấy mẫu chung chia lần lượt cho từng mẫu.
GV: hướng dẫn HS trình bày:
GV: Hãy nêu các bước làm để quy đồng mẫu nhiều phân số có mẫu tương đương?
HS: Nêu như SGK
GV: Yêu cầu HS làm ?3 
HS: Trình bày ?3 trên bảng
1. Quy đồng mẫu hai phân số 
Ví dụ: Quy đồng 2 phân số sau:
 ?1 Hướng dẫn 
1) 
2)- 
2. Quy đồng mẫu nhiều phân số 
?2 Hướng dẫn 
BCNN( 2 ; 5 ; 3 ; 8 ) =120
Do đó : 
Quy đồng mẫu các phân số: 
* Quy tắc: (SGK)
?3 Hướng dẫn 
SGK 
4. Củng cố (3 phút)
	 – GV nhấn mạnh lại quy tắc quy đồng mẫu số nhiều phân số.
– Hướng dẫn học sinh làm bài tập 28 trang 19 SGK.
	5. Dặn dò (1 phút)
– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập còn lại trong SGK. 
– Chuẩn bị bài tập phần luyện tập.
IV. RÚT KINH NGHIỆM 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
 Ngày soạn: 23/02/2013
Ngày dạy: 27/02/2013
Tiết: 78 
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức
 Nắm vững 3 bước của qui tắc quy đồng mẫu nhiều phân số
2. Kỹ năng
– Vận dụng thành thạo và linh hoạt quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số vào việc giải bài tập
– Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số trong bài toán, từ đó có cách tìm mẫu chung ph hợp.
3. Thái độ
Rèn luyện thái độ cẩn thận chính xác khoa học trong giải toán
II. CHUẨN BỊ
* Giáo viên:	Bài soạn, phấn, SGK, thước thẳng.
* Học sinh:	Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Kiểm tra sĩ số. 
2. Bài cũ: Nêu quy tắc quy đồng mẫu số nhiều phân số?
3. Bài luyện tập 
Hoạt động
Nội dung
Hoạt động 1: Dạng 1: Chữa bài tập về nhà a. Bài: 28/19 (SGK)
GV: Gọi HS lên bảng chữa bài
HS: 1 HS lên bảng chữa bài
GV: Yêu cầu HS cả lớp theo dõi nhận xét.
HS: Trả lời câu hỏi :
+ P/s chưa tối giản là 
+ Để QĐMS các ps trên, ta QĐMS các phân số tối giản bằng nó : ; ; . Khi đó MSC là 48.
HS cả lớp nhận xét bài làm trên bảng.
GV: nhấn mạnh : Khi QĐMS nhiều phân số, ta cần phải quan sát kĩ các phân số đ cho, nếu cĩ phn số no chưa tối giản, trước hết ta rút gọn các phân số đó. Sau đó tiến hành QĐMS các phân số dạng tối giản.
 b. Bài: 29/19 (SGK)
GV: Gọi 2 HS đồng thời lên bảng chữa bài tập 29 b,c (mỗi HS 1 câu). Và rút ra nhận xét
HS: 1 HS lên bảng trình bày câu b
GV: Mục đích để HS thấy được cách tìm MSC : khi mẫu của hai phn số l hai số nguyên tố cùng nhau, hay MSC của một phân số và một số nguyên.
GV: Có thể đặt câu hỏi : Em có nhận xét gì về MC của các phân số ở câu b, c ?
HS: trả lời câu hỏi của GV
GV: nhấn mạnh :
- Nếu hai mẫu nguyn tố cng nhau thì MSC l tích của các mẫu, tức l ta chỉ cấn lấy tử và mẫu của phân số này nhân với mẫu của phân số kia.
- MSC của phân số và số nguyên chính là mẫu của phân số.
 c. Bài 31/19 (SGK)
GV: Gọi 2 HS lên bảng đồng thời trình by lời giải.
HS: HS làm câu a và trả lời câu hỏi của giáo viên
GV: Có thể giải bài toán bằng cách nào khác nữa?
HS: HS làm câu b và trả lời câu hỏi của giáo viên
GV: (nhấn mạnh) : Để chứng tỏ hai phân số bằng nhau, ta có thể rút gọn phân số này để được phân số kia hoặc xét tích của tử thứ nhất với mẫu thứ hai và tích của mẫu thứ nhất với tử thứ hai hoặc QĐMS của chúng.
Hoạt động 2 :	Luyện tập 
 Bài 33/19 (SGK)
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 33 (SGK).
HS: HS 1 giải câu a
- HS 2 giải câu b
GV: Các em có nhận xt gì về mẫu của các phân số đã cho ?
HS: Các mẫu khác nhau
GV: Vậy để QĐMS ta phải làm gì ?
HS: Phải tìm MC
GV: Y/C hs làm bài tập
HS: Lớp nhận xét bài giải trên bảng.
