Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 26 - Năm học 2010-2011- Trần Thị Tuyết

Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 26 - Năm học 2010-2011- Trần Thị Tuyết

A/MỤC TIÊU:

1/Tiếp tục củng cố các tính chất của phép cộng phân số, thông qua đó củng cố phép cộng phân số, rút gọn, quy đồng

2/Học sinh có kỹ năng tính toán.

3/Học sinh có thái độ tích cực trong quá trình giải bài tập và linh hoạt trong việc sử dụng các tính chất để tính nhanh, hợp lý nhất

B/PHƯƠNG TIỆN:

1/GV:Bảng phụ ghi bài 50, 52, 55 sgk/29, 30

2/HS: Ôn tập kiến thức và cguẩn bị bài tập

C/TIẾN TRÌNH:

HĐ1:KTBC:

Bài 49/29.

Gv cho 1 học sinh lên bảng giải.

?em hãy cho biết trong 30 phút đầu Hùng đi được bao nhiêu phần quãng đường?

HĐ2:Chữa bài tập:

Bài 50/29:

Gv treo bảng phụ:

Gv hướng dẫn học sinh điền vào các ô còn trống và cho 5 em lên bảng điền.

Gv cho học sinh nhận xét kết quả bài làm của 5 em.

HĐ3:Luyện tập:

Bài 52/29:

GV treo bảng phụ thứ hai kẻ sẵn bài 52 và cho 6 em lên bảng điền số thích hợp vào ô trống.

Một học sinh giải.

Học sinh lên bảng điền. Số còn lại nháp.

Học sinh nhận xét.

6 học sinh lên bảng giải. Số còn lại nháp. Bài 49/29:

Sau 30 phút Hùng đi được là:

 phần quãng đường.

Bài 50/29.

+

=

?

+

+

+

+

=

?

=

=

=

?

+

?

=

?

Điền các số sau:

 

