I. Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Nhận biết được thế nào là 2 phân số bằng nhau;
- Biết nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau.
Lập được các cặp phân số bằng nhau từ đẳng
thức tích.
- Thận trọng, linh hoạt khi kiểm tra, tìm các phân số bằng nhau
II. Chuẩn bị :
- Giáo viên : Sách giáo khoa, bảng phụ.
Phương pháp đàm thoại, vấn đáp và thảo luận nhóm, .
- Học sinh : Kiến thức cũ về phân số, vở nháp, bảng nhóm,
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 : : Kiểm tra bài cũ :
+ Giáo viên :
- CH1 : Phát biểu khái niệm phân số ; viết các phép chia sau dưới
dạng phân số : a) -3 : 5 ; b) -2 : -7 c) 2 : -11 - HSL : Theo dõi câu hỏi kiểm tra
- HS1 : Trình bày trả lời ở bảng
- HSL : Nhận xét, đánh giá
Bổ sung cho hoàn chỉnh (nếu có)
Hoạt động 2 : Bài mới :
Nội dung cần đạt Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
- Nắm được phân số khi ad=bc
- Biết kiểm tra 2 phân số có bằng nhau không?
- Biết suy ra các cặp phân số bằng nhau từ đẳng thức của tích 2 số nguyên.
- Biết tìm được các cặp 2 phân số bằng nhau từ các phân số đã cho. - Treo hình vẽ (Hình 5/SGK ở bảng phụ ) lên
- Phần gạch chéo là phần lấy được? Mỗi lần đã
lấy được bao nhiêu phần cái bánh?
- So sánh lượng bánh lấy ở hai lần
- Ở tiểu học ta đã học 2 phân số bằng nhau
nhưng với phân số có tử và mẫu là các số
nguyên thì làm thế nào biết được chúng có
bằng nhau hay không?
- Vậy ta có trong 2 phân số này em hãy
phát hiện xem có các tích nào bằng nhau
không?
- Hãy lấy ví dụ khác về 2 phân số bằng nhau và
kiểm tra nhận xét này
- Một cách tổng quát khi nào thì ?
- Điều ngược lại có đúng không?
- Điều này vẫn đúng khi tử và mẫu là các số
nguyên
- Căn cứ vào định nghĩa trên xét xem và
có bằng nhau không?
- Tương tự với và ; và
- Hãy thực hiện SGK
- Kiểm tra các cặp phân số bằng nhau
- Ví dụ 2 : Tìm số nguyên x biết
- HSL : Quan sát bảng phụ
- HS : Trả lời câu hỏi :
- HS : Lần I lấy được cái bánh
- HS : Lần II lấy được cái bánh
- HS : Lượng bánh lấy được ở 2 lần bằng
nhau
- HS : Các tích bằng nhau là: 1.6 = 3.2
- HS : Tự lấy ví dụ về 2 phân số bằng
nhau rồi kiểm tra tích các "đường chéo"
- HS : Khi a.d = b.c
- HS : Đọc định nghĩa trong SGK6
- HS : vì (-3).(-6) 4.8
- HS : = (vì (-1).12 = 4.(-3))
= (vì 3.10=5.(-6))
- HS : Các phân số bằng nhau : a) ; c)
Vì nên 28.x = 4.21
Suy ra x = 4.21:28 = 3
Tuần thứ 23 : Ngày soạn : 10/02/2011-Ngày dạy : 15/02/2011 Tiết thứ 69 : ** MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ ** I. Mục tiêu : Giúp học sinh : - Nắm được khái niệm phân số (với a, b). - Thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu học và khái niệm phân số học ở lớp 6. - Biết viết các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên , biết được số nguyên cũng được coi là phân số ( với mẫu là 1), biết dùng phân số để biểu diễn một nội dung thực tế - Thấy được ý nghĩa thực tế của phân số trong đời sống