GV: GV nhấn mạnh : Khi QĐMS các phân số trước tiên phải viết chúng dưới dạng tối giản với mẫu số dương
1. Bài 28 (SGK tr.19)
a) - Tìm BCNN(16,24,56)
16 = 24
24 = 23.3
56 = 23.7
BCNN(16,24,56) = 24.3.7 = 336
- Tìm thừa số phụ :
336 : 16 = 21
336 : 24 = 14
336 : 56 = 6
- Nhân cả tử và mẫu mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng:
2. Bài 29 (SGK tr.19)
b) MSC = 9.25 = 225
Ta có : 
==
==
c) MSC = 15
Ta có 2 PS sau khi QĐMS là :
 và 
3. Bài 31 (SGK tr.19)
- Ta có : 
- Hoặc QĐMS được :
 ; 
- Hoặc xét tích (-5).(-84) và 14.30
 Ta có : (-5).(-84) = 14.30
 suy ra 
b. (Tương tự)
4. Bài 33 (SGK tr.19)
Ta QĐMS các phân số :
. MC = 60
Đ/s : 
Ta QĐMS các phân số :
. MC = 140
Đ/s : 
4. Củng cố
 – GV nhấn mạnh lại quy tắc quy đồng mẫu số nhiều phân số.
– Hướng dẫn học sinh làm các bài tập còn lại.
	5. Dặn dò 
– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập trong SGK. 
– Chuẩn bị bài mới.
IV. RÚT KINH NGHIỆM 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Ngày soạn:23/02/2013
Ngày dạy: 01/03/2013
Tiết: 79 
	 §6. SO SÁNH PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức
 HS hiểu và vận dụng được qui tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu, nhận biết được phân số âm, dương.
2. Kỹ năng
- Có kĩ năng viết các phân số đã cho dưới dạng các phân số có cùng mẫu dương để so sánh phân số.
3. Thái độ
Rèn luyện thái độ cẩn thận chính xác khoa học trong giải toán
II. CHUẨN BỊ
* Giáo viên:	Bài soạn, phấn, SGK, thước thẳng.
* Học sinh:	Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Kiểm tra sĩ số. 
2. Bài cũ: (4 phút) Nêu các bước quy đồng mẫu số nhiều phân số?
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách so sánh hai phân số cùng mẫu(18 phút)
GV: Ở tiểu học các em đã được học quy tắc so sánh 2 phân số cùng mẫu(tử và mẫu đều là số tự nhiên), em nào có thể nhắc lại cho cô quy tắc đó ?
HS: Với các phân số có cùng mẫu nhưng tử và mẫu đều là só tự nhiên, phân số nào có tử số lớn hơn thì phân số đó lớn hơn.
GV: Hãy lấy một số ví dụ minh họa.
?Nhắc lại quy tắc so sánh 2 số nguyên ?
HS: và nhắc lại quy tắc
GV: So sánh –7 & 3 ; -5 & -9.
HS: –7 -9
GV: Vậy em nào có thể sosánh các phân số sau: 
GV: nhận xét và nhấn mạnh :khi so sánh các phân số với nhau ta đưa các phân số đó về mẫu dương
HS: So sánh và GV ghi trên bảng
GV: Gọi 2-3 hs đọc quy tắc
HS: đọc quy tắc .
GV: Yêu cầu HS làm ?1
HS: làm ?1 vào vở , 2 hs lên bảng làm.
GV: Vậy khi so sánh 2 phân số cùng mẫu ta cần lưu ý điều gì?
HS: +Đưa các phân số về cùng mẫu dương .
+So sánh tử các phân số đó
Hoạt động 2: So sánh hai phân số không cùng mẫu. (17 phút)
GV: hãy so sánh phân số 
HS: lên bảng làm, các hs khác làm vào vở và nhận xét bài của bạn
GV: Hãy nêu cách so sánh 2 phân số trên và rút ra quy tắc So sánh hai phân số không cùng mẫu?
HS: +Đưa các phân số về cùng 1 mẫu dương .
+So sánh tử các phân số đó
GV: chốt lại và nêu quy tắc .
GV: Cho hs hoạt động nhóm ?2 và ?3
HS: hoạt động nhóm
HS: lên bảng làm
GV: Các phân số ntn thì lớn hơn 0?Bé hơn 0?
HS: Nếu tử và mẫu của phân số cùng dấu thì phân số lớn hơn 0. Nếu tử và mẫu của phân số khác dấu thì phân số nhỏ hơn 0
GV: Cho hs phát biểu và rút ra nhận xét .
HS: Nêu nhận xét SGK.
1. So sánh hai phân số cùng mẫu
 Quy tắc:“Trong 2 phân số có cùng một mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.”
Ví dụ
 ?1 Hướng dẫn 
2. So sánh hai phân số không cùng mẫu
 Quy tắc : SGK
 ?2 Hướng dẫn 
 a. ; b. 
 ?3 Hướng dẫn 
 Nhận xét : SGK
Ap dụng:
Trong các phân số sau phân số nào dương? phân số nào âm ?
Trả lời:
Phân số âm: 
Phân số dương: 
4. Củng cố (4 phút)
– GV nhấn mạnh lại quy tắc so sánh hai phân số và quy đồng mẫu số nhiều phân số.
 – Hướng dẫn học sinh làm các bài tập 37 trang 23 SGK.
	5. Dặn dò (1 phút)
– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 38; 39; 41 trong SGK. 
– Chuẩn bị bài mới.
IV. RÚT KINH NGHIỆM 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Tài liệu đính kèm:

  • docGA so hoc 6 tuan 27.doc