doc 7 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 233Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 26 - Năm học 2010-2011- Trần Thị Tuyết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 26. Ngày soạn: 27/02/11
 Tiết 80:
 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
A/MỤC TIÊU:
1/Nắm được các tính chất cơ bản của phân số:Giao hoán,kết hợp,cộng với 0.
2/Có kỹ năng vận dụng các tính chất trên để tính một cách hợp lý nhất là cộng nhiều phân số.
3/Học sinh có ý thức quan sát đặc điểm của từng phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân số.
B/PHƯƠNG TIỆN:
1/GV:Bảng phụ ghi ?.2
2/HS: Xem lại tính chất của phép cộng các số nguyên.
C/ Ph­¬ng ph¸p:
- §Ỉt vÊn ®Ị, ®µm tho¹i, vÊn ®¸p
D/TIẾN TRÌNH:
HĐ1:KTBC:
Nêu các tính chất cơ bản của phép cộng số nguyên?
-Tính nhanh:-35-36-65
HĐ2:Tính chất:
Gv nêu tương tự như số nguyên
Phép cộng phân số cũng có các tính chất tương tự. Vậy em hãy nêu tính chất và công thức tổng quát của cộng phân số?
HĐ2:Aùp dụng:
Gv nêu ví dụ1:
?Em có nhận xét gì về các phân sốvà;và
?Như vậy em hãy giao hoán chúng để tính tổng.
Em hãy cho biết ta đã sử dụng tính chất nào?
Gv cho học sinh giải�2:
Gợi ý: Các em quan sát thật kỹ các tử và mẫu của các phân số để có thể ghép chúng lại thành từng nhóm.
HĐ4:Luyện tập:
Gv cho 2 học sinh làm bài 47/28.
?Em có nhận xét gì về các số hạng của tổng trên?
Từ đó em hãy nêu cách giải.
?Trong các phân số trên,có phân số nào có thể rút gọn được?
Em hãy nêu cách giải?
HĐ5:Hướng dẫn về nhà:
Học kỹ các tính chất cộng phân số.BTVN:48;49;50;
51/29.
HS trả lời tại chỗ 
G/h; K/h;
(-35-65)-36 
=-100-36 = -136 
Học sinh nêu lại. Các tính chất:
-giao hoán.
-kết hợp.
-cộng với 0.
Các phân số có cùng mẫu và khi thực hiện phép cộng thì các phân số có tử bằng mẫu về mặt giá trị tuyệt đối.
Nhận thấy 3 phân số có tử mang dấu - thì tử có tổng bằng -6.
Do đó ta ghép chúng lại thành 1 nhóm để tính.
2 HS lên thực hiện, số còn lại nháp tại chỗ
Cả lớp nhận xét, bổ sung
HS trả lời trước khi lên thực hiện 
1/Các tính chất:
Tính chất giao hoán
Tính chất kết hợp
Tính chất cộng với 0
2/Aùp dụng:
a/Ví dụ1:Tính nhanh:
A=
A=(+)+(+)+
=-1+1+=
b/Ví dụ 2:Tính tổng:
B=++++
B=(+)+(+)+
=-1+1+=
C=+++
= +++
=
=
3/Luyện tập:
Bài 47/28:
a/ ++
=(+)+=-1+=
b/ ++=(+)+
=
TuÇn 26. Ngày soạn:01/03/11
 Tiết 81:
 LUYỆN TẬP.
A/MỤC TIÊU:
1/Tiếp tục củng cố các tính chất của phép cộng phân số, thông qua đó củng cố phép cộng phân số, rút gọn, quy đồng
2/Học sinh có kỹ năng tính toán.
3/Học sinh có thái độ tích cực trong quá trình giải bài tập và linh hoạt trong việc sử dụng các tính chất để tính nhanh, hợp lý nhất
B/PHƯƠNG TIỆN:
1/GV:Bảng phụ ghi bài 50, 52, 55 sgk/29, 30
2/HS: Ôn tập kiến thức và cguẩn bị bài tập 
C/TIẾN TRÌNH:
HĐ1:KTBC:
Bài 49/29.
Gv cho 1 học sinh lên bảng giải.
?em hãy cho biết trong 30 phút đầu Hùng đi được bao nhiêu phần quãng đường?
HĐ2:Chữa bài tập:
Bài 50/29:
Gv treo bảng phụ:
-Gv hướng dẫn học sinh điền vào các ô còn trống và cho 5 em lên bảng điền.
Gv cho học sinh nhận xét kết quả bài làm của 5 em.
HĐ3:Luyện tập:
Bài 52/29:
GV treo bảng phụ thứ hai kẻ sẵn bài 52 và cho 6 em lên bảng điền số thích hợp vào ô trống.
-Một học sinh giải.
Học sinh lên bảng điền. Số còn lại nháp.
-Học sinh nhận xét.
6 học sinh lên bảng giải. Số còn lại nháp.
Bài 49/29:
Sau 30 phút Hùng đi được là:
 phần quãng đường.
Bài 50/29.
+
=
?
+
+
+
+
=
?
=
=
=
?
+
?
=
?
Điền các số sau:
a 
b
a+b
Bài 56/31:Gv cho 3 em lên bảng giải:
?Để tính nhanh biểu thức A ta sẽ làm như thế nào?
?Để tính nhanh biểu thức B ta làm như thế nào?
GV chốt lại:Ta có thể vận dụng quy tắc mở dấu ngoặc để thực hiện bài tập rồi giao hoán và kết hợp lại.
Bài 55/30:Gv treo bảng phụ:
+
-1
Gv chú ý cho học sinh rút ra quy luật để điền cho nhanh(nhờ tính chất gì?)
?Em có nhận xét gì về các ô có đánh dấu hình chữ nhận cùng mầu?
Riêng các ô mầu đỏ có đặc điểm gì?
6 học sinh lên bảng tính. Học sinh còn lại nháp.
a+b=+=
a+b=+=2
a+b=Þb=-=
3 học sinh lên bảng giải.
Học sinh lên bảng giải.
Học sinh nhận xét:
Hai ô cùng mầu có kết quả giống nhau.
-Như vậy ta chỉ cần tính kết quả 1 lần để tìm ra ô còn lại nhờ tính chất giao hoán.
Bài 52/29:Điền lần lượt:
a + b =+= 
a + b =Þa=-b
=-=
a + b =+=
Bài 56/31:Tính nhanh:
A=
B=
C=
Bài 55/30:
Điền như sau:
 =+=
 =+=
 =+=
 =+
 =
 =+=
 = 
 = 
 = 
HĐ4:Hướng dẫn về nhà:
Học sinh học lại cách quy đồng mẫu số,cộng các phân số.Rút gọn phân số.
-BTVN:54;55;56/31.
TuÇn 26
Ngµy so¹n: 02/03/11
 Tiết 82:
 PHÉP TRỪ PHÂN SỐ.
A/MỤC TIÊU:
1/Học sinh nắm được: thế nào là hai số đối nhau.Hiểu đựơc và vận dụng được quy tắc trừ hai phân số.
2/Học sinh có kỹ năng vận dụng quy tắc trừ hai phân số.Tìm được phân số đối của một phân số.
3/Hiểu rõ mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ phân số.
B/PHƯƠNG TIỆN:
1/GV:Bảng phụ ghi ?.1, ?.2, ?.3, ?.4
2/HS:Xem lại số đối của một số nguyên.
C/ph­¬ng ph¸p
- VÊn ®¸p , ®µm tho¹i, nhãm
D.TIẾN TRÌNH:
HĐ1:KTBC:
Tính tổng:
;;
HĐ2:Đặt vấn đề:
Trong phần số nguyên,ta đã biết hiệu hai số nguyên a-b bao giờ cũng đưa về phép cộng hai số nguyên.Vậy với phân số điều này có còn đúng không?
HĐ3:Khái niệm số đối.
Cho học sinh làm �1:
?Hai phân số trên có tổng bằng mấy?-Hai phân số có tổng bằng 0 được gọi là hai phân số đối nhau.
-Vậy hai phân số như thế nào được gọi là đối nhau? Gv giới thiệu là số đối của và ngược lại.
Cho học sinh làm �2:
-Vậy thế nào là hai phân số đối nhau? 
3 học sinh lên bảng giải.Số còn lại nháp
-Học sinh giải ra nháp và điền trong bảng phụ 
Là hai phân số có tổng bằng 0 
-Học sinh đứng tại chỗ trả lời.
Là hai phân số có tổng bằng 0 
1/Số đối:
a/ Ví dụ:
 +
+=0
b/Định nghĩa:
Hai phân số được gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0
+=0
Nếucó số đối làø ta có:
Gv cho học sinh phát biểu lại 
định nghĩa.
?Nếu có phân số thì phân số đối là phân số nào?
-Từ đó suy ra công thức.
HĐ4:Phép trừ phân số:
Cho học sinh giải �3:
-vàø -() (bảng phụ)
Từ đó suy ra công thức và quy tắc.
Gv nêu ví dụ.
Gv nêu nhận xét.
Gv cho 4 học sinh giải �4:
HĐ5:Luyện tập:
-Cho học sinh làm bài 58/33.
(học sinh đứng tại chỗ để tìm)
-Cho học sinh làm bài 59.
HĐ6:Hướng dẫn về nhà:
-Học kỹ các phần số đối và đặc biệt làm các bài tập về phép trừ phân số.
-Lưu ý từ nay phải viết thành.
-Học sinh trả lời?
Học sinh tìm công thức.
HS thảo luận và trình bày.
-Từ ví dụ học sinh tìm ra công thức.
-Học sinh giải.
-Học sinh trình bày
-6học sinh lên bảng giải,số còn lại nháp
2/Phép trừ phân số:
a/Ví dụ:
Tính và so sánh:
-=+
Vậy hai biểu thức bằng nhau.
b/ Quy tắc:Sgk/32
c/Aùp dụng:Tính:
d/Nhận xét:Sgk/33
3/Luyện tập:
Bài 59/33:Tính:
a/ 
b. 
c.=
d/ 
-BTVN:60;61/33.

Tài liệu đính kèm:

  • docso hoc 6 tuan 26.doc