Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 22 - Năm học 2010-2011- Trần Thị Tuyết

Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 22 - Năm học 2010-2011- Trần Thị Tuyết

A/MỤC TIÊU:

1/Học sinh nắm được thế nào là hai phân số bằng nhau.

2/ Học sinh nhận dạng ra được các phân số bằng nhau, không bằng nhau.

3/Học sinh có ý thức tìm tòi, tìm hiểu các khái niệm mới, cẩn thận và có tinh thần hợp tác trong học tập.

B/PHƯƠNG TIỆN:

1/GV:Bảng phụ vẽ hình 5, ?.1, ?.2

2/HS: Bảng nhóm

C.Ph­¬ng ph¸p:

- §Ỉt vn ®Ị, nhm, vn ®¸p

D/TIẾN TRÌNH:

Ho¹t ®ng cđa GV Ho¹t ®ng cđa HS Ghi b¶ng

H§1:KiĨm tra bµi cị:

Biểu diễn phần tô xanh dưới dạng phân số.

H§2:§Ỉt vn ®Ị:

Tiết trước ta đã xem xét khái niệm phân số, một vấn đề đặt ra là nếu có hai phân số hai phân số này có bằng nhau không. Bài học hôm nay ta sẽ tìm hiểu.

(GV ghi đề bài)

H§3:®Þnh ngha:

Em có nhận xét gì về hai phần tô xanh trên hai hình vẽ bên?

Mà hình 1 biểu diễn phân số nào? Hình 2 biểu diễn phân số nào?

Như vậy em có kết luận gì về hai phân số và?

Vậy = em có nhận xét gì về hai tích 1.6 và 3.2?

 Có hai phân số em Học sinh lên bảng

Phân số và .

Các phần tô xanh bằng nhau.

Là phân số và Hai phân số bằng nhau: = .

1 là tử của ps thứ nhất. 6là mẫu của phân số thứ hai

1.6=2.3 (=6)

1/Hai ph©n s b»ng nhau:

 phân số

 phân số

Ta có:

Định nghĩa :

Hai phân số

nếu a.d=b.c

 

