Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 26, Tiết 80: Tính chất cơ bản của phép cộng phân số - Huỳnh Thị Diệu

Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 26, Tiết 80: Tính chất cơ bản của phép cộng phân số - Huỳnh Thị Diệu

1 MỤC TIÊU:

 1.1 Kiến thức:

 Biết các tính chất cơ bản của phép cộng phân số .

 1.2 Kĩ năng:

 Bước đầu rèn kĩ năng vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân số.

 để tính được hợp lý, nhất là khi cộng nhiều phân số.

 1.3 Thái độ

 Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dung các tính chất cơ bản của phép cộng phân số.

2. TRỌNG TÂM

 Vận dung các tính chất cơ bản của phép cộng phân số.

3 CHUẨN BỊ:

 GV: Chuẩn bị các tấm bìa (hình 8) SGK/ 28, 2 bảng phụ để chơi “ Trò chơi ghép hình”

 HS : Chuẩn bị bài ở nhà.

4 TIẾN TRÌNH:

 4.1 Ổn định tổ chức: Điểm danh 6a3

 6a4

 6a5

 4.2 Kiểm tra bài cũ:

GV nêu câu hỏi kiểm tra:

HS1: Em hãy cho biết phép cộng số nguyên có những tính chất gì? Nêu dạng tổng quát?

Thực hiện phép tính:

 và

 Rút ra nhận xét.

HS2: Thực hiện phép tính

(

GV nhận xét, cho điểm 2HS.

Phép cộng số nguyên có các tính chất :

+Giao hoán : a+ b = b+ a

+Kết hợp: (a+b) +c = a+ ( b+ c)

+Cộng với 0 : a+ 0= 0+ a = a

+Cộng với số đối a+ (-a) = 0

=

=

(=

=

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 419Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 26, Tiết 80: Tính chất cơ bản của phép cộng phân số - Huỳnh Thị Diệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 80 
Tuần 26
Tính chất cơ bản của phép cộng phân số
1 MỤC TIÊU:
 1.1 Kiến thức: 
 Biết các tính chất cơ bản của phép cộng phân số .
 1.2 Kĩ năng: 
 Bước đầu rèn kĩ năng vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân số.
 để tính được hợp lý, nhất là khi cộng nhiều phân số.
 1.3 Thái độ
 Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dung các tính chất cơ bản của phép cộng phân số.
2. TRỌNG TÂM
 Vận dung các tính chất cơ bản của phép cộng phân số.
3 CHUẨN BỊ:
 GV: Chuẩn bị các tấm bìa (hình 8) SGK/ 28, 2 bảng phụ để chơi “ Trò chơi ghép hình”
 HS : Chuẩn bị bài ở nhà.
4 TIẾN TRÌNH:
 4.1 Ổn định tổ chức: Điểm danh 6a3
 6a4
 6a5
 4.2 Kiểm tra bài cũ: 
GV nêu câu hỏi kiểm tra:
HS1: Em hãy cho biết phép cộng số nguyên có những tính chất gì? Nêu dạng tổng quát?
Thực hiện phép tính:
 và 
 Rút ra nhận xét.
HS2: Thực hiện phép tính 
(
GV nhận xét, cho điểm 2HS.
Phép cộng số nguyên có các tính chất :
+Giao hoán : a+ b = b+ a
+Kết hợp: (a+b) +c = a+ ( b+ c)
+Cộng với 0 : a+ 0= 0+ a = a
+Cộng với số đối a+ (-a) = 0
=
=
(=
=
 3 Bài mới:
Hoạt động của GV và HS 
Nội dung bài học
Hoạt động 2
GV Qua ví dụ và tính chất cơ bản của phép cộng số nguyên em nào nêu được tính chất của phép cộng phân số?
HS trả lời như SGK
GV đưa “ các tính chất” lên bảng phụ.
Mỗi tính chất gọi HS nêu ví dụ.
GV: Theo em tổng của nhiều phân số có tính chất giao hoán và kết hợp không?
HS: Tổng của nhiều phân số cũng có tính chất giao hoán và kết hợp.
GV: Vậy tính chất cơ bản của phép cộng phân số giúp ta điều gì?
HS: Nhờ tính chất cơ bản của phân số khi cộng nhiều phân số ta có thể đổi chỗ hoặc nhóm các phân số để tính thuận tiện .
+Dựa vào nhận xét trên em hãy tính nhanh tổng các phân số sau:
A = 
1 HS đứng tại chỗ trả lời.
GV ghi bảng.
Hoạt động 3
GV: Cả lớp làm vào tập ?2
Gọi 2 HS lên bảng làm 2 câu B, C.
4 Củng cố và luyện tập:
GV gọi vài HS phát biểu lại các tính chất cơ bản của phép cộng phân số.
Bài 51/ 29 SGK.
HS đọc kỹ đề bài và tự tìm cách giải.
Bài tập điền số thích hợp vào ô trống.
(chọn hai đội để thi đua).
Cả lớp nhận xét.
1) Các tính chất:
a) Tính chất giao hoán:
b) Tính chất kết hợp:
(
c) Cộng với số 0:
Chú ý:
 a, b, c, d, p, q Z ; b, d, q 0
A = 
 = 
 = (-1) +1+ 
2) Aùp dụng:
B = 
 = (
 = (-1) + 1 + = 
C = 
 = 
 = (
 = -1 + 
5 cách chọn là:
+
=
+
+
+
=
=
=
+
=
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
a) - Học thuộc các tính chất vận dụng vào bài tập để tính nhanh.
 - BTVN: 47, 49, 52 SGK và 66; 68 / 13 SBT.
b) - Chuẩn bị bài 53; 64; 67 / 30-31 SGK. Tiết sau : “Luyện tập”
V Rút kinh nghiệm:
Nội dung
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Phương pháp 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Sử dụng ĐD-DH
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 80 SH.doc