Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 20 - Năm học 2011-2012

Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 20 - Năm học 2011-2012

I/. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 1/. Kiến thức: Biết dự đoán trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của một loạt các hiện tượng liên tiếp.

 2/. Kĩ năng: Hiểu và vận dụng tốt quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu thành thạo.

 3/. Thái độ: Tính đúng , tích cực thực hiện xây dựng quy tắc và khi vận dụng quy tắc giải toán.

II/.CHUẨN BỊ:

 1/. Giáo viên: Soạn giảng, Thước thẳng, bảng phụ.

 2/. Học sinh:Nắm vững quy tắc nhân hai số tự nhiên, xem trước nội dung bài học.

III/.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

 1/.On định : (1) Kiểm tra sỉ số.

 2/.Kiểm tra:

 ?/ Nêu quy tắc dấu ngoặc? Ap dụng thực hiện tính tổng sau:

 a) 14 – 24 – 12. b) ( -25) + 30 – 15 .

 Đáp án:

 Quy tắc dấu ngoặc: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức , ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu “+” đổi thành dấu “-“ và dấ “-“ đổi thành dấu “+”. ( 2điểm)

 a) = -12 -12 = - 24 b) = 5 – 15 = - 10 ( 8 điểm )

 3/. Bài mới:

 Nêu vấn đề:” Kết quả của phép nhân số âm X số dương sẽ mang dấu gì?”

Trợ giúp của thầy (1) Hoạt động của trò (2) Nội dung (3)

* Hoạt động 1:Hiểu tích của hai số nguyên khác dấu

- Yêu cầu hs thảo luận nhóm hoàn thành ?1, ?2, ?3.

- yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhận xét.

- Gv nhận xét chốt lại :

?/ Em có thể nêu dự đoán xem kết quả của phép nhân một số nguyên âm với số nguyên dương là gì?

- Nhận xét .

thảo luận nhóm giải các ?1,?2,?3.

đại diện nhóm trình bày

nhận xét

trả lời ( là số nguyên âm)

hs ghi bài . 1/. Nhận xét mở đầu:

 ?1. (-3) . 4 = (-3) +(-3)+ (-3)+(-3) = -12

 ?2. (-5) .3 = (-5) + (-5) + (-5) = - 15

 2. (-6) = (-6) + (-6) = -12.

 ?3. Nhận xét: Giá trị tuyệt đối của tích bằng tích các giá trị tuyệt đối.

 Tích của hai số nguyên khác dấu là một số âm.

 

doc 8 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 223Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 20 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 9: QUY TẮC CHUYỂN VẾ
Tuần: 20 Tiết: 59
Ngày soạn:12.12.11 
Ngày dạy: 26.12.11 
I/. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 1/. Kiến thức: - Hiểu và vận dụng đúng các tính chất : nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại; Nếu a = b thì b = a.
 2/. Kĩ năng: Hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế.
 3/. Thái độ: Có ý thức vận dụng vào các bài toán có liên quan.
II/.CHUẨN BỊ:
 1/. Giáo viên: Soạn giảng, Thước thẳng, bảng phụ.
 2/. Học sinh: Nắm vững kiến thức đã học, xem trước nội dung bài.
III/.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 1/.Oån định : (1’) Kiểm tra sỉ số hs.
 2/.Kiểm tra:
 ?/ Tìm số nguyên x, biết:
 a) x – 2 = - 3 . b) x – 2 = -6 .
 Đáp án:
 a) x – 2 = - 3 . b) x – 2 = -6 .
	 x	= -3 + 2 	x 	= -6 + 2
	 x	= - 1	( 4đ)	x	= -4. 	(4đ)
 ? phụ: Nêu lại quy tắc dấu ngoặc?
 Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “ – “ đằng trước ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc: Dấu “+” thành dấu “-“ và dấu “-“ thành dấu “+”.
Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên. 	( 2đ)
 3/. Bài mới:
 Nêu vấn đề:” Ta có : A +B + C = D suy ra A + B = D – C điều này đúng không?”
Trợ giúp của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
* Hoạt động 1: Hiểu được tính chất của bất đẳng thức ( BĐT)
- Yêu cầu hs thảo luận tổ trả lời ?1.
- Nhận xét.
Gv giới thiệu” ngoài việc dùng cân đĩa cân bằng mà trong toán học ta cũng có các tính chất ”
- Tương tự a = b thì ngược lại b = a.
- Hs ghi bài vào vở.
thảo luận trả lời ?1
nhận xét
 chú ý lắng nghe
ghi bài vào vở
1/. Tính chất của đẳng thức:
?1/.
 * Tính chất :
Nếu a=b thì a+c = b+c
Nếu a+c = b+c thì a=b
Nếu a=b thì b=a.
* Hoạt động 2: hiểu được các ví dụ.
- Gv nêu ví dụ : x – 2 = -3?
Hãy tìm số nguyên x?
- Yêu cầu hs áp dụng tính chất trên để giải.
- So sánh đối chiếu lại kết quả KTBC.
- Yêu cầu hs hoàn thành ?2 sgk.
- Nhận xét.
- Giáo dục hs vận dụng tính chất trên để giải các bài tập tìm số nguyên x nhanh và dễ nhớ.
quan sát ví dụ
tìm số nguyên x
so sánh
hoàn thành ?2
nhận xét
chú ý , có ý thức khi vận dụng giải toán
2/. Ví dụ:
?2/. x + 4 = -2
 x = -2 -4
 x = -6.
Vậy : x = -6.
* Hoạt động 3: Hiểu và vận dụng được quy tắc.
-Từ các số nguyên – 2, +4 khi chuyển sang vế bên kia của đẳng thức thì em có nhận xét gì về dấu của chúng?
- Rút ra nhận xét.
- Hình thành quy tắc chuyển vế.
- Hướng dẫn hs tìm hiểu các ví dụ sgk.
- yêu cầu hs hoàn thành ?3.
- Nhận xét.
- Nêu lại quy tắc phép trừ số nguyên?
- Ta có thể nói phép trừ là phép toán ngược của phép cộng .
- Hs ghi bài .
Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức , ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu “+” đổi thành dấu “-“ và dấ “-“ đổi thành dấu “+”.
trả lời ( đổi dấu)
nhận xét
ghi bài vào vở
tìm hiểu các ví dụ
hoàn thành ?3
nậhn xét
nhắc lại quy tắc phép trừ số nguyên
chú ý
ghi bài
3/. Quy tắc chuyển vế:
Ví dụ:
a) x – 2 = -6 b) x- (- 4) = 1
 x = -6 + 2 x = 1 + (-4)
 x = -4 x = -3
 ?3/. x+8 = (-5) +4
 x+8 = -1
 x = -1 -8
 x = -9.
Nhận xét: Phép trừ là phép toán ngược của phép cộng.
 4/. Củng cố:
 Bài tập 61 ( sgk/ 87)
7 – x = 8 – (- 7)
7 – x = 15
 x = 7 – 15
 x = -8 .
 Bài tập 62 ( sgk/87)
 a) 
 a = 2 hoặc a = -2.
Bài tập 64 ( sgk/87)
a+ x = 5
 x = 5 – a
Bài tập 65 ( sgk/87)
 a + x = b a – x = b
 x = b – a x = a – b. 
 5/. Dặn dò:
- Học bài theo sgk.
- Làm các bài tập còn lại.
- Xem trước các bài tập phần luyện tập.
 Bài 10:NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
Tuần: 20 Tiết: 60
Ngày soạn:13.12.11 
Ngày dạy: 28.12.11
I/. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 1/. Kiến thức: Biết dự đoán trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của một loạt các hiện tượng liên tiếp. 
 2/. Kĩ năng: Hiểu và vận dụng tốt quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu thành thạo.
 3/. Thái độ: Tính đúng , tích cực thực hiện xây dựng quy tắc và khi vận dụng quy tắc giải toán.
II/.CHUẨN BỊ:
 1/. Giáo viên: Soạn giảng, Thước thẳng, bảng phụ.
 2/. Học sinh:Nắm vững quy tắc nhân hai số tự nhiên, xem trước nội dung bài học.
III/.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 1/.Oån định : (1’) Kiểm tra sỉ số.
 2/.Kiểm tra:
 ?/ Nêu quy tắc dấu ngoặc? Aùp dụng thực hiện tính tổng sau:
	a) 14 – 24 – 12.	b) ( -25) + 30 – 15 .
 Đáp án:
	Quy tắc dấu ngoặc: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức , ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu “+” đổi thành dấu “-“ và dấ “-“ đổi thành dấu “+”.	( 2điểm)
 a) = -12 -12 = - 24 	b) = 5 – 15 = - 10 	( 8 điểm )
 3/. Bài mới:
 Nêu vấn đề:” Kết quả của phép nhân số âm X số dương sẽ mang dấu gì?”
Trợ giúp của thầy (1)
Hoạt động của trò (2)
Nội dung (3)
* Hoạt động 1:Hiểu tíùch của hai số nguyên khác dấu
- Yêu cầu hs thảo luận nhóm hoàn thành ?1, ?2, ?3.
- yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhận xét.
- Gv nhận xét chốt lại :
?/ Em có thể nêu dự đoán xem kết quả của phép nhân một số nguyên âm với số nguyên dương là gì?
- Nhận xét .
thảo luận nhóm giải các ?1,?2,?3.
đại diện nhóm trình bày
nhận xét
trả lời ( là số nguyên âm)
hs ghi bài .
1/. Nhận xét mở đầu:
 ?1. (-3) . 4 = (-3) +(-3)+ (-3)+(-3) = -12
 ?2. (-5) .3 = (-5) + (-5) + (-5) = - 15
 2. (-6) = (-6) + (-6) = -12.
 ?3. Nhận xét: Giá trị tuyệt đối của tích bằng tích các giá trị tuyệt đối.
 Tích của hai số nguyên khác dấu là một số âm.
* Hoạt động 2: hiểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu.
- yêu cầu hs đọc quy tắc sgk.
-Gv nhấn mạnh hs tích của một số nguyên âm với số nguyên dương là một số nguyên âm.
-Gv nêu ví dụ sgk.
-Hướng dẫn hs hiểu ví dụ sgk.
- Yêu cầu 2 hs làm ?4.
-Nhận xét.
đọc quy tắc sgk.
ghi quy tắc vào vở
quan sát ví dụ
chú ý hiểu ví dụ
2 hs làm ?4
nhận xét
2/. Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu:
Muốn nhân hai số nguyên khác dấu , ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “ – “ trước kết quả của chúng.
 * Chú ý: a.0 = 0.
?4. a) 5.(-14) = - 70 .
 b) (-25) .12 = - 300 .
 4/. Củng cố:
 Bài tập 73 ( sgk/ 89)
a) (-5) .6 = -30;	b) 9 . (- 3) = - 27 ;	c) (-10 ) . 11 = - 110; 	d) 150 . (-4) = - 620.
Bài tập 75 ( sgk/89) 
a) (-67) .8 < 0;	b) 15.(-3) < 15.
Bài tập 76 ( sgk/89)
x
5
-18
18
-25
y
-7
10
-10
40
x.y
-35
-180
-180
-1000
 5/. Dặn dò:
- Học thuộc bài theo sgk.
-Làm các bài tập còn lại.
- Chuẩn bị trước bài mới : NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU.
Bài 11 : NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
Tuần: 20 Tiết:61
Ngày soạn:14.12.11 
Ngày dạy: 30.12.11
I/. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 1/. Kiến thức: Biết dự đoán trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của một loạt các hiện tượng liên tiếp.
 2/. Kĩ năng: Hiểu và vận dụng tốt quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu thành thạo.
 3/. Thái độ: Tính đúng , tích cực thực hiện xây dựng quy tắc và khi vận dụng quy tắc giải toán.
II/.CHUẨN BỊ:
 1/. Giáo viên: Soạn giảng, Thước thẳng, bảng phụ.
 2/. Học sinh: Nắm vững quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. Xem trước nội dung bài học.
III/.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 1/.Oån định : (1’) Kiểm tra sỉ số hs.
 2/.Kiểm tra:
 ?/ Nêu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu?
	Aùp dụng : Tính 	a) (-5) . 6;	b) 2. ( -9) ;	c) (-10) . 5.
 Đáp án:
 Quy tắc: Muốn nhân hai số nguyên khác dấu , ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “ – “ trước kết quả của chúng.	( 2đ)
	a) (-5) . 6 = - 30	b) 2. ( -9) = - 18	c) (-10) . 5= - 50.	( 8 đ)
 3/. Bài mới:
 Nêu vấn đề:” Nhân hai số nguyên cùng dấu thì kết quả của phép tính sẽ mang dấu gì?”
Trợ giúp của thầy (1)
Hoạt động của trò (2)
Nội dung (3)
* Hoạt động 1: Nhân được hai số nguyên dương.
- Yêu cầu hs làm ?1.
?/ Vậy nhân hai số nguyên dương ta thực hiện như thế nào ?
- Lấy ví dụ , yêu cầu hs thực hiện phép nhân. Nhận xét.
 làm ?1
trả lời ( nhân hai số tự nhiên)
làm các ví dụ
1/. Nhân hai số nguyên dương:
 ?1. 
 a) 12 . 3 = 36.
 b) 5 . 120 = 600.
* Hoạt động 2: Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên âm.
- Yêu cầu hs làm ?2.
?/ Hãy nêu dự đoán về dấu của phép nhân hai số nguyên âm?
- Nhận xét, nêu ra quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu.
- Nêu ví dụ , yêu cầu hs thực hiện.
- Yêu cầu hs làm ?3, Nhận xét.
làm ?2
nêu dự đoán
nhận xét, ghi quy tắc vào vở
giải ví dụ
làm ?3, nhận xét
2/. Nhân hai số nguyên âm:
 ?2. (-1) .(-4) = 4
 (-2) . (-4) = 8.
* Quy tắc:
Muốn nhân hai số nguyên âm ,ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng.
?3. a) 5.17= 83.
 b) (-15) .(-6) = 90.
* Hoạt động 3: Nêu được Kết luận 
Yêu cầu hs điền khuyết vào bảng phụ còn để trống kết quả.
- Cho hs đọc lại kết luận.
-Vấn đáp hs hoàn thành phần chú ý , nhấn mạnh.
-yêu cầu hs làm ?4. Nhận xét
-Gv lưu ý hs vận dụng vào giải các dạng bài tập có liên quan rất nhiều.
* a. 0 = 0. a= 0
* Nếu a, b cùng dấu thì a.b = 
* Nếu a, b khác dấu thì a.b = - () 
hoàn thành kết luận
đọc lại kết luận
hoàn thành chú ý
làm ?4, nhận xét
lưu ý
3/. Kết luận :
* Chú ý: (+).(+) = (+) ; (-).(-) = (+)
 (+). (-) = (-) ; (-).(+) = (-).
 * a.b = 0 thì hoặc a= 0 hoặc b = 0.
 * Khi đổi dấu một thừa số thì tích đổi dấu , khi đổi dấu cả hai thừa số thì tích không thay đổi.
 ?4. a) a dương , tích dương thì b dương.
 b) a dương, tích âm thì b âm.
 4/. Củng cố:
 Bài tập 78 ( Sgk/91) 
	a) (+3) .(+9) = 3.9 = 27 ;	b) (-3) .7 = - 21 ;	d) (-150) .(-4) = 600.
 Bài tập 80 ( sgk/ 91)
	a) a âm , tích dương thì b âm.	B) a âm , tích âm thì b dương. 
 5/. Dặn dò:
- Học bài theo sgk.
- Xem lại các bài tập đã giải.
- Làm các bài tập còn lại.
- Chuẩn bị tiết luyện tập.
TRẢ BÀI THI HỌC KÌ I 
 (Hình học)
Tuần: 20 Tiết:15 
Ngày soạn:17.12.11 
Ngày dạy:31.12.11
I/. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 1/. Kiến thức: Hệ thống lại kiến thức của đề thi học kì I
 2/. Kĩ năng: Lưu ý sửa sai các trường hợp hs làm bài chưa đúng , trình bày sai.
 3/. Thái độ: Có ý thức trong các kì thi tới 
II/. PHƯƠNG PHÁP- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 1/. Phương pháp: Vấn đáp , gọi hs trả lời và giải các bài tập của đề thi.
 2/. Đồ dùng dạy học: Đáp án+ đề thi học kì I.
III/.CHUẨN BỊ:
 1/. Giáo viên: Xem kỉ lại đề thi và đáp án của đề thi 
 2/. Học sinh: xem lại cách trình bày và kiến thức có liên quan.
IV/.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 1/.Oån định : (1’) Kiểm tra sỉ số hs.
 2/.Kiểm tra: ( thông qua) 
 3/. Bài mới: Trả bài thi học kì I
ĐỀ THI HỌC KÌ I
V/. BẢNG TỈ LỆ
Lớp
Giỏi
Khá 
Tb
Yếu
Kém
6/3
7
5
5
6
5
6/4
14
2
6
3
5
VI/. NHẬN XÉT
Đa số HS vận dụng được các dạng bài cơ bản
HS cĩ ơn và nắm khá vững nội dung lí thuyết 
HS cĩ sự tính tốn khá phù hợp
Bộ phận lớn HS chưa cĩ sự chuẩn bị đều ở tất cả các nội dung (chỉ làm lí thuyết hình học)
Một số HS cịn sai sĩt ở cách trình bày
Sự suy luận của HS cịn hạn chế
àHướng khắc phục:
Nhắc HS chuẩn bị bài thường xuyên hơn
Lưu ý những sai lầm thường mắc phải
Phối hợp với GV dạy chéo buổi củng cố các kiến thức cơ bản cho HS
Tuần: 21 Tiết:16	CHƯƠNG II : GĨC
Ngày soạn: 23/12/2011
Ngày dạy: 7/1/2011 
	* Nội dung chính:
	- Nửa mặt phẳng.
	-Góc, Số đo góc.
	- Khi nào thì tổng số đo hai góc bằng số đo của một góc?
	- Vẽ góc biết số đo.
	-Tia phân giác của góc.
	- Thực hành đo góc trên mặt đất.
	- Đường tròn.
	- Tam giác.
Bài 1 : NỬA MẶT PHẲNG
I/. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 1/. Kiến thức:Nắm được hình vẽ và tính chất của nửa mặt phẳng , tia nằm giữa hai tia.
 2/. Kĩ năng: Vẽ được các hình ảnh thông qua cách viết thông thường, vận dụng giải các bài tập đơn giản có liên quan.
 3/. Thái độ : Có ý thức khi vận dụng và tiếp thu kiến thức.
II/.CHUẨN BỊ:
 1/. Giáo viên: Soạn giảng , Thước thẳng, bảng phụ.
 2/. Học sinh: Xem trước nội dung bài học.
III/.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 1/.Oån định : (1’) Kiểm tra sỉ số hs
 2/.Kiểm tra: ( thông qua) 
 3/. Bài mới: Nêu vấn đề:” Thế nào là hai nửa mặt phẳng gọi là đối nhau?”
Trợ giúp của thầy (1)
Hoạt động của trò (2)
Nội dung (3)
* Hoạt động 1: Hiểu hình ảnh nửa mặt phẳng.
- Cho hs quan sát hình ảnh trang giấy, mặt bảng và giới thiệu là mặt phẳng.
- Gv vẽ một đường thẳng a trên bảng , giới thiệu nửa mặt phẳng.
- Giới thiệu hai nửa mặt phẳng đối nhau, hai điểm nằm cùng phía và khác phía.
- Yêu cầu hs làm ?1., Nhận xét.
 quan sát hình ảnh mặt phẳng
quan sát gv vẽ hình
tìm hiểu nửa mặt phẳng
làm ?1, nhận xét
1/. Nửa mặt phẳng bờ a:
 .N 
 a . M (I)
 . P (II)
 * HÌnh gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi a được gọi là một nửa mặt phẳng bờ a.
 * Hai nửa mặt phẳng có chung bờ được gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau.
 * M,N nằm cùng phía đối với đt a. Hai điểm M, P nằm khác phía đối với đt a.
 ?1. 
* Hoạt động 2: Hiểu tia nằm giữa hai tia
-Yêu cầu hs quan sát hình 3- SGK.
?/ Khi nào thì tia Oz nằm giữa hai tia còn lại?
- Yêu cầu hs vẽ ba tia chung gốc , lấy điểm M bất kì trên tia Ox, lấy điểm N bất kì trên tia Oy với M, N không trùng với O.
- Giới thiệu tia nằm giữa hai tia.
-Yêu cầu hs làm ?2
-Nhận xét.
quan sát hình và trả lời câu hỏi
hs vẽ ba tia chung gốc
tìm hiểu tia nằm giữa hai tia
làm ?2
nhận xét
2/. Tia nằm giữa hai tia:
 x
 M. z
 O
 N y
 Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy.
?2. * H.3b tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy.
 * H.3c tia Oz không cắt MN , tia Oz không nằm giữa hai tia Ox và Oy.
 4/. Củng cố:
 Bài tập 3 ( sgk/73)
hai nửa mặt phẳng đối nhau.
Đoạn thẳng AB tại điểm nằm giữa A, B.
 Bài tập 4 ( sgk/73) 
	a) Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm A, nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm B.
	 B.	b) BC không cắt bờ a.
	A.	
	 .C
	a
 5/. Dặn dò:
- Học bài theo sgk.
- Giải các bài tập còn lại.
- Chuẩn bị trước kiến thức bài 2: GÓC, chuẩn bị thước vẽ.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 20.doc