II. Chuẩn bị : - Giáo viên : Sách giáo khoa, bảng phụ (bài tập 1/SGK6T2/5). Phương pháp đàm thoại, vấn đáp và thảo luận nhóm, ... - Học sinh : Kiến thức cũ về phân số, vở nháp, bảng nhóm, III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động 1 : : Đặt vấn đề về chương III : + Giáo viên : : - Phân số đã được học ở tiểu học, em hãy cho ví dụ về phân số - Em có nhận xét gì về tử và mẫu của các phân số này ? (đều là số tự nhiên, mẫu khác 0) - Nếu tử và mẫu là các số nguyên ví dụ có phải là phân số không? Khái niệm phân số được mở rộng như thế nào, làm thế nào để so sánh hai phân số, các phép tính về phân số được thực hiện như thế nào, các kiến thức về phân số có ích lợi gì với đời sống con người, đó là những nội dung sẽ học trong chương này - HSL : Theo dõi giới thiệu của giáo viên Hoạt động 2 : Bài mới : Nội dung cần đạt Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò - Nắm được khái niệm phân số + Tử và mẫu là số nguyên + Mẫu khác 0 - Biết được mỗi số nguyên được viết được dưới dạng phân số có mẫu bằng 1 - Biết dùng phân số để biểu diễn trong những tình huống thực tế. - Em hãy lấy một ví dụ thực tế trong đó phải dùng phân số , ví dụ 3 quả cam chia cho 4 người có thể xem là thương của phép chia -3 cho 4 - Vậy dùng phân số có thể ghi được kết quả của mọi phép chia 1 số tự nhiên bất kỳ cho một số tự nhiên bất kỳ khác 0 - Tương tự như vậy -3 chia cho 5 thì thương là bao nhiêu? là thương của phép chia nào? - Khẳng định cũng như ; ; cũng là phân số. Vậy thế nào là 1 phân số ? - Hãy nêu ví dụ về phân số ; cho biết tử và mẫu của mỗi phân số đó - Hãy thực hiện SGK, các trường hợp nào không phải là phân số? vì sao? - Số 5 có thể viết được dưới dạng phân số không? - Mọi số nguyên có thể viết được dưới dạng phân số không? Cho ví dụ? - HS : Ví dụ: 3 cái bánh chia cho 4 người, - HS : Mỗi người được cái - HS : Kí hiệu (trong đó a, bZ; b0 gọi là 1 phân số ; a là tử, b là mẫu) - HS : Ví dụ về phân số : - HS : Trong các cách viết đó các trường hợp a, c là phân số - HS : Mọi số nguyên đều có thể viết được dưới dạng phân số ví dụ : 5 = ; -3 = - HS : Nhận xét : Số nguyên a có thể viết là Hoạt động 3 : Củng cố và dặn dò : - Kiến thức : + Khái niệm phân số + Số nguyên a viết dưới dạng phân số là - Bài tập củng cố : Bài tập 1; 3/SGK6T2/5 + Treo bảng phụ hình vẽ ở SGK6T2/5 + Yêu cầu học sinh thực hiện + Cho học sinh thực hiện bài 3/SGK6T2/5 - Hướng dẫn bài tập về nhà : Bài tập 4, 5/SGK6T2/5 - Hướng dẫn chuẩn bị bài mới : PHÂN SỐ BẰNG NHAU - HS : Nhắc lại kiến thức trọng tâm - HS : Trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên - HS : Trả lời tại chỗ - HSL : Nhận xét các câu trả lời Bổ sung cho hoàn chỉnh - HSL : Theo dõi hướng dẫn bài tập về nhà và chuẩn bị bài mới IV. Rút kinh nghiệm : Tuần thứ 23 : Ngày soạn : 12/02/2011-Ngày dạy : 18/02/2011 Tiết thứ 70 : ** PHÂN SỐ BẰNG NHAU** I. Mục tiêu : Giúp học sinh : - Nhận biết được thế nào là 2 phân số bằng nhau; - Biết nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau. Lập được các cặp phân số bằng nhau từ đẳng thức tích. - Thận trọng, linh hoạt khi kiểm tra, tìm các phân số bằng nhau II. Chuẩn bị : - Giáo viên : Sách giáo khoa, bảng phụ. Phương pháp đàm thoại, vấn đáp và thảo luận nhóm, ... - Học sinh : Kiến thức cũ về phân số, vở nháp, bảng nhóm, III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động 1 : : Kiểm tra bài cũ : + Giáo viên : : - CH1 : Phát biểu khái niệm phân số ; viết các phép chia sau dưới dạng phân số : a) -3 : 5 ; b) -2 : -7 c) 2 : -11 - HSL : Theo dõi câu hỏi kiểm tra - HS1 : Trình bày trả lời ở bảng - HSL : Nhận xét, đánh giá Bổ sung cho hoàn chỉnh (nếu có) Hoạt động 2 : Bài mới : Nội dung cần đạt Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò - Nắm được phân số khi ad=bc - Biết kiểm tra 2 phân số có bằng nhau không? - Biết suy ra các cặp phân số bằng nhau từ đẳng thức của tích 2 số nguyên. - Biết tìm được các cặp 2 phân số bằng nhau từ các phân số đã cho. - Treo hình vẽ (Hình 5/SGK ở bảng phụ ) lên - Phần gạch chéo là phần lấy được? Mỗi lần đã lấy được bao nhiêu phần cái bánh? - So sánh lượng bánh lấy ở hai lần - Ở tiểu học ta đã học 2 phân số bằng nhau nhưng với phân số có tử và mẫu là các số nguyên thì làm thế nào biết được chúng có bằng nhau hay không? - Vậy ta có trong 2 phân số này em hãy phát hiện xem có các tích nào bằng nhau không? - Hãy lấy ví dụ khác về 2 phân số bằng nhau và kiểm tra nhận xét này - Một cách tổng quát khi nào thì ? - Điều ngược lại có đúng không? - Điều này vẫn đúng khi tử và mẫu là các số nguyên - Căn cứ vào định nghĩa trên xét xem và có bằng nhau không? - Tương tự với và ; và - Hãy thực hiện SGK - Kiểm tra các cặp phân số bằng nhau - Ví dụ 2 : Tìm số nguyên x biết - HSL : Quan sát bảng phụ - HS : Trả lời câu hỏi : - HS : Lần I lấy được cái bánh - HS : Lần II lấy được cái bánh - HS : Lượng bánh lấy được ở 2 lần bằng nhau - HS : Các tích bằng nhau là: 1.6 = 3.2 - HS : Tự lấy ví dụ về 2 phân số bằng nhau rồi kiểm tra tích các "đường chéo" - HS : Khi a.d = b.c - HS : Đọc định nghĩa trong SGK6 - HS : vì (-3).(-6)4.8 - HS : = (vì (-1).12 = 4.(-3)) =(vì 3.10=5.(-6)) - HS : Các phân số bằng nhau : a) ; c) Vì nên 28.x = 4.21 Suy ra x = 4.21:28 = 3 Hoạt động 3 : Củng cố và dặn dò : - Kiến thức : + Khi nào thì (a, b, c, d) + Khi có đẳng thức : a.d=b.c (a, b, c, d) ta suy ra được các phân số bằng nhau nào? - Bài tập củng cố : Bài tập 6, 7/SGK6T2 - Hướng dẫn bài tập về nhà : Bài tập 8à10/SGK6T2 - Hướng dẫn chuẩn bị bài mới : T. CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ - HSL : Nhắc lại kiến thức trọng tâm bài học khi a.d=b.c a.d=b.c suy ra: ; ; ; HS : Thực hiện, nhận xét Đánh giá, bổ sung cho hoàn chỉnh - HSL: Theo dõi hướng dẫn và lời dặn dò của giáo viên - HS : Nhắc lại kiến thức trọng tâm - HS : Trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên - HS : Trả lời tại chỗ - HSL : Nhận xét các câu trả lời Bổ sung cho hoàn chỉnh - HSL : Theo dõi hướng dẫn bài tập về nhà và chuẩn bị bài mới IV. Rút kinh nghiệm : Tuần thứ 24 : Ngày soạn : 18/02/2011-Ngày dạy : 22/02/2011 Tiết thứ 71 : ** TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ ** I. Mục tiêu : Giúp học sinh : - Nắm tính chất cơ bản của phân số, bước đầu nắm khái niệm về số hữu tỉ. - Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản. - Thận trọng, linh hoạt khi vận dụng tính chất cơ bản của phân số II. Chuẩn bị : - Giáo viên : Sách giáo khoa, bảng phụ (bài 12; 13/SGK6T2/11), ... Phương pháp đàm thoại, vấn đáp và thảo luận nhóm, ... - Học sinh : Kiến thức cũ về phân số, vở nháp, bảng nhóm, III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động 1 : : Kiểm tra bài cũ : + Giáo viên : : - CH1 : Thế nào là 2 phân số bằng nhau, viết công thức tổng quát, làm bài tập 9/SGK6T2/9 - CH2 : Làm bài tập 10/SGK6T2/9 : Từ đẳng thức 3.4=6.2; hãy viết các phân số bằng nhau - HSL : Theo dõi câu hỏi kiểm tra - HS1 : Trình bày trả lời ở bảng - HS2 : Trình bày trả lời ở bảng - HSL : Nhận xét, đánh giá Bổ sung cho hoàn chỉnh (nếu có) Hoạt động 2 : Bài mới : Nội dung cần đạt Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò - Nắm được tính chất cơ bản của phân số : Khi nhân, hoặc chia cả tử lẫn mẫu của cùng 1 phân số cho 1 số nguyên khác 0 ta được phân số mới bằng phân số đã cho. - Vận dụng hợp lí tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản - Xét 2 phân số bằng nhau - Hãy so sánh tử và mẫu của phân số thứ hai với phân số thứ nhất - Hãy thực hiện SGK - Điền số thích hợp vào ô vuông - Xét xem ở mỗi phân số tử và mẫu đã được nhân hay chia với số nào? - Qua nhận xét và ví dụ trên em nào có thể nêu được tính chất cơ bản của phân số - Dựa vào tính chất đó hãy viết các phân số bằng phân số sau nhưng có mẫu là số dương - Hãy thực hiện SGK : Viết các phân số thành các phân số có mẫu là số dương - Qua đó các em thấy mỗi phân số có bao nhiêu phân số bằng nó? - HS : Tử và mẫu của phân số thứ hai đều gấp 3 tử và mẫu của phân số thứ 1 - HSL : Theo dõi nhận xét trong trang 9 SGK6T2 - HS : Thực hiện SGK - HS : Ô vuông thứ nhất : số -3 Ô vuông thứ hai : số -5 - HS : Nêu tính chất cơ bản của phân số và viết công thức tổng quát - HS : Thực hiện SGK - HS : Mỗi phân số có vô số phân số bằng nó. Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số mà ta gọi là số hữu tỉ Hoạt động 3 : Củng cố và dặn dò : - Kiến thức : Nội dung bài học + Tính chất cơ bản của phân số - Bài tập củng cố : Bài tập 12, 13/SGK6T2/11 + Hướng dẫn : Muốn đổi phút ra giờ ta làm như thế nào? + Chia số phút cho 60 sau đó chia tử và mẫu cho UC của chúng - Hướng dẫn bài tập về nhà : Bài tập 11; 14/SGK6T2/11-12 - Hướng dẫn chuẩn bị bài mới : LUYỆN TẬP - HSL : Nhắc lại kiến thức trọng tâm bài học - HS : Thực hiện Nhận xét, đánh