Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 27 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải

Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 27 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải

I. Mục tiêu:

HS: củng cố các tính chất cơ bản của phép cộng phân số: giao hoán; kết hợp; cộng với 0

luyện kĩ năng vận dụng các tính chất để tính hợp lí, nhất là cộng nhiều phân số.

II/ Chuẩn bị:

Nội dung: Đọc kĩ nội dung luyện 8 SGK và SGV

 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy

Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng

III/. Tiến trình dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Kiểm tra bài cũ:

GV: Viết đề bài lên bảng

 Gọi 3 HS lên làm bài

GV: Nhận xét và giải đáp Tính nhanh

 ;

Bài mới:

GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng

HS: Tìm hiểu và làm bài

Bài tập 52 sgk-t29. Điền số thích hợp vào

HS: Nhận xét bài làm của bạn và sửa sai

GV: Nhận xét và giải đáp

 Luyện tập 8

Bài tập 52 sgk-t29. Điền số thích hợp vào ô trống

a

b

a+b

Bài 53 sgk-t30 " Xây tường"

Em hãy xây bức tường" ở hình 9 này bằng cách điền các phân số thích hợpvào các viên gạch theo quy tắc sau

a=b+c (h.10)

HS: Nhận xét bài làm của bạn và sửa sai

GV: Nhận xét và giải đáp Bài 53 sgk-t30

 

doc 6 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 145Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 27 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 27
Tiết: 80
8. Tính chất cơ bản của phép cộng phân số
10-02-2012
I/. Mục tiêu:
HS: HS: Biết các tính chất cơ bản của phép cộng phân số: giao hoán; kết hợp; cộng với 0
Có kĩ năng vận dụng các tính chất để tính hợp lí, nhất là cộng nhiều phân số.
Có ý thức quan sát đặc điểm phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân số. 
II/ Chuẩn bị: 
Nội dung: Đọc kĩ nội dung 8 SGK và SGV
 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng 
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HD1
10’
Kiểm tra bài cũ:
GV: Viết đề bài lên bảng
 Gọi 2 HS lên làm bài
GV: Nhận xét và cho điểm
Nêu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu
Tính: 
Nêu quy tắc cộng hai phân số khác mẫu
Tính: 
HD2
30’
Bài mới:
GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng
HS: Đứng tại chỗ trả lời bài tập
 Phép cộng số nguyên có tính chất gì?
a). Tính chất giao hoán
b). Tính chất kết hợp: 
c). Cộng với số 0
GV: tương tự phép cộng các số nguyên . Phếp cộng phân số cũng có các tính chất cơ bản sau:
GV: Nêu các tính chất 
HS: Lên bảng viết các biểu thức tổng quát:
GV: Nhận xét và nêu đáp án
8. Tính chất cơ bản của phép cộng phân số
 Phép cộng số nguyên có tính chất gì
1. Các tính chất 
a). Tính chất giao hoán: 
b). Tính chất kết hợp: 
c). Cộng với số 0: 
GV: Viết tiêu đề mục 2 lên bảng
GV: Do các tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng, khi cộng nhiều phân số, ta có thẻ đổi chỗ hoạc nhóm các phân số lại theo bất cứ cách nào sao cho việc tính toán được thuận tiện.
GV:Trình bày ví dụ
HS: Tìm hiểu và giải bài tập
 Tính nhanh:
Với câu C
GV: Có thể gợi mở:
+ Viết phân số thành phân số bằng nó có mẫu là 30
+ Viết phân số thành phân số bằng nó có mẫu là 21
2. áp dụng
Ví dụ. Tính tổng:
Giải:
 Tính nhanh:
GV: Viết tiêu đề mục 3 lên bảng
HS: Tìm hiểu và làmbài tập
Bài 47 sgk-t28. Tính nhanh
HS: Nhận xét bài làm của bạn và sửa sai
GV: Nhận xét và giải đáp 
3). Bài tập.
Bài 47. Tính nhanh
HD3
5’
Kết thúc giờ học:
GV: NX và xếp loại giờ học.
 Giao nhiệm vụ về nhà
Bài tập ở nhà:
Xem lại bài học, làm bài tập 48-51 sgk-t28-39
và bài tập 8 sbt
Tuần: 27
Tiết: 81
Luyện tập 8
10-02-2012
I. Mục tiêu:
HS: củng cố các tính chất cơ bản của phép cộng phân số: giao hoán; kết hợp; cộng với 0
luyện kĩ năng vận dụng các tính chất để tính hợp lí, nhất là cộng nhiều phân số.
II/ Chuẩn bị: 
Nội dung: Đọc kĩ nội dung luyện 8 SGK và SGV
 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng 
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HD1
10’
Kiểm tra bài cũ:
GV: Viết đề bài lên bảng
 Gọi 3 HS lên làm bài
GV: Nhận xét và giải đáp
Tính nhanh
 ; 
HD2
30’
Bài mới:
GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng
HS: Tìm hiểu và làm bài 
Bài tập 52 sgk-t29. Điền số thích hợp vào
HS: Nhận xét bài làm của bạn và sửa sai
GV: Nhận xét và giải đáp
Luyện tập 8
Bài tập 52 sgk-t29. Điền số thích hợp vào ô trống
a
b
a+b
Bài 53 sgk-t30 " Xây tường"
Em hãy xây bức tường" ở hình 9 này bằng cách điền các phân số thích hợpvào các viên gạch theo quy tắc sau
a=b+c (h.10)
HS: Nhận xét bài làm của bạn và sửa sai
GV: Nhận xét và giải đáp
Bài 53 sgk-t30 
HS: Tìm hiểu và làm bài 
Bài tập 54 sgk-t29. Trong vở bài tập của bạn An có bài làm sau
 HS: Nhận xét bài làm của bạn và sửa sai
GV: Nhận xét và giải đáp
Bài tập 54 sgk-t29. Trong vở bài tập của bạn An có bài làm sau
b). Đúng
c). Đúng
HS: Tìm hiểu và làm bài 
Bài tập 55 sgk-t29. Điền số thích hợp vào ô trống
HS: Nhận xét bài làm của bạn và sửa sai
GV: Nhận xét và giải đáp
Bài tập 55 sgk-t29. Điền số thích hợp vào ô trống
+
-1
HS: Tìm hiểu và làm bài
Bài tập 57 sgk-t29. Trong các câu sau hãy chọn một câu đúng
a). Cộng tử với tử, cộng mẫu với mẫu
b). Nhân cả tử và mẫu của phân số với 5, Nhân cả tử và mẫu của phân số với 4 rồi cộng hái tử mới với nhau, giữ nguyên mẫu chung.
c). Nhân cả tử và mẫu của phân số với 5, nhân cả tử và mẫu của phân số với 4 rồi cộng tử với tử, mẫu với mẫu
GV: Nhận xét và giải đáp
Bài tập 57 sgk-t29. 
Muốn cộng hai phân số và Ta làm như sau
b). Nhân cả tử và mẫu của phân số với 5, Nhân cả tử và mẫu của phân số với 4 rồi cộng hai tử mới với nhau, giữ nguyên mẫu chung.
HD3
5’
Kết thúc giờ học:
GV: NX và xếp loại giờ học.
 Giao nhiệm vụ về nhà
Bài tập ở nhà:
Xem lại bài học
làm bài tập 52-57 sgk-t28-39
và bài tập 8 sbt luyện tập
Tuần: 27
Tiết: 82
9. Phép trừ phân số
10-02-2012
I/. Mục tiêu:
 HS: Hiểu được thế nào là hai phân số đối nhau, hiểu và vận dụng được các quy tắc trừ phân số; Hiểu rõ mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ phân số.
II/ Chuẩn bị: 
Nội dung: Đọc kĩ nội dung 9 SGK và SGV
 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng 
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HD1
10’
Kiểm tra bài cũ:
GV: Viết đề bài lên bảng
 Gọi 2 HS lên làm bài
GV: nhận xét và cho điểm
Nêu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu
Tính: ; 
Nêu quy tắc cộng hai phân số khác mẫu
Tính: 
HD2
30’
Bài mới:
GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng
HS: Tìm hiểu và làm bài tập 
 Làm phép cộng:
 ; 
GV: Ta nói:
 là số đối của phân số ; là số đối của phân số ; hai phân số và là hai phân số đối nhau
HS: tìm hiểu đề bài và làm bài 
 điền vào ... trong câu
Thế nào là hai số đối nhau
GV: Nhận xét, nêu lại định nghĩa và kí hiệu
9. Phép trừ phân số
1. Số đối
 Làm phép cộng:
; 
Ta nói:
 là số đối của ; là số đối của 
 hai phân số và là hai phân số đối nhau
 Cũng vậy, ta cũng nói là .là số đối.của phân số ; là..là số đối.của...; hai phân số và là hai số đối nhau 
Định nghĩa:
Hai số được gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0.
Kí hiệu phân số đối của phân số là 
Từ định nghĩa ta có:
; 
GV: viết tiêu đề mục 2 lên bảng
HS: tìm hiểu và làm bài 
 Hãy tính và so sánh: và 
Qua ví dụ em hãy nêu thành quy tắc trừ hai phân số:
HS: tìm hiếu ví dụ và nhận xét qua trình bày của gv
GV: Vậy ta có thể nói hiệu là một số mà cộng với thì được 
Như vậy phép trừ (phân số) là phép toán ngược của phép toán cộng (phân số)
HS: tìm hiếu và là bài 
 Tính:
 ; 
; 
2. Phép trừ phân số
 Hãy tính và so sánh: và 
Quy tắc trừ hai phân số:
Muốn trừ một phân số cho một phân số, ta cộng phân số bị trừ với số đối của số trừ.
Ví dụ. 
Nhận xét:
 Tính:
; 
GV: Viết tiêu đề mục 3 lên bảng
HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài 
Bài 58 sgk-t33. Tìm số đối của các số
; -7; ; ; ; 0; 112
3. Bài tập
Bài 58 sgk-t33. Tìm số đối của các số
 số đối của là ; số đối của -7 là 7
số đối của là ; số đối của là 
số đối của là ; số đối của 0 là 0
số đối của 112 là -112
HD3
5’
Kết thúc giờ học:
GV: NX và xếp loại giờ học.
 Giao nhiệm vụ về nhà
Bài tập ở nhà:
Xem lại bài học
làm bài tập 9.sgk và sbt

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an so 6. tuan 27.doc