I/. Mục tiêu:
HS: Thấy được sự giống và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu học và khái niệm phân số ở lớp 6
Viết được phân số có tử và mẫu là số nguyên
Biết được số nguyên cũng là phân số
II/ Chuẩn bị:
Nội dung: Đọc kĩ nội dung 1 SGK và SGV
Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng
III/. Tiến trình dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
GV: Giới thiệu chương III phân số: * Phân số đã được học ở tiểu học. Trong chưng này chúng ta sẽ tìm hiểu sâu hơn về phân số
Chương II. Phân số
Bài mới:
GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng
Cho một số ví dụ về phân số
HS: Tìm hiểu mục 1 qua bài giảng của GV
HS: Đứng tại chỗ trả lời câu hỏi sau
Tổng quát lên thì phân số có dạng như thế nào?
HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có)
GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết)
1. Mở rộng khái niệm phân số
1. Khái niệm về phân số
là một phân số .
Tử số là 3, có mẫu số là 4
Có thể coi là kết quả phép chia của 3 cho 4
là một phân số.
Tử số là -3, mẫu số là 4
Có thẻ coi là kết quả của phép chia -3 cho 4
Tổng quát: Ta gọi với a, bZ, b0 là một phân số. a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số
Tuần: 23 Tiết: 68 Kiểm tra chương II 06-01-2012 I/. Mục tiêu: Học sinh độc lập, vận dụng kiến thức học được ở chương vào giải bài tập kiểm tra 45 phút. Đánh giá mức độ nhận thức của từng học sinh II/ Chuẩn bị: Nội dung: Đọc kĩ nội dung cơ bản của chương II Tìm hiểu tài liệu, đề kiểm tra chọn đề bài và biểu điểm phù hợp với đối tương học tập Đồ dùng: SGK; SBT; SGV; STK và các tài liệu luyện tập toán 8 Đề được in cho từng HS. Số đề = số HS III/. Tiến trình dạy học: HD Hoạt động GV Hoạt động HS HD1 2’ GV: ổn định lớp phát đề bài cho từng HS HS: Nhận đề bài Kiểm tra, tìm hiểu đề bài HD2 45’ GV: Quan sát toàn bộ quá trình làm bài của HS Ghi lại những thông tin cần thiết đánh giá chất lượng bài làm của HS HS: Độc lập vận dụng kiến thứ học được làm bài. GV: Nhắc HS ghi tên và lớp vào bài làm trước ki hết giờ làm bài 1 phút GV: thu bài làm khi hết giờ làm bài HS: Xem lại bài và ghi tên vào bài làm HS: Giao bài ra đầu bàn. HD3 2’ Kết thúc giờ học: GV: NX và xếp loại giờ học. Giao nhiệm vụ về nhà Bài tập ở nhà: Làm lại bài Kiểm tra vao vở học tập Kiểm tra 45 phút Số học 6 Không sử dụng máy tính làm bài Họ và tên:...................................................Lớp: 6A... Điểm:................................................ I. Trắc nghiệm (3 diểm) Bài 1. Điền vào ... trong các câu sau. a). Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên..... b). Tập hợp các số tự nhiên khác 0 là tập hợp các số nguyên.... c). Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng với nhau và đặt dấu...đằng trước. d). Khi biểu diễn trên trục số năm ngang, điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a... hơn số nguyên b. Bài 2. Điền dấu x vào ô ttróng thích hợp Câu Đúng Sai 1). Tổng hai số nguyên âm là một số nguyên âm 2). Tổng của hai số nguyên dương là số nguyên dương 3). Tích của hai số nguyên âm là số nguyên âm 4). Tích của hai số nguyên dương là số nguyên dương. Bài 3. Điền số thích hợp vào ô trống a 3 -5 6 b 4 -9 -8 -3 a-b 14 II). Tự luận Bài 4. ( 2 điểm). Thực hiện phép tính a). 27-8ì(5-16) b). /-15/-234:233 Bài 5 (2 điểm). Tìm x biết a). -6x=18 b). 2x-(-3)=7 Bài 6 (2 điểm) a). Tìm các ước của -8 b). Tìm bội lớn hơn -33 và nhỏ hơn 22 của -11 Bài 7 (1 điểm). Tính tổng các số nguyên x thoả mãn a). -12<x<10 b). /x/<5 Tuần: 23 Tiết: 69 1. Mở rộng khái niệm phân số 06-01-2012 I/. Mục tiêu: HS: Thấy được sự giống và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu học và khái niệm phân số ở lớp 6 Viết được phân số có tử và mẫu là số nguyên Biết được số nguyên cũng là phân số II/ Chuẩn bị: Nội dung: Đọc kĩ nội dung 1 SGK và SGV Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng III/. Tiến trình dạy học: HD Hoạt động GV Hoạt động HS HD1 10’ GV: Giới thiệu chương III phân số: * Phân số đã được học ở tiểu học. Trong chưng này chúng ta sẽ tìm hiểu sâu hơn về phân số Chương II. Phân số HD2 30’ Bài mới: GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng Cho một số ví dụ về phân số HS: Tìm hiểu mục 1 qua bài giảng của GV HS: Đứng tại chỗ trả lời câu hỏi sau Tổng quát lên thì phân số có dạng như thế nào? HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có) GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết) 1. Mở rộng khái niệm phân số 1. Khái niệm về phân số là một phân số . Tử số là 3, có mẫu số là 4 Có thể coi là kết quả phép chia của 3 cho 4 là một phân số. Tử số là -3, mẫu số là 4 Có thẻ coi là kết quả của phép chia -3 cho 4 Tổng quát: Ta gọi với a, bẻZ, bạ0 là một phân số. a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số GV: Viết tiêu mục 2 lên bảng HS: Tìm hiểu các ví dụ qua phần trình bày của giáo viên HS: Tìm hiểu và làm bài tập Cho ba ví dụ về phân số, cho biết tử số và mẫu số của mỗi phân số đó. HS: Tìm hiểu và làm bài tập Trong các cách viết sau cách viết nào cho ta một phân số? HS: Tìm hiểu và làm bài tập Một số nguyên có thể viết dưới dạng phân số. Cho ví dụ 2. Ví dụ là những phân số là một phân số , có tử là 2 và mẫu là 4 là phân số, cố tư là -5 và mẫu là 8 Cách viết , cho ta một phân số Mọi số nguyên có thể viết dưới dạng phân số. Vi dụ: 3 viết là ; -4 viết là ; 0 viết là Nhận xét: Mỗi số nguyên cũng là một phân số có mẫu là 1 GV: Viết tiêu đề mục 3 lên bảng HS: Tìm hiểu và làm bài tập Bài 1. Ta có thể biểu diễn của một hình tròn bằng cách chia hình tròn thành 4 phần bằng nhau rồi too một phần như hình 1. Theo cách đó hãy biểu diễn a). của hình chữ nhật b). của hình vuông. Bài 2. Phần tô đậm của hình 4a, b, c, d biểu diễn phân số nào? Bài 3. Viết các phân số sau: a). Hai phần 7 b). Âm năm phần chín c). Mười một phần mười ba d). Mười bốn phần năm Bài 4. Viết các phép chia sau dưới dạng phân số a). 3:11 b). -4:7 c). 5:13 d). x chia cho 3 (xẻZ) 3. Bài tập Bài 1 a). của hình chữ nhật b). của hình vuông. Bài 2. Hình a biểu diễn phân số Hình b biểu diễn phân số Hình c biểu diễn phân số Hình d biểu diễn phân số Bài 3. Bài 4. HS: Tìm hiểu phần có thể em chua biết Phân số ai cập là gì Mọi phân số có tử khác 1 đềù có thể viết thành tổng các phân số ai cập Đ Có thể em chưa biết Các phân số có dạng là phân số ai cập Mọi phân số có tử khác 1 đềù có thể viết thành tổng các phân số ai cập ; ; HD3 5’ Kết thúc giờ học: GV: NX và xếp loại giờ học. Giao nhiệm vụ về nhà Bài tập ở nhà: Xem lại bài học Làm bài tập 1 ở vở bài tập và SBT toán 6 Tuần: 23 Tiết: 70 2. Phân số bằng nhau 06-01-2012 I/. Mục tiêu: HS: Biết thế nào là hai phân số bằng nhau Nhận biết được hai phan số bằng nhau, hai phân số không bằng nhau II/ Chuẩn bị: Nội dung: Đọc kĩ nội dung 2 SGK và SGV Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng III/. Tiến trình dạy học: HD Hoạt động GV Hoạt động HS HD1 10’ Kiểm tra bài cũ: GV: Viết đề bài lên bảng Gọi 3 HS lên làm bài GV: Nhận xét cho điểm Nêu tổng quát phân số là gì? Viết phép chia dưới dạng phân số a). 5:12 b). -7:13 c). 15:-14 d). -16:-5 Ta có thể coi phân số sau là kết quả của phép chia nào? HD2 30’ Bài mới: GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng GV: Ta biết HS: Tìm hiểu trả lời 2 câu hỏi sau Có nhận xét gì về tích 1ì6 và 3ì2 Hai phân số và gọi là bằng nhau khi nào? 2. Phân số bằng nhau 1. Định nghĩa Ta biết NX: 1ì6=3ì2 ( vì cùng bằng 6) Ä Định nghĩa: Hai phân số bằng nhau Hai phân số và gọi là bằng nhau nếu aìd=bìc GV: Viết tiêu đề mục 2 lên bảng Trình bày 2 ví dụ HS: Tìm hiểu và lầm bài tập Các phân số sau có bằng nhau không a). và ; b). và c). và ; d). và HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có) GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết) HS: Tìm hiểu và lầm bài tập Có thể khẳng định ngay các cặp phân số sau đây không bằng nhau a). và b). và c). và HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có) GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết) 2. Các ví dụ Vì (-3) ì(-8)=4ì6 Vì 3ì7ạ5ì(-4) Các phân số sau có bằng nhau không a). = vì 1ì12=4ì3 b). ạ vì 2ì8ạ3ì8 c). = vì (-3) ì(-15)=5ì9 d). ạ vì 4ì9ạ3ì(-12) a). ạ vì (-2)ì5ạ2ì5 b). ạ vì 4ì20ạ5ì21 c). ạ vì (-9) ì(-11) ạ(-11) ì7 Ví dụ 2. Tìm số nguyên x biết HS: Tìm hiểu và làm bài tập Bài 6. Tìm số nguyên x và y biết Bài 7. Điền số thích hợp vào ô vuông Bài 8. Cho hai số nguyên a và b (bạ0). Chứng tổ các cặp phân số sau đây luân bằng nhau a). và b). và HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có) GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết) 3. Bài tập Bài 6. Tìm số nguyên x và y biết Bài 7. Điền số thích hợp vào ô vuông Bài 8. a). = vì -bì(-a)=bìa với mọi a, b ẻZ b). = vì (-a) ìb=(-b) ìa với mọi a, b ẻZ HD3 5’ Kết thúc giờ học: GV: NX và xếp loại giờ học. Giao nhiệm vụ về nhà Bài tập ở nhà: Xem lại bài học Làm bài tập 2 ở vở bài tập và SBT
Tài liệu đính kèm: