Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 2, Tiết 5: Luyện tập - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Thị Thu Hương

Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 2, Tiết 5: Luyện tập - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Thị Thu Hương

I/ MỤC TIÊU:

a. Kiến thức : HS biết tìm số phần tử của một tập hợp ( Lưu ý trường hợp các phần tử của một tập hợp được viết dưới dạng dãy số có quy luật)

b. Kĩ năng :Rèn kĩ năng viết tập hợp, viết tập hợp con của một tập hợp cho trước, sử dụng đúng, chính xác các kí hiệu

c. Thái độ : Vận dụng kiến thức toán học vào một số bài toán thực tế.

II/TRỌNG TÂM

 Tìm số phần tử của một tập hợp được viết dưới dạng dãy số có quy luật

III/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên : Bài soạn , bảng phụ ghi bài tập

 Học sinh :- Học thuộc khái niệm tập hợp con

 - Làm các bài tập 16 ,17,18,19,20 /tr13/sgk

 IV/ TIẾN TRÌNH:

1. Ổn định:

GV: Kiểm tra sĩ số lớp

HS: Báo cáo sĩ số lớp : 6A1 .; 6A2 .

2. Kiểm tra miệng

GV: Kiểm tra qua phần bài mới

 3. Giảng bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

 NỘI DUNG

Hoạt động 1: Sửa bài tập cũ

GV nêu câu hỏi KT:

HS1: a/Mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử? Tập hợp rỗng là tập hợp như thế nào?(4đ)

 b/Chữa bài tập 16 tr.7 Sgk?(4đ)

 c/ Kiểm tra vở bài tập ( 2 đ)

Trả lời :

a/ Tập hợp có thể có một phần tử , vô số phần tử , hoặc không có phần tử nào , tập rỗng là tập không có phần tử nào

HS2:a/ Khi nào tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B(4đ)

 b/Chữa bài tập 19 tr. 713/sgk(4đ)

 c/ Kiểm tra vở bài tập ( 2 đ)

Trả lời :

Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B.

Hoạt động 2:Làm tập mới:

Dạng 1: Tìm số phần tử của tập hợp cho trước:

Bài tập 21 tr. 14 SGK

A= 8; 9; 10 .; 20

+ GV gợi ý: A là tập hợp các số tự nhiên từ 8 đến 20

+ GV hướng dẫn cách tìm số phần tử của tập hợp như SGK

Công thức tổng quát trong SGK

Gọi 1 HS lên bảng tìm số phần tử của tập hợp B

B= 10; 11; 12;. . . . ; 99

GV: Yêu cầu HS đọc bài tập 23

Bài tập 23 tr.14 SGK

Tính số phần tử của tập hợp như sau:

D= {21 ; 23; 25; . . .; 99}

E = { 32; 34; 36;. . . ; 96}

GV yêu cầu HS làm bài theo nhóm

Yêu cầu của nhóm:

- Nêu công thức tổng quát tính số phần tử của tập hợp các số chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b (a<>

- Các số lã từ số lẽ m đến số lẽ n ( m<>

Gv gọi đại diện nhóm lên trình bày.

Gọi HS nhận xét.

Dạng 2:Viết tập hợp – Viết một số tập hợp con của tập hợp cho trước

GV yêu cầu HS đọc đề bài.

Bài tập 22/14 SGK

- Gọi hai HS lên bảng

- Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng

Bài 24 SGK

A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10

B là tập hợp các số chẵn

N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0

Dùng kí hiệu để thể hiện quan hệ của mỗi tập hợp trên với tập hợp N

Dạng 3: Bài toán thực tế:

- GV đưa đề bài 25 SGK lên màn hình

- Gọi HS đọc to đề

- Gọi một HS viết tập hợp A bốn nước có diện tích lớn nhất.

- Gọi 1 HS viết tập hợp 3 nước có diện tích nhỏ nhất.

GV đưa đề bài 39 /8 SBT lên màn hình

- Yêu cầu HS đọc đề

- Gọi một HS lên bảng

Trò chơi: GV nêu đề bài:

Cho A là tập hợp các số tự nhiên lẻ, nhỏ hơn 10. Viết các tập hợp con của tập hợp A sao cho mỗi tập hợp con đó có hai phần tử

Luật chơi: hai đội mỗi đội 3 HS lên bảng làm vào hai bảng phụ, đội nào làm nhanh nhất và đúng là đội thắng cuộc.

GV: Qua các bài tập trên em rút ra bài học kinh nghiệm gì? 1/ Sửa bài tập cũ:

Bài tập 16/tr13/sgk :

a/ A= 18

b/ B = 0

c/ C= N

d/ D =

Bài tập 19 tr. 7 SBT

A= {0;1 ;2 ;3 ; 4; 5;6;7;8;9}

B = { 0; 1; 2 ;3 ; 4 }

B A

2/ Bài tập mới:

Dạng 1: Tìm số phần tử của tập hợp cho trước:

Bài tập 21 tr. 14 SGK

A= 8; 9; 10 .; 20}

Có 20 -8 + 1= 13 phần tử

Công thức tổng quát:

Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có b-a + 1 phần tử

B= 10; 11; 12;. . . . ; 99

Có 99-10+1= 90 phần tử

Bài tập 23 tr.14 SGK

- Tập hợp các số chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b có:

( b- a): 2+ 1( phần tử)

- Tập hợp các số lẽ từ số lẽ m đến số lẽ n có:

(n- m):2 + 1 ( phần tử)

D= 21 ; 23; 25; . .; 99

 Có (99 -21): 2 + 1= 40 ( phần tử)

E = 32; 34; 36;. ; 96

Có (96- 32):2 + 1= 33 ( phần tử)

Dạng 2:Viết tập hợp – Viết một số tập hợp con của tập hợp cho trước

Bài tập 22/14 SGK

a/ C= 0; 2; 4; 6; 8

b/ L = 11; 13; 15; 17; 19

c/ A= 18 ; 20 ; 22

d/ B = 25; 27; 29; 31

Bài 24 SGK

A N

B N

N* N

Dạng 3: Bài toán thực tế:

A= Inđô; Mi-an-ma; Thái lan; Việt Nam

B= Xingapo; Brunay; Campuchia

Bài 39 /8 SBT

B A; M A; M B

Đáp án:

1; 3 3; 5 5; 9

1; 5 3; 7 7; 9

1; 7 3; 9

1; 9 5;7

3. Bài học kinh nghiệm:

-Muốn tìm số phần tử của tập hợp số tự nhiên chẵn từ a đến b (a < b)="" ta="" lấy(="" b-a):="" 2="" +="">

 ( phần tử)

- Muốn tìm số phần tử của tập hợp số tự nhiên lẽ tư m đến n ( m < n)="" ta="" lấy="" (n="" –m="" ):="" 2+="" 1="">

( phần tử).

 

doc 5 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 635Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 2, Tiết 5: Luyện tập - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Thị Thu Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 2 – Tiết 5
 ND : 27- 08-2012
BÀI	: LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức : HS biết tìm số phần tử của một tập hợp ( Lưu ý trường hợp các phần tử của một tập hợp được viết dưới dạng dãy số có quy luật)
Kĩ năng :Rèn kĩ năng viết tập hợp, viết tập hợp con của một tập hợp cho trước, sử dụng đúng, chính xác các kí hiệu 
Thái độ : Vận dụng kiến thức toán học vào một số bài toán thực tế.
II/TRỌNG TÂM 
 Tìm số phần tử của một tập hợp được viết dưới dạng dãy số có quy luật
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên : Bài soạn , bảng phụ ghi bài tập 
 Học sinh :- Học thuộc khái niệm tập hợp con
 - Làm các bài tập 16 ,17,18,19,20 /tr13/sgk 
 IV/ TIẾN TRÌNH:
Ổn định: 
GV: Kiểm tra sĩ số lớp 
HS: Báo cáo sĩ số lớp : 6A1 .; 6A2 ..
Kiểm tra miệng 
GV: Kiểm tra qua phần bài mới 
 3. Giảng bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Sửa bài tập cũ 
GV nêu câu hỏi KT:
HS1: a/Mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử? Tập hợp rỗng là tập hợp như thế nào?(4đ)
 b/Chữa bài tập 16 tr.7 Sgk?(4đ)
 c/ Kiểm tra vở bài tập ( 2 đ)
Trả lời : 
a/ Tập hợp có thể có một phần tử , vô số phần tử , hoặc không có phần tử nào , tập rỗng là tập không có phần tử nào 
HS2:a/ Khi nào tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B(4đ)
 b/Chữa bài tập 19 tr. 713/sgk(4đ)
 c/ Kiểm tra vở bài tập ( 2 đ)
Trả lời :
Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B.
Hoạt động 2:Làm tập mới:
Dạng 1: Tìm số phần tử của tập hợp cho trước:
Bài tập 21 tr. 14 SGK
A= 8; 9; 10 .; 20
+ GV gợi ý: A là tập hợp các số tự nhiên từ 8 đến 20
+ GV hướng dẫn cách tìm số phần tử của tập hợp như SGK
Công thức tổng quát trong SGK
Gọi 1 HS lên bảng tìm số phần tử của tập hợp B
B= 10; 11; 12;. . . . ; 99
GV: Yêu cầu HS đọc bài tập 23
Bài tập 23 tr.14 SGK
Tính số phần tử của tập hợp như sau:
D= {21 ; 23; 25; . . .; 99}
E = { 32; 34; 36;. . . ; 96} 
GV yêu cầu HS làm bài theo nhóm
Yêu cầu của nhóm:
Nêu công thức tổng quát tính số phần tử của tập hợp các số chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b (a<b)
Các số lã từ số lẽ m đến số lẽ n ( m< n)
Gv gọi đại diện nhóm lên trình bày.
Gọi HS nhận xét.
Dạng 2:Viết tập hợp – Viết một số tập hợp con của tập hợp cho trước
GV yêu cầu HS đọc đề bài.
Bài tập 22/14 SGK
Gọi hai HS lên bảng
Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng
Bài 24 SGK
A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10
B là tập hợp các số chẵn
N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0
Dùng kí hiệu để thể hiện quan hệ của mỗi tập hợp trên với tập hợp N
Dạng 3: Bài toán thực tế:
GV đưa đề bài 25 SGK lên màn hình
Gọi HS đọc to đề
Gọi một HS viết tập hợp A bốn nước có diện tích lớn nhất.
Gọi 1 HS viết tập hợp 3 nước có diện tích nhỏ nhất.
GV đưa đề bài 39 /8 SBT lên màn hình
Yêu cầu HS đọc đề
Gọi một HS lên bảng
Trò chơi: GV nêu đề bài:
Cho A là tập hợp các số tự nhiên lẻ, nhỏ hơn 10. Viết các tập hợp con của tập hợp A sao cho mỗi tập hợp con đó có hai phần tử
Luật chơi: hai đội mỗi đội 3 HS lên bảng làm vào hai bảng phụ, đội nào làm nhanh nhất và đúng là đội thắng cuộc.
GV: Qua các bài tập trên em rút ra bài học kinh nghiệm gì?
1/ Sửa bài tập cũ:
Bài tập 16/tr13/sgk :
a/ A= 18 
b/ B = 0
c/ C= N
d/ D = 
Bài tập 19 tr. 7 SBT
A= {0;1 ;2 ;3 ; 4; 5;6;7;8;9} 
B = { 0; 1; 2 ;3 ; 4 }
B A
2/ Bài tập mới:
Dạng 1: Tìm số phần tử của tập hợp cho trước:
Bài tập 21 tr. 14 SGK
A= 8; 9; 10 .; 20}
Có 20 -8 + 1= 13 phần tử
Công thức tổng quát: 
Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có b-a + 1 phần tử
B= 10; 11; 12;. . . . ; 99
Có 99-10+1= 90 phần tử
Bài tập 23 tr.14 SGK
Tập hợp các số chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b có:
( b- a): 2+ 1( phần tử)
Tập hợp các số lẽ từ số lẽ m đến số lẽ n có:
(n- m):2 + 1 ( phần tử)
D= 21 ; 23; 25; . .; 99
 Có (99 -21): 2 + 1= 40 ( phần tử)
E = 32; 34; 36;.. ; 96
Có (96- 32):2 + 1= 33 ( phần tử)
Dạng 2:Viết tập hợp – Viết một số tập hợp con của tập hợp cho trước
Bài tập 22/14 SGK
a/ C= 0; 2; 4; 6; 8
b/ L = 11; 13; 15; 17; 19
c/ A= 18 ; 20 ; 22
d/ B = 25; 27; 29; 31
Bài 24 SGK
A N
B N
N* N
Dạng 3: Bài toán thực tế:
A= Inđô; Mi-an-ma; Thái lan; Việt Nam
B= Xingapo; Brunay; Campuchia
Bài 39 /8 SBT
B A; M A; M B
A
M
B
Đáp án:
1; 3 3; 5 5; 9
1; 5 3; 7 7; 9
1; 7 3; 9 
1; 9 5;7
3. Bài học kinh nghiệm:
-Muốn tìm số phần tử của tập hợp số tự nhiên chẵn từ a đến b (a < b) ta lấy( b-a): 2 + 1
 ( phần tử)
- Muốn tìm số phần tử của tập hợp số tự nhiên lẽ tư øm đến n ( m < n) ta lấy (n –m ): 2+ 1 
( phần tử).
4/ Câu hỏi và bài tập củng cố :
GV: Qua các bài tập trên em rút ra bài học kinh nghiệm gì?
HS:-Muốn tìm số phần tử của tập hợp số tự nhiên chẵn từ a đến b (a < b) ta lấy( b-a): 2 + 1
 ( phần tử)
- Muốn tìm số phần tử của tập hợp số tự nhiên lẽ tư øm đến n ( m < n) ta lấy (n –m ): 2+ 1 
( phần tử).
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :
Bài cũ :- Xem lại các bài tập đã giải , học thuộc bài học kinh nghiệm 
 - Làm các bài tập: 34, 35, 36, 37, 40, 41, 42 tr.8 SBT
Bài mới : - Tiết sau học bài “ Phép cộng và phép nhân 
 - Oân tại tính chất của phép cộng , phép nhân học ở tiểu học 
V. RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung 	
Phương pháp 	
Đồ dùng dạy học 	

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 5SO HOC 6.doc