giá - HSL: Theo dõi hướng dẫn và lời dặn dò của giáo viên IV. Rút kinh nghiệm : Tuần thứ 24 : Ngày soạn : 18/02/2011-Ngày dạy : 22/02/2011 Tiết thứ 72 : ** LUYỆN TẬP ** I. Mục tiêu : Giúp học sinh : - Củng cố định nghĩa phân số bằng nhau , tính chất cơ bản của phân số, phân số tối giản - Vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số, tìm các cặp phân số bằng nhau, ... - Linh hoạt khi vận dụng tính chất cơ bản của phân số II. Chuẩn bị : - Giáo viên : Sách giáo khoa, bảng phụ, ... Phương pháp đàm thoại, vấn đáp và thảo luận nhóm, ... - Học sinh : Kiến thức cũ về phân số, vở nháp, bảng nhóm, III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động 1 : : Kiểm tra bài cũ : + Giáo viên : : - CH1 : Hãy nêu tính chất cơ bản của phân số? Hãy giải thích vì sao hai phân số sau bằng nhau? - HSL : Theo dõi câu hỏi kiểm tra - HS1 : Trình bày trả lời ở bảng - HSL : Nhận xét, đánh giá Bổ sung cho hoàn chỉnh (nếu có) Hoạt động 2 : Bài mới : Nội dung cần đạt Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò - Củng cố tính chất cơ bản của phân số : Khi nhân, hoặc chia cả tử lẫn mẫ ... iải 3 dạng toán cơ bản, kĩ năng tính góc). - HSL : Nhắc lại kiến thức trọng tâm - HS : Theo dõi và thực hiện theo hướng dẫn và yêu cầu của giáo viên. - HSL : Theo dõi hướng dẫn chuẩn bị bài tập về nhà. - HSL : Theo dõi hướng dẫn chuẩn bị bài mới ÔN TẬP CUỐI NĂM. IV. Rút kinh nghiệm : Tuần thứ 36 : Ngày soạn : 14/05/2011-Ngày dạy : 18/05/2011 Tiết thứ 110 : ** ÔN TẬP CUỐI NĂM (tiết 1) ** I. Mục tiêu : Giúp học sinh : - Ôn tập một số ký hiệu tập hợp; dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 số nguyên tố và hợp số; ước chung và bội chung của hai hay nhiều số. - Rèn luyện việc sử dụng một số kí hiệu tập hợp. Vận dụng các dấu hiệu chia hết, ước chung và bội chung vào giải bài tập. - Có ý thức tổng hợp kiến thức, suy luận chính xác. * Trọng tâm: Vận dụng các dấu hiệu chia hết, ước chung và bội chung vào giải bài tập. II. Chuẩn bị : - Giáo viên : Sách giáo khoa, bảng phụ (), phiếu học tập,... Phương pháp đàm thoại, vấn đáp và thảo luận nhóm, ... - Học sinh : Kiến thức cũ (tập hợp; dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 số nguyên tố và hợp số; ước chung và bội chung của hai hay nhiều số), bài tập về nhà, vở nháp, bảng nhóm, III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động 1 Bài mới : Nội dung cần đạt Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò - Củng cố một số ký hiệu tập hợp; dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 số nguyên tố và hợp số; ước chung và bội chung của hai hay nhiều số, cách tìm ƯCLN, BCNN - Thực hành thành thạo những bài tập về tập hợp, dấu hiệu chia hết, ước chung lớn nhất, bội chung nhỏ nhất, - Thận trọng, linh hoạt, sáng tạo khi giải toán. - Đọc các kí hiệu : - Hãy thực hiện theo nhóm bài 168/SGK6/66? - Cử đại diện điền vào bảng phụ và giải thích + Khắc sâu lại