doc 5 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 249Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 22 - Năm học 2010-2011- Trần Thị Tuyết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 3: PHÂN SỐ.
TuÇn22.Ngµyso¹n:20/1/11
 Tiết 69:
 §1. MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ.
A/MỤC TIÊU:
1/Học sinh thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số học ở tiểu học và phân số học ở lớp 6.
2/Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên.
 3/Thấy được số nguyên cũng là 1 phân số có mẫu bằng 1, tích cực , tự giác trong học tập
B/PHƯƠNG TIỆN:
1/GV:Bảng phụ.
2/HS:Giấy nháp.
C/Ph­¬ng pph¸p
- ThuyÕt tr×nh,vÊn ®¸p, nhãm
D/TIẾN TRÌNH: 
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
Ghi bảng
HĐ1:Đặt vấn đề:
Ơû tiểu học ta đã học phân số. Vậy em nào lấy cho thầy 2 ví dụ là phân số?
(Tuỳ vào phân số học sinh lấy để gv đặt câu hỏi, ví dụ với phân số )
-Nếu ta thay 5 bởi -5 ta được liệu đây có phải là phân số không? Bài học hôm nay ta sẽ giải quyết.(GV ghi đề bài).
HĐ2:Khái niệm phân số:
-Ở tiểu học ta lấy 4 chia cho 5 thì kết quả được số nào?
-Giới thiệu: Tương tự như vậy, ta cũng gọi là phân số và nó là thương của phép chia các số nguyên nào? Vậy tổng quát ta có phân số với a;bỴZ;b¹0 là một phân số
Thương của phép chia –4 cho 5
1/Khái niệm phân số:
là những phân số
Tổng quát: Nếu a; bỴZ; b¹0 thì là một phân số.
a là tử số(tử) b là mẫu số (mẫu)
ví dụ:
?Tương tự cách gọi tử và mẫu ở tiểu học, em hãy cho biết tử và mẫu của phân số 
HĐ3:Ví dụ:
-Cho học sinh lấy 5 ví dụ về phân số có tử dương, mẫu dương.
5 ví dụ về phân số có tử dương mẫu âm.5 ví dụ về phân số có tử âm,mẫu dương.5 ví dụ về phân số có tử âm,mẫu âm.
Cho học sinh làm �1
-cho học sinh làm �2
-cho học sinh làm �3
-hãy viết số sau dưới dạng phân số: 3;5;8;-3; -5;-8 ?
Vậy nếu có aỴZ thì viết dưới dạng phân số như thế nào?
HĐ4:Luyện tập:
Bài 1/5:Gv treo bảng phụ và yêu cầu học sinh biểu diễn các phân số này
Bài 2/6. Gv cho học sinh quan sát và trả lời xem phần tô đen biểu diễn phân số bao nhiêu,phần còn lại biểu diễn phân số bao nhiêu?
-GV nhắc lại câu hỏi mà đầu tiết đã đặt vấn đề: Như vậy có phải là phân số không?
HĐ5:Hướng dẫn về nhà:
BTVN:1;2;3;4;5;6;7;8/4 sách bài tập.
a là tử; b là mẫu.
Học sinh lấy ví dụ tuỳ ý.
Học sinh giải
Học sinh giải
Học sinh giải
Học sinh nêu
Học sinh giải
Học sinh giải
Học sinh lên biểu diễn
2/Ví dụ:
 là những phân số.
3/Luyện tập:
Hình trên phần tô đỏ biểu diễn phân số 
�1:
�2:Cách viết a; c là phân số.
�3:Được.Ví dụ:
Nhận xét: Số nguyên a có thể viết dưới dạng phân số có mẫu bằng 1.
Bài 1/5:
.a/ được biểu diễn như sau:
b/ Phân số 	
TuÇn 23. Ngµy so¹n: 20/01/11
 Tiết 70: 
 §2. PHÂN SỐ BẰNG NHAU:
A/MỤC TIÊU:
1/Học sinh nắm được thế nào là hai phân số bằng nhau.
2/ Học sinh nhận dạng ra được các phân số bằng nhau, không bằng nhau.
3/Học sinh có ý thức tìm tòi, tìm hiểu các khái niệm mới, cẩn thận và có tinh thần hợp tác trong học tập.
B/PHƯƠNG TIỆN:
1/GV:Bảng phụ vẽ hình 5, ?.1, ?.2
2/HS: Bảng nhóm
C.Ph­¬ng ph¸p:
- §Ỉt vÊn ®Ị, nhãm, vÊn ®¸p
D/TIẾN TRÌNH:
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
Ghi b¶ng
H§1:KiĨm tra bµi cị:
Biểu diễn phần tô xanh dưới dạng phân số.
H§2:§Ỉt vÊn ®Ị:
Tiết trước ta đã xem xét khái niệm phân số, một vấn đề đặt ra là nếu có hai phân số hai phân số này có bằng nhau không. Bài học hôm nay ta sẽ tìm hiểu.
(GV ghi đề bài)
H§3:®Þnh nghÜa:
Em có nhận xét gì về hai phần tô xanh trên hai hình vẽ bên?
Mà hình 1 biểu diễn phân số nào? Hình 2 biểu diễn phân số nào?
Như vậy em có kết luận gì về hai phân số và?
-Vậy = em có nhận xét gì về hai tích 1.6 và 3.2?
- Có hai phân số em 
Học sinh lên bảng 
Phân số và .
Các phần tô xanh bằng nhau.
Là phân số và Hai phân số bằng nhau: = .
1 là tử của ps thứ nhất. 6là mẫu của phân số thứ hai
1.6=2.3 (=6)
1/Hai ph©n sè b»ng nhau:
 phân số
 phân số
Ta có: 
Định nghĩa :
Hai phân số
nếu a.d=b.c
có nhận xét gì về hai tích 7.12 và 4.21
HĐ4:Các ví dụ:
Gv cho học sinh tìm năm phân số bằng phân số
 .
Cho học sinh làm�1
Cho 3 học sinh lên bảng làm �2
Gv nêu ví dụ 2: Tìm x.
Hai phân số bằng nhau, ta suy ra điều gì?
Từ đó hãy tìm x?
GV cho học sinh làm bài 6/8.
Gv cho 2 học sinh lên bảng làm câu a,d bài 7/8
Gv cho học sinh lên bảng làm bài 8/9 
Gv cho học sinh vận dụng để làm bài 9/9.
Gv cho học sinh giải thích.
Gv chốt lại:Một phân số có mẫu âm bao giờ cũng viết được dưới dạng mẫu dương.
7.12=4.21 (=84)
Học sinh tự tìm các phân số bằng phân số đã cho.
(có giải thích lý do)
Học sinh giải
Cho 3 học sinh giải ?2
-Ta suy ra đẳng thức 
10.x = -12.5
học sinh giải Bài 6(2hs lên bảng,số còn lại nháp)
hai học sinh lên bảng điền vào ô trống số còn lại nháp.
2/Các ví dụ:
a/VD1: 
Y vì (-9).(-4)=3.12
Y vì 5.6¹10.2
�1:a;c đúng
�2:Câu a, b phân số thứ nhất 0
b/Ví dụ2:
Tìm x biết: 
Vì nên 
10.x = -12.5 Þ10x =-60 Þ x=-6.
3/Luyện tập:
Bài 6/8: 
a/ Þ21x=6.7
Þx=2
b/ Þ20.y=-5.28
Þy=-140:20Þx=-7
Bài 7/8 Điền số thích hợp vào ô trống:
a/ = ; b/
Bài 8/9:
a/ vì a.b=(-a).(-b)
b/ vì (-a).b=(-b).a
HĐ 5:Hướng dẫn về nhà: BTVN:Số 9, 10/9 và 9;10;11 12;13;14/5 sách bài tập.
Chuẩn bị trước bài 3 tiết sau học
KÝ duyƯt:

Tài liệu đính kèm:

  • docso hoc 6 tuan 22.doc