Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 21 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải

Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 21 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải

I/. Mục tiêu:

HS: Hiểu biết các tính chất cơ bản của phép nhân

Biết tính tích của nhiêu số nguyên, biết xác định dấu của tích nhiêu số nguyên

Biết vận dụng các tích chất trong tính toán và biến đổi biểu thức

II/ Chuẩn bị:

Nội dung: Đọc kĩ nội dung 12 SGK và SGV

 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy

Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng

III/. Tiến trình dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Kiểm tra bài cũ:

GV: Viết đề bài lên bảng

 Gọi 1 HS lên làm bài

GV: Nhận xét và cho điểm Trong các câu sau câu nào đúng câu nào sai? Nếu sai hãy cho một ví dụ chứng tổ là khẳng định sai

a). Tích hai số nguyên cùng đấu là một số nguyên dương

b). Tổng hai số nguyên cùng dấu là một số nguyên dương

c). Tích hai số nguyên khác đấu là một số nguyên âm

d). Tổng hai số snguyên khác dấu là một số nguyên âm

Bài mới:

GV: Viết mục 1 lên bảng

HS: Tìm hiểu tính chất 1 và và ví dụ

 12. Tính chất của phép nhân

1. Tích chất giao hoán

ab=ba

Ví dụ: 2(-3)=(-3) 2 vì cùng bằng -6

GV: Viết mục 2 lên bảng

HS: Tìm hiểu tính chất 4 , ví dụ

HS: Tìm hiểu chú ý qua trình bày của GV

HS: Tìm hiểu và làm bài tập

Tích một số chăn các thừa số nguyên âm có dấu gì?

 Tích một số lẻ các thừa số nguyên âm có dấu gì?

HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có)

GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết)

 2. Tính chất kết hợp

(ab) c=a(bc)

Ví dụ:

[9(-5)] 2=9[(-5) 2] vì cùng bằng -90

 Chú ý: Nhờ có tính chất kết hợp ta có thể nói đến tích của ba, bốn, năm. số nguyên.

Chẳng hạn: abc=a(bc)=(ab) c

Khi thực hiện phép nhân nhiêu số nguyên, ta có thể dựa vào tính chất giao hoán và kết hợp để thay đổi vị trí của các thừa số, đặt dấu ngoạc để nhóm các thừa số một cách tuỳ ý

Ta cũng gọi tích n số nguyên a là luý thừ bậc n của a ( cách đọc và kí hiệu như số tự nhiên)

Ví dụ: (-2) (-2) (-2)=(-2)3 .

 Tích một số chăn các thừa số nguyên âm có dấu dương

 Tích một số lẻ các thừa số nguyên âm có dấu âm

 Nhận xét: Trong một tích các số nguyên khác 0:

a). Nếu có chẵn các thừa số nguyên âm thì tích đó mang dấu "+"

b). Nếu một số lẻ các thừa số nguyên âm thì tích mang dấu "-"

 

doc 6 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 211Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 21 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 21
Tiết: 62
Luyện tập 11
23-12-2011
I/. Mục tiêu:
HS: Hiểu quy tắc và vận dụng tính đúng kết quả nhân hai số nguyên khác dấu
 Luyện kĩ năng thực hiện phép nhân các số tự nhiên
II/ Chuẩn bị: 
Nội dung: Đọc kĩ nội dung luyện 11 SGK và SGV
 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng 
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HD1
10’
Kiểm tra bài cũ:
GV: Viết đề bài lên bảng
 Gọi 2 HS lên làm bài
GV: Nhận xét và cho điểm
Tính:
a). 2ì234 ; b). (-23) ì(-3) ; c). (-17) ì23
d). 21ì(-11)
HD2
30’
Bài mới:
GV: Viết tiêu đè bài học lên bảng
 HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài
Bài 85. Tính
a). (-25) ì8 ; b). 18ì(-15)
c) (-1500) ì(-100) ; d) (-13)3
HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có)
GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết)
Luyện tập 11
Bài 85. Tính
a). (-25) ì8=-200
b). 18ì(-15)=-270
c) (-1500) ì(-100)=150000
d) (-13)3=(-13) ì(-13) ì(-13)=-2197
HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài
Bài 77 SGK-T89
Một xí nghiệp may mỗi ngày được 250 bộ quần áo. Khi may theo mốt mới, chiều dài của vải dùng để may một bộ quần áo tăng x dm (khổ vải như cũ). Hỏi chiều vải để may 250 bộ quần áo mỗi ngày tăng bao nhiêu dm, biết 
a). x=3? b). x=-2?
HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có)
GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết)
Bài 77 SGK-T89
chiều vải để may 250 bộ quần áo mỗi ngày tăng
a). 250ì3=750dm
b). 250ì(-2)=-500dm
HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài
Bài 83. Giá trị của biểu thức
 (x-2)ì(x+4) khi x=-1 là số nào trong bốn đáp số A, B, C, D dưới đây
A. 9 , B. -9 , C. 5 , D. -5
HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có)
GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết)
Bài 83. Giá trị của biểu thức
 (x-2)ì(x+4) khi x=-1 là -9
x=-1 thì (-1-2)(-1+4)=-3ì3=-9
HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài
Bài 84. Điền dấu "+", "-" thích hợp vào ô trống:
Dấu của a
Dấu của b
Dấu của aìb
Dấu của aìb2
+
+
+
-
-
+
-
-
GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết) 
Bài 84. Điền dấu "+", "-" thích hợp vào ô trống:
Dấu của a
Dấu của b
Dấu của aìb
Dấu của aìb2
+
+
+
+
+
-
-
+
-
+
-
-
-
-
+
-
HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài
Bài 86. Điền số vào ô trống cho đúng
a
-15
13
9
b
6
-7
-8
ab
-39
28
-36
8
HS: NX và sử sai (nếu có)
GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết)
Bài 86. Điền số vào ô trống cho đúng
a
-15
13
-4
9
-1
b
6
-3
-7
-4
-8
ab
-90
-39
28
-36
8
HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài
Bài 87. Biết rằng 32=9. Có còn số nguyên nào khác mà bình phương của nó cũng bằng 9? 
GV: NX và đưa ra đáp án
Bài 87
32=9. Có còn số nguyên -3 mà bình phương của nó cũng bằng 9
GV: Hương dẫn sử dụng máy tính bỏ túi thực hiện phép nhân các số nguyên
Bài 89. Sử dụng máy tính bỏ túi
VD: (-3)ì7 ; 8ì(-5) , (-17) ì(-15)
HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài
a). (-1356) ì17
b). 39ì(-152)
c). (-1909) ì(-75)
HS: Đứng tại chỗ nêu cách làm
GV: NX và đưa ra đáp án cách làm
Bài 89. Sử dụng máy tính bỏ túi
VD: 
* (-3)ì7 lần lượt ấn các nút
 kết quả -21
hoạc 
* 8ì(-5) lần lượt ấn các nút
 kết quả -40
* (-17) ì(-15) lần lượt ấn các nút
 kết quả 255
hoạc 
HD3
5’
Kết thúc giờ học:
GV: NX và xếp loại giờ học.
 Giao nhiệm vụ về nhà
Bài tập ở nhà:
Xem lại bài học và làm bài tập SBT luyện 11 trang 70, 71
Tuần: 21
Tiết: 63
12. Tính chất của phép nhân
23-12-2011
I/. Mục tiêu:
HS: Hiểu biết các tính chất cơ bản của phép nhân 
Biết tính tích của nhiêu số nguyên, biết xác định dấu của tích nhiêu số nguyên
Biết vận dụng các tích chất trong tính toán và biến đổi biểu thức
II/ Chuẩn bị: 
Nội dung: Đọc kĩ nội dung 12 SGK và SGV
 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng 
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HD1
10’
Kiểm tra bài cũ:
GV: Viết đề bài lên bảng
 Gọi 1 HS lên làm bài
GV: Nhận xét và cho điểm
Trong các câu sau câu nào đúng câu nào sai? Nếu sai hãy cho một ví dụ chứng tổ là khẳng định sai
a). Tích hai số nguyên cùng đấu là một số nguyên dương
b). Tổng hai số nguyên cùng dấu là một số nguyên dương
c). Tích hai số nguyên khác đấu là một số nguyên âm
d). Tổng hai số snguyên khác dấu là một số nguyên âm
HD2
30’
Bài mới:
GV: Viết mục 1 lên bảng
HS: Tìm hiểu tính chất 1 và và ví dụ
12. Tính chất của phép nhân
1. Tích chất giao hoán
aìb=bìa
Ví dụ: 2ì(-3)=(-3) ì2 vì cùng bằng -6
GV: Viết mục 2 lên bảng
HS: Tìm hiểu tính chất 4 , ví dụ
HS: Tìm hiểu chú ý qua trình bày của GV
HS: Tìm hiểu và làm bài tập 
Tích một số chăn các thừa số nguyên âm có dấu gì?
 Tích một số lẻ các thừa số nguyên âm có dấu gì?
HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có)
GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết)
2. Tính chất kết hợp
(aìb) ìc=aì(bìc)
Ví dụ: 
[9ì(-5)] ì2=9ì[(-5) ì2] vì cùng bằng -90
u Chú ý: Nhờ có tính chất kết hợp ta có thể nói đến tích của ba, bốn, năm.... số nguyên.
Chẳng hạn: aìbìc=aì(bìc)=(aìb) ìc
Khi thực hiện phép nhân nhiêu số nguyên, ta có thể dựa vào tính chất giao hoán và kết hợp để thay đổi vị trí của các thừa số, đặt dấu ngoạc để nhóm các thừa số một cách tuỳ ý
Ta cũng gọi tích n số nguyên a là luý thừ bậc n của a ( cách đọc và kí hiệu như số tự nhiên)
Ví dụ: (-2) ì(-2) ì(-2)=(-2)3 .
 Tích một số chăn các thừa số nguyên âm có dấu dương
 Tích một số lẻ các thừa số nguyên âm có dấu âm
u Nhận xét: Trong một tích các số nguyên khác 0:
a). Nếu có chẵn các thừa số nguyên âm thì tích đó mang dấu "+"
b). Nếu một số lẻ các thừa số nguyên âm thì tích mang dấu "-"
GV: Viết mục 3 lên bảng
HS: Tìm hiểu và làm bài tập 
 aì(-1)=(-1) ìa=?
 Đố vui: Bình nói rằng bạn ấy đã nghĩ ra được hai số nguyên khác nhau nhưng bình phương của chúng lại bằng nhau. Bạn bình nói có đúng không? Vì sao?
HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có)
GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết) 
3. Tính chất nhân với 1
aì1=1ìa=a
 aì(-1)=(-1) ìa=-a
 Bạn bình nói có đúng. Vì hai số nguyên đối nhau là hai số nguyên khác nhau song có bình phương bằng nhau
GV: Viết mục 4 lên bảng
 Trình bày tính chất và chú ý
HS: Tìm hiểuvà làm bài tập
 Tính bằng hai cách và so sánh kết quả
a). (-8) ì(5+3)
b). (-3+3) ì(-5)
GV: Cho 2 HS lên bảng làm bài
HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có)
GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết)
Bài tập cho thêm
Thực hiện phép tính:
a). 17ì(-3) ì(-7) ì(-5)
b). 4ì9ì(-21) ì(-3) 
GV: Cho 2 HS lên bảng làm bài
HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có)
GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết)
4. Tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng
aì(b+c)=aìb+aìc
u Chú ý: Tính chất trên cũng đúng với phép trừ:
aì(b-c)=aìb-aìc
 Tính bằng hai cách và so sánh kết quả
a). (-8) ì(5+3)
C1: (-8) ì(5+3)
 = (-8) ì8=-64 
C2: (-8) ì5+(-8) ì3
 =-40+(-24)=-64
b). (-3+3) ì(-5)
C1: (-3+3) ì(-5)
= 0ì(-5)=0
C2: (-3) ì(-5)+(-5) ì3
 =15+(-15) =0
Bài tập cho thêm
a). 17ì(-3) ì(-7) ì(-5)=[ 17ì(-3)] ì[(-7) ì(-5)]
 =-51ì35=-1785
b). 4ì9ì(-21) ì(-3)= (4ì9)ì[(-21) ì(-3)]
 =36ì63=2268
HD3
5’
Kết thúc giờ học:
GV: NX và xếp loại giờ học.
 Giao nhiệm vụ về nhà
Bài tập ở nhà:
Xem lại bài học và làm bài tập SGK trang 95, 96 vào vở bài tập
Tuần: 21
Tiết: 64
Luyện tập 12
23-12-2011
I/. Mục tiêu:
HS: Củng cố tính chất cơ bản của phép nhân: Giao hoán , kết hợp, nhân với 1, tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng
Luyện tập tính tích của nhiêu số nguyên, xác định dấu của tích nhiêu số nguyên và
biến đổi biểu thức
II/ Chuẩn bị: 
Nội dung: Đọc kĩ nội dung 12 SGK và SGV
 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng 
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HD1
10’
Kiểm tra bài cũ:
GV: Viết đề bài lên bảng
 Gọi 2 HS lên làm bài
GV: Nhận xét và cho điểm
Nêu, viết biểu thức tổng quát tích chất của phép nhân các số nguyên
 Thực hiện phép tính:
a). 15ì(-2) ì(-5) ì(-6)
b). 4ì7ì(-11) ì(-2)
HD2
30’
Bài mới:
GV: Viết đề bài lên bảng
HS: tìm hiểu đề bài và làm bài 
Bài 135 SBT-T71. Thay một thừa số bằng tổng để tính:
a). -53ì21
b). 45ì(-12)
HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có)
GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết)
Luyện tập 12
Bài 1. Thay một thừa số bằng tổng để tính:
a). -53ì21=(-53) ì(20+1)=(-53) ì20+(-53) ì1
=-1060+(-53)=-1113
b). 45ì(-12)=45(-10-2)=45ì(-10)-45ì2
=-450-90=-540
GV: Viết đề bài lên bảng
HS: tìm hiểu đề bài và làm bài 
Bài 136 SBT-T71. Tính
a). (26-6)(-4)+31(-7-13)
b). (-18) ì(55-24)-28(44-68)
Bài 2. Tính
a). (26-6)(-4)+31(-7-13)
=20ì(-4)+31ì(-20)=-80-620=-700
b). (-18) ì(55-24)-28(44-68)
 =(-18) ì31-28ì(-24)=-558+672
 =114
GV: Viết đề bài lên bảng
HS: tìm hiểu đề bài và làm bài 
Bài 137 SBT-T71. Tính nhanh:
a). (-4) ì(+3) ì(-125) ì(+25) ì(-8)
b). (-67) ì(1-301)-301ì67
HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có)
GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết) 
Bài 3. Tính nhanh:
a). (-4) ì(+3) ì(-125) ì(+25) ì(-8)
=(-4) ì(+25) ì (-125) ì (-8) ì (+3) 
=-100ì1000ì(+3)=-300000
b). (-67) ì(1-301)-301ì67
=(-67)-(-67) ì301-67ì301
=-67+67ì301-67ì301
=-67
GV: Viết đề bài lên bảng
HS: tìm hiểu đề bài và làm bài 
Bài 138 SBT-T71. Viết các tích sau thành dạng luỹ thừ của một số nguyên:
a). (-7) ì(-7) ì(-7) ì(-7) ì(-7) ì(-7)
b). (-4) ì(-4) ì(-4) ì(-5) ì(-5) ì(-5)
HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có)
GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết)
Bài 4. Viết các tích sau thành dạng luỹ thừa của một số nguyên:
a). (-7) ì(-7) ì(-7) ì(-7) ì(-7) ì(-7)=(-7)5
b). (-4) ì(-4) ì(-4) ì(-5) ì(-5) ì(-5)
=(-4) ì(-5) ì (-4) ì(-5) ì (-4) ì (-5)
=20ì20ì20=203
GV: Viết đề bài lên bảng
HS: tìm hiểu đề bài và làm bài 
Bài 98 SGK-T96. Tính giá trị của biểu thức.
a). (-125) ì(-13) ì(-a) với a=8
b). (-1) ì(-2) ì(-3) ì(-4) ì(-5) ìb với b=20
HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có)
GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết)
Bài 98 SGK-T96. Tính giá trị của biểu thức.
a). với a=8
ị (-125) ì(-13) ì(-a) =(-125) ì(-13) ì(-8)
=(-125) ì(-8) ì(-13)=1000ì(-13)=-13000
b). với b=20 ị (-1) ì(-2) ì(-3) ì(-4) ì(-5) ì20 
Nhóm thừa số thứ nhất, hai,ba với nhau; nhóm thừ số thứ tư với thừa số thứ năm ta được: 
 =-6ì20ì20=-6ì400=2400
HS: tìm hiểu đề bài và làm bài 
Bài 99 SGK-T96. áp dụng tính chất a(b-c)=ab-ac, điền số thích hợp vào ô trống:
a). ì(-13)+8ì(-13)=(-7+8) ì(-13)= 
b). (-5) ì(-4- )=(-5) ì(-4)-(-5) ì(-14)= 
HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có)
GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết)
Bài 99 SGK-T96. áp dụng tính chất a(b-c)=ab-ac, điền số thích hợp vào ô trống:
a).-7 ì(-13)+8ì(-13)=(-7+8) ì(-13)= -13 
b). (-5) ì(-4- (-14))
 =(-5) ì(-4)-(-5) ì(-14)= -50 
 HS: tìm hiểu và làm bài 
Bài 100 SGK-T96. Giá trị của tích mìn2 với m=2, n=-3 là số nào trong bốn đáp số A, B, C, D dưới đây
A. -18 ; B. 18 ; C. -36 ; D. 36
HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có)
GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết)
Bài 100 SGK-T96. Giá trị của tích mìn2 với m=2, n=-3 thì mìn2=2ì(-3)2=2ì9=18
ị chọn : B. 18 
HD3
5
Kết thúc giờ học:
GV: NX và xếp loại giờ học.
 Giao nhiệm vụ về nhà
Bài tập ở nhà:
Xem lại bài học và làm bài tập SGK trang 95, 96 vào vở bài tập , Bài tập 142-149 SBT trang 72, 73

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an so 6. tuan 21.doc