các kí hiệu cho học sinh nắm + Đưa bài tập 170/SGK6/67 - Hãy kê các số chẵn, các số lẻ - Tìm giao của hai tập hợp? - Gọi 1 học sinh lên bảng - Cả lớp làm vào vở nháp và nêu nhận xét? - Hãy phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9? - Những số như thế nào thì chia hết cho cả 2 và 5? Cho ví dụ? Những số như thế nào thì chia hết cho cả 2, 5, 3, 9? Cho ví dụ? - Đưa bài tập yêu cầu học sinh thảo luận nhóm Điền chữ số thích hợp vào dấu * để : a) chia hết cho 3 không chia hết cho 9 b) chia hết cho cả 2, 3, 5 và 9 c) chia hết cho 15 - Hãy cử đại diện nêu kết quả và giải thích? - Thế nào là số nguyên tố? Hợp số? Số nguyên tố và hợp số giống và khác nhau ở chỗ nào? - ƯC – BC- ƯCLN- BCNN của 2 hay nhiều số là gì? Cách tìm? + Khắc sâu cách tìm ƯCLN- BCNN thông qua bảng phụ (như SGK) + Đưa ra bài tập yêu cầu học sinh thực hiện : Tìm số tự nhiên x biết rằng: a) 70x; 84x và x >8 b) x12; x25 và 0<x<500 - Gọi 2 học sinh lên bảng - Cả lớp làm vào vở - Gọi 1 học sinh nhận xét + Đưa bài tập 72/SGK6/67 - Thảo luận theo nhóm - Số kẹo đã chia hết là bao nhiêu? - 60- 13 = 47 - Số HS và số kẹo chia hết có quan hệ gì? - Số học sinh là ước của số kẹo + Gọi 1 học sinh lên bảng + Cả lớp làm vào vở + Gọi1 học sinh nhận xét + Khắc sâu lại dạng bài toán này cho học sinh nắm được cách làm - HS: Thuộc; không thuộc, tập hợp con, giao, tập rỗng. - HSN : Thảo luận theo nhóm Cử đại diện trình bày và giải thích Z; 0N; 3,275N; NZ=N; NZ - HSL : Theo dõi đề toán - HS : Giao của tập hợp C các số chẵn và tập hợp L các số lẻ.CL=Æ - HSL : Thực hiện ở vở nháp và nêu n.xét - HS : Lần lượt phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9. - HS : Lần lượt trả lời các câu hỏi - HSN : Thảo luận nhóm Nêu kết quả và giải thích - N1 : a) 642; 672 - N2 : b) 1530 - N3 : 153 và 5 375, 675, 975, 270, 570, 870 - HS : Nêu khái niệm số nguyên tố - HS : Giống nhau là số tự nhiên lớn hơn 1 Khác nhau số nguyên tố chỉ có 2 ước là 1 và chính nó; hợp số có nhiều hơn 2 ước - HS : Lần lượt đứng tại chỗ nêu các định nghĩa và cách tìm - HSL : Ước chung- Bội chung ƯCLN- BCNN Quan sát, theo dõi cách tìm như bảng phụ SGK/66 - HS1 : a) xƯC(70; 84) và x>8 x=14 - HS2 : b) xBC(12;25;30) và 0<x<500 x=300 - HSL : Theo dõi đề toán - HS : Gọi số học sinh lớp 6A3 là x (HS) Số kẹo đã chia hết là :60–13=47 xƯ(47)= và x>13 x=47 Vậy số học sinh của lớp 6A3 là 47 - HSL : Nhận xét, bổ sung Ghi vở Hoạt động 2 : Củng cố và dặn dò : - Kiến thức trọng tâm : + Ký hiệu tập hợp; dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 số nguyên tố và hợp số; ước chung và bội chung của hai hay nhiều số. + Cách tìm WCLN; BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1 - Bài tập củng cố : Các câu sau đúng hay sai (nếu sai hãy sửa lại cho đúng) a) ; b) ; c) ; d) ; e) 2610 chia hết cho 2, 3, 5, 9. f) g) UCLN(36, 60, 84)=6 h) BCNN(35, 15, 105)=105 - Hướng dẫn bài tập về nhà : Bài tập : 169, 171, 174/SGK/67 +Hướng dẫn bài 174/SGK : So sánh A và B bằng cách dùng số trung gian. - Hướng dẫn chuẩn bị bài mới : + Ôn tập các kiến thức về 5 phép tính cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa trong N, Z, phân số, rút gọn, so sánh phân số. +Trả lời các câu hỏi 2, 3, 4, 5/SGK/66 - HS : Nhắc lại kiến thức ôn tập - HSL : Theo dõi đề toán - HS : a) sai, sửa lại b) sai, sửa lại c) đúng d) đúng e) đúng f) đúng g) sai, sửa lại 12 h) đúng - HSL : Theo dõi hướng dẫn bài tập ở nhà - HSL : Theo dõi hướng dẫn chuẩn bị bài mới cho tiết sau. IV. Rút kinh nghiệm : Tuần thứ 36 : Ngày soạn : 14/05/2011-Ngày dạy : 20/05/2011 Tiết thứ 111 : ** ÔN TẬP CUỐI NĂM (tiết 2) ** I. Mục tiêu : Giúp học sinh : - Ôn tập các qui tắc và tính chất các phép tính trong tập hợp số nguyên, trên phân số. Ôn tập các kĩ năng rút gọn phân số, so sánh phân số. - Rèn luyện các kĩ năng thực hiện các phép tính, tính nhanh, tính hợp lý. - Rèn luyện khả năng so sánh, tổng hợp cho học sinh. * Trọng tâm: Kĩ năng thực hiện các phép tính trên tập Z, trên phân số. II. Chuẩn bị : - Giáo viên : Sách giáo khoa, bảng phụ (), phiếu học tập,... Phương pháp đàm thoại, vấn đáp và thảo luận nhóm, ... - Học sinh : Kiến thức cũ (phân số), bài tập về nhà, vở nháp, bảng nhóm, III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động 1 Bài mới : Nội dung cần đạt Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò - Củng cố các qui tắc và tính chất các phép tính trong tập hợp số nguyên, trên phân số. - Rèn luyện các kĩ năng rút gọn phân số, so sánh phân số, kĩ năng thực hiện các phép tính, tính nhanh, tính hợp lý. khả năng so sánh, tổng hợp cho học sinh. * Trọng tâm: Kĩ năng thực hiện các phép tính trên tập Z, trên phân số. - Thận trọng, linh hoạt sáng tạo khi thực hiện các phép toán trên Z, các phép toán về phân số. - Hãy thực hiện bài tập 169/SGK6/66 - 2 học sinh thực hiện ở bảng - Cả lớp làm vào vở nháp - Cho 1 học sinh nhận xét, đánh giá - Lũy thừa bậc n của a là gì? + Khắc sâu 2 công thức cho học sinh nắm chắc - Nêu quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số nguyên? - Nêu các tính chất của phép cộng và phép nhân số nguyên? + Khắc sâu các quy tắc và tính chất cho h.sinh - Áp dụng làm bài tập 171a,b,c/SGK6/67 + 3 học sinh lên bảng thực hiện + Cho cả lớp làm vào vở nháp + Cho học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung + Chốt lại, hoàn thiện bài giải, lưu ý học sinh cần quan sát các số để áp dụng các tính chất tính nhanh - Cho học sinh chữa bài tập vào vở (nếu sai) - Khi nào 2 phân số bằng nhau, nêu tính chất cơ bản của phân số? Cách rút gọn, quy đồng mẫu, so sánh phân số? - Hãy thảo luận nhóm bài tập 174/SGK6/67 - Để so sánh ta có những cách nào? - Để so sánh A và B ta sử dụng cách nào cho hợp lý? +Đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày + Nhóm khác nhận xét (bổ sung) +Khắc sâu lại các cách so sánh phân số cho học sinh nắm được. Lưu ý cần chọn phương pháp so sánh sao cho hợp lý - Nêu quy tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số? + Khắc sâu cách rút gọn, cách quy đồng mẫu, cộng, trừ, nhân, chia phân số cho học sinh nắm được? Nếu các tính chất của phép cộng và phép nhân phân số + Nhấn mạnh các tính chất : áp dụng như các tính chất trong số nguyên + Hãy thực hiệnbài tập 171d, e/SGK6/67 d) Đổi các hốn số ,số thập phân ra phân số. e) Đưa tử và mẫu về các lũy thừa có cùng cơ số và cùng số mũ rồi rút gọn + Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện - Cả lớp làm vào vở nháp - Gọi học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung + Chốt phương pháp làm cho hoàn chỉnh - Hãy thực hiện bài tập 176/SGK6/67: Tính a) b) B = + b) nên tách tử và mẫu để tính riêng + Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện - Cho cả lớp làm vào vở nháp - Gọi học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung + Chốt lại và hoàn thiện bài toán nhấn mạnh từng bước cho học sinh nắm được - Hãy chữa bài tập vào vở (nếu sai) - HS1 : a) Với a, nN : Với a ≠0 thì a0 = 1 - HS2 : b) Với a, m, nN : am . an = am + n am : an = am– n với a ≠ 0, m ³ n - HS : Phát biểu bằng lời - HS : Lần lượt nêu các quy tắc - HS : Tính chất giao hoán, kết hợp, cộng với 0, nhân với 1, cộng số đối, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng - HS : Giao hoán; kết hợp; cộng với số 0 nhân với số 1; cộng số đối; phân phối của phép nhân đối với p.cộng - HS1 : A=27+46+70+34+53 =(27+53)+(46+34)+79 =80+80+79=239 - HS2 : B=-377-(98–277)=(-377+277)–98 =-100-98=-198 - HS3:C=-1,7.2,3+1,7.(-3,7)–1,7.3–0,17:0,1 =-1,7 (2,3+3,7+3+1) =-1,7.10= -17 - HS : Lần lượt đứng tại chỗ trả lời theo yêu cầu của câu hỏi - HSN : Các nhóm thảo luận - HS : Quy đồng mẫu, quy đồng tử, dùng phân số trung gian - HS : Dùng phân số trung gian - HSN : Ta có: hay A > B - HS : Lần lượt nêu các quy tắc - HS : Nêu các tính chất - HS1 : = - HS2 : - HS1 : a) = = = - HS2 : b) B = =(0,605+0,415).100=1,02.100=102 - HS : M= = Vậy B = Hoạt động 3 : Củng cố và dặn dò : - Kiến thức : + Hệ thống lại kiến thức và các dạng bài tập trong tiết ôn tập. + Xem lại kiến thức và các bài tập đã chữa. + Ôn tập tính chất và quy tắc các phép toán, đổi hỗn số, số thập phân, số phần trăm ra phân số. + Ôn tập 3 bài toán cơ bản về phân số (ở chương III) - Hướng dẫn bài tập về nhà : Bài tập 173;175/SGK6/67 + Bài tập 175/SGK : Để chảy đầy bể 1 mình vòi A chảy hết : .2=9h Để chảy đầy bể 1 mình vòi B chảy hết : .2 = .(h) 1h vòi 1 chảy được.(phần bể) 1h vòi 2 chảy được.(phần bể) 1h 2 vòi chảy được.(phần bể) => thời gian hai vòi chảy đầy bể là.. - Kết thúc phân môn số học 6 - HSL : Hệ thống kiến thức ôn tập cuối năm phân môn số học 6. - HSL : Theo dõi hướng dẫn bài tập về nhà - HSL : Theo dõi hướng dẫn và lời dặn dò của giáo viên và tổng kết đánh giá chung cuối năm. IV. Rút kinh nghiệm :
Tài liệu